Bước tới nội dung

xa

Từ điển mở Wiktionary

Tiếng Việt

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
saː˧˧saː˧˥saː˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
saː˧˥saː˧˥˧

Chữ Nôm

[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự

[sửa]

Tính từ

[sửa]

xa

  1. (Trgt) Cách một khoảng lớn trong không gian hay thời gian.
    Yêu nhau xa cũng nên gần. (Ca dao)
    Xa người xa tiếng nhưng lòng không xa. (Ca dao)
    Xa nghe cũng nức tiếng nàng tìm chơi. (Truyện Kiều)
    Ngày ấy đã xa rồi.
  2. Cách một khoảng dài về số lượng, về chất lượng.
    Con số đó còn xa sự thật.
    Cháu nó học còn kém xa chị nó.
  3. Cách biệt về mặt tình cảm.
    Bán anh em xa mua láng giềng gần. (Tục ngữ)
    Khó khăn nên nỗi ruột rà xa nhau. (Ca dao)
    Xa người xa tiếng, nhưng lòng không xa. (Ca dao)

Trái nghĩa

[sửa]

Dịch

[sửa]

Danh từ

[sửa]

xa

  1. Đồ dùng để kéo sợi, đánh suốt.
    Lật đật như xa vật ống vải. (Tục ngữ)
  2. Xe

Phó từ

[sửa]

xa

  1. Cách một khoảng lớn trong không gian hay thời gian.
    Tôi muốn đi du lịch xa hơn nữa.

Tham khảo

[sửa]

Tiếng Somali

[sửa]

Danh từ

[sửa]

xa

  1. chữ X trong bảng chữ cái Latinh.

Tiếng Tày

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]

Động từ

[sửa]

xa

  1. tìm, kiếm.
    Xa thắp dưởng đây mjảc chang tởi slổng cúa bại dân tộc pỉ noọng
    Tìm hiểu văn hóa các dân tộc anh em
  2. muốn.
    xa thai
    muốn chết

Tham khảo

[sửa]
  • Lương Bèn (2011) Từ điển Tày-Việt[[1][2]] (bằng tiếng Việt), Thái Nguyên: Nhà Xuất bản Đại học Thái Nguyên