Bước tới nội dung

Petlyakov Pe-2

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Pe-2
KiểuMáy bay ném bom
Hãng sản xuấtPetlyakov
Thiết kếVladimir Petlyakov
Chuyến bay đầu tiên22 tháng 12-1939
Được giới thiệu1941
Ngừng hoạt động1954 (Nam Tư)
Khách hàng chínhLiên Xô Không quân Liên Xô
Tiệp Khắc Không quân Tiệp Khắc
Số lượng sản xuất~ 11.400
Phiên bản khácPetlyakov Pe-3

Petlyakov Pe-2 (tiếng Nga: Петляков Пе-2, tên thân mật Peshka (Пешка) là một loại máy bay ném bom bổ nhào của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II. Nó được coi là một trong những máy bay cường kích tốt nhất trong chiến tranh[1] và nó cực kỳ thành công trong vai trò làm tiêm kích hạng nặng, trinh sát và tiêm kích bay đêm.[2] Pe-2 là một trong những máy bay quan trọng nhất trong Chiến tranh thế giới II, về nhiều khía cạnh thì nó tương đồng với loại de Havilland Mosquito của Anh, dù Pe-2 được sản xuất với số lượng rất lớn: 11.400 chiếc.[2][3] Pe-2 có tính cơ động, nhanh và bền. Một số quốc gia Xã hội chủ nghĩa cũng dùng nó sau chiến tranh, nên có tên định danh NATO là Buck.

Biến thể

[sửa | sửa mã nguồn]
PB-100
Mẫu thử của Pe-2, sửa đổi từ VI-100 vào năm 1940.
Pe-2
Biến thể sản xuất đầu tiên.
Pe-2B
Phiên bản ném bom tiêu chuẩn từ năm 1944.
Pe-2D
Phiên bản ném bom 3 chỗ, lắp 2 động cơ VK-107A.
Pe-2FT
Biến thể sản xuất chính. Ở Tiệp Khắc nó có tên là B-32.
Pe-2FZ
Chế tạo số lượng nhỏ.
Pe-2I
Phiên bản cải tiến do Vladimir Myasishchev thiết kế. Dùng động cơ VK-107; sửa lại cánh. Vận tốc lớn nhất đạt 656 km/h (408 mph). Có thể mang 1.000 kg (2,204 lb) bom. 5 chiếc.
Pe-2K
Phiên bản động cơ piston bố trí kiểu tròn, chế tạo số lượng nhỏ.
Pe-2K RD-1
1 chiếc Pe-2K lắp thêm động cơ phản lực RD-1.
Pe-2M
Biến thể của Pe-2I được vũ trang hạng nặng.
Pe-2MV
Trang bị pháo ShVAK 20 mm, 2 súng máy 12.7 mm (0.5 in) và 1 súng máy 7.62 mm (0.3 in).
Pe-2R
Phiên bản trinh sát không ảnh 3 chỗ, chế tạo số lượng nhỏ.
Pe-2S
Phiên bản huấn luyện 2 chỗ.
Pe-2Sh
Mẫu thử PB-100 lắp 2 pháo 20 mm ShVAK, và 1 khẩu 12.7 mm (0.5 in).
Pe-2VI
Phiên bản tiêm kích tầng cao.
Pe-2UTI (UPe-2)
Phiên bản huấn luyện chuyên nhiệm, chế tạo số lượng nhỏ. Tiệp Khắc định danh là CB-32.
Pe-2 Paravan
Phiên bản chống khí cầu.
Pe-3
Phiên bản tiêm kích, chế tạo số lượng nhỏ.
Pe-4
Phiên bản tiêm kích, chế tạo số lượng nhỏ.

Quốc gia sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh thế giới II

[sửa | sửa mã nguồn]
 Tiệp Khắc
 Phần Lan
 Liên Xô

Sau chiến tranh

[sửa | sửa mã nguồn]
 Bulgaria
 Trung Quốc
 Tiệp Khắc
 Hungary
 Ba Lan
 Liên Xô
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư

Tính năng kỹ chiến thuật (Petlyakov Pe-2)

[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc điểm riêng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tổ lái: 3
  • Chiều dài: 12.66 m (41 ft 6 in)
  • Sải cánh: 17.16 m (56 ft 3 in)
  • Chiều cao: 3.5 m (11 ft 6 in)
  • Diện tích cánh: 40.5 m² (436 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 5,875 kg (12,952 lb)
  • Trọng lượng có tải: 7,563 kg (16,639 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 8,495 kg (18,728 lb)
  • Động cơ: 2 × Klimov M-105PF, 903 kW (1,210 hp) mỗi chiếc

