Bước tới nội dung

Người Ý

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Người Ý
italiani
Hàng 1: Alessandro Volta, Enrico Fermi, Lorenzo de Medici, Rita Levi-Montalcini, Giacomo Leopardi; Hàng 2: Leonardo da Vinci, Christopher Columbus, Federico Fellini, Giuseppe Verdi, Dante Alighieri; Hàng 3: Anna Magnani, Ugo Foscolo, Umberto Eco, Gabriele D'Annunzio, Galileo Galilei; Hàng 4: Antonio Vivaldi, Guglielmo Marconi, Giuseppe Garibaldi, Alessandro Manzoni, Italo Calvino; Hàng 5: Giosuè Carducci, Luciano Pavarotti, Niccolò Machiavelli, Marco Polo, Valentino Rossi; Hàng 6: Sergio Leone, Luigi Pirandello, Pier Paolo Pasolini, Gian Lorenzo Bernini, Salvatore Quasimodo.
Tổng dân số
c. 130 triệuBao gồm người có nguồn gốc Ý
Khu vực có số dân đáng kể
 Ý        56.000.000
30 triệu(gốc Ý)[1]
 Argentina20 triệu (gốc Ý)[2]
 Hoa Kỳ17,8 triệu[3]
 Colombia2.5 triệu (gốc Ý)[4]
 Uruguay1.500.000 (gốc Ý)[5]
 Canada[6]
 Venezuela900.000[7]
 Úc852.418[8]
 Thụy Sĩ800.000b
 Đức611.000[9]
 Peru. 500.000
 Pháp340.000[10]
 Bỉ290.000[11]
 Tây Ban Nha153.700c[12]
 Chile. 150.000
 Vương quốc Anh133.500[13]
 Paraguay100.000
 Romania40.000[14]
 Nam Phi35.000[13]
 Croatia19.636[15]
 Luxembourg18.996[16]
 Mexico15.000[17]
 Monaco10.000<re f>“CIA - The World Factbook - Monaco”. CIA.gov. ngày 17 tháng 4 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2007. Includes native Monegasque.</ref>
Ngôn ngữ
tiếng Latinh trong lịch sử, ngày nay là tiếng Ý và nhiều phương ngữ Ý
(tiếng Sicilia · tiếng Nam Ý · tiếng Corse · tiếng Sardegna · tiếng Bắc Ý · tiếng Friulia)
ngôn ngữ quốc gia của các nhóm người dân khác ở Ý
Tôn giáo
chủ yếu là Công giáo Rôma, các tôn giáo khác
Cước chú
a Người sinh tại Ý, không bao gồm khoảng 5 triệu người Pháp gốc Ý.

b bao gồm 291.200 công dân cư trú lâu dài;[18] không bao gồm khoảng 500.000 người Thụy Sĩ nói tiếng Ý,

c công dân Ý, nhiều người Mỹ Latinh có quốc tịch Ý.

Người Ý là một tộc người thuộc Nam Âu sinh sống chủ yếu ở Ý. Ngôn ngữ chính của họ là tiếng Ý cũng như phương ngữ Ý. Tôn giáo chính là Công giáo Rôma. Người Ý là sự kết hợp của nhiều tộc người ở châu Âu ngoại trừ Người Ý cổ đại.

Bắc Italia có sự hiện diện của người Celtic cho đến khi những người La Mã xâm chiếm và thuộc địa hóa nơi này vào thế kỷ 2. Phần miền Trung của bán đảo Italia có sự di cư của những người được gọi là Etruscans; miền Nam và Sicilia chủ yếu là người Hy Lạp di cư đến. Cách phát âm từ Italia bắt nguồn từ người Hy Lạp, những người đã sử dụng từ này để miêu tả những người Ý cổ.

Hiện nay có khoảng 56 triệu người Ý bản địa sống tại Ý, khoảng 750.000 tại Thụy Sĩ, 28.000 tại San Marino. Cũng có một số lượng lớn không xác định sống tại Pháp (Nice, Corse, Savoie). Một lượng nhỏ hơn tìm thấy ở ở SloveniaCroatia. Một lượng đáng kể dân gốc Ý tại Brasil (Người Brasil gốc Ý), người gốc Ý là tộc người đông thứ hai tại Brasil chỉ sau Người Bồ Đào Nha (khoảng 30 triệu người Brazil có liên hệ với nguồn gốc Ý). Ngoài ra, tại Argentina, Mỹ (Người Mỹ gốc Ý), Colombia, Venezuela, Uruguay, Canada(Người Canada gốc Ý), Australia (Người Australia gốc Ý), Chile và ở khắp châu Âu như Bỉ, Anh, Pháp cũng có lượng tương đối dân gốc Ý.

Người di cư Ý trên thế giới

Nguồn gốc người Ý

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ (tiếng Ý) http://www.consultanazionaleemigrazione.it/itestero/Gli_italiani_in_Brasile.pdf Gli italiani in Brasile, p.11/150
  2. ^ (tiếng Tây Ban Nha) Lee, Adam (ngày 3 tháng 4 năm 2006). “Unos 20 millones de personas que viven en la Argentina tienen algún grado de descendencia italiana” (bằng tiếng Tây Ban Nha). Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2008.
  3. ^ “S0201. Selected Population Profile in the United States - Population Group: Italian (030-031, 051-074) - Data Set: 2006 American Community Survey - Survey: 2006 American Community Survey”. American Factfinder. U.S. Census Bureau. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2008.
  4. ^ (tiếng Tây Ban Nha) “Bản sao đã lưu trữ” (bằng tiếng Người Ý). Tháng 9 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2018. Truy cập Ngày 31 tháng 3 năm 2018. Đã bỏ qua tham số không rõ |título= (gợi ý |title=) (trợ giúp)Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  5. ^ “Nguồn gốc dân tộc, tính năm 2006, cho Uruguay, các tỉnh và lãnh thổ - 20% số liệu mẫu”.
  6. ^ “Ethnic origins, 2006 counts, for Canada, provinces and territories - 20% sample data”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2011.
  7. ^ Santander Laya-Garrido, Alfonso. Los Italianos forjadores de la nacionalidad y del desarrollo economico en Venezuela. Editorial Vadell. Valencia, 1978
  8. ^ “Australian Census 2006”.
  9. ^ “Immigration Laws: October, 2003 - Number #14”. MigrationInt.com. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2007.
  10. ^ (tiếng Pháp) “Insee - Population - Enquêtes annuelles de recensement 2004 et 2005 - Près de 5 millions d'immigrés à la mi-2004” (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2009.
  11. ^ (tiếng Ý) “