Hiệu suất bay

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 2 súng máy ShKAS 7,62 mm (0.3 in) ở mũi.
  • 2 × súng máy ShKAS 7,62 mm (0.3 in) ở sau.
  • 1.600 kg (3.520 lb) bom

Máy bay liên quan
Máy bay tương tự

Danh sách liên quan

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ethell 1996, pp. 152-153.
  2. ^ a b Angelucci and Matricardi 1978, p. 234.
  3. ^ Guston 1980, p. 173.

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • And'al, Jozef, Hans-Heiri Stapfer & Peter Novorol'ník. Petljakov Pe-2 a Pe-3 (HT Model Speciál no.911) (in Slovak with four-page English summary sheet). Bratislava, Slovakia: Magnet Press s.r.o., 2005. ISSN 1335-3667.
  • Angelucci, Enzo and Paolo Matricardi. World Aircraft: World War II, Volume II (Sampson Low Guides). Maidenhead, UK: Sampson Low, 1978. ISBN 0-562-00096-8.
  • "From Sotka to Peshka:The Story of Petlyakov's Pe-2, Its Origins and its Derivatives". Air International. August 1979, Vol. 17 No. 2. pp. 76–83, 93–94.
  • Drabkin, Artem. The Red Air Force at War: Barbarossa and the Retreat to Moscow – Recollections of Fighter Pilots on the Eastern Front. Barnsley, South Yorkshire, UK: Pen & Sword Military, 2007. ISBN 1-84415-563-3.
  • Gordon, Yefim and Khazanov, Dmitri. Soviet Combat Aircraft of the Second World War, Volume 2: Twin-Engined Fighters, Attack Aircraft and Bombers. Earl Shilton, UK: Midland Publishing Ltd., 2006. ISBN 1-85780-084-2.
  • Gunston, Bill. Aircraft of World War 2. London, Octopus book limited, 1980. ISBN 0-7064-1287-7.
  • Gustin, Emmanuel and Anthony G. Williams. Flying guns: The development of aircraft guns, ammunition and installations 1933-45. Ramsbury (MA), Airlife, 2003. ISBN 978-1-84037-227-2 .
  • Jackson, Robert. Aircraft of World War II – Development – Weaponry – Specifications Enderby Le, Silverdale Books, 2003. ISBN 1-85605-751-8.
  • Keskinen, Kalevi; Stenman, Kari and Niska, Klaus. Suomen Ilmavoimien Historia 9, Venäläiset Pommittajat (Soviet Bombers) (in Finnish with English summary). Espoo, Finland: Tietoteos, 1982. ISBN 952-99432-7-X.
  • Karhunen, Joppe. Taistelulentäjien Jatkosota (in Finnish). Tammi, Finland: Kirjat, 1994. ISBN 951-31-0132-0.
  • Khazanov, Dimitry; Vladimir Kotelnikov and Aleksandr Medved. Le Petlyakov Pe-2 (bằng tiếng Pháp). Outreau, France: Lela Presse, 2007. ISBN 2-914017-38-3.
  • Medved, Aleksandr Nikolaevich. Pikiruiushchii bombardirovshchik Pe-2: "Peshka", stavshaia ferzem (in Russian). Moskva, 2007. ISBN 978-5-699-24361-7.
  • Medved, Aleksandr Nikolaevich and Dmitrij B. Khazanov. Pe-2, part 1 (Armada no.13) (in Russian). M-Hobby Publishing, 1999.
  • Medved, Aleksandr Nikolaevich and Dmitrij B. Khazanov. Pe-2, part 2 (Armada no.18) (in Russian). M-Hobby Publishing, 2000.
  • Passingham, Malcolm and Klepacki, Waclaw. Petlyakov Pe-2 and Variants (Aircraft in Profile No. 216). Windsor, Berkshire, UK: Profile Publications Ltd., 1971.
  • Smith, Peter C. Petlyakov Pe-2 'Peshka'. Ramsbury, Marlborough, Wiltshire, UK: The Crowood Press, 2003. ISBN 1-86126-588-3.
  • Stapfer, Hans-Heiri. Petlyakov Pe-2 in Action (Aircraft number 181). Carrollton, Texas: Squadron/Signal Publications, Inc., 2002. ISBN 0-89747-439-2.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]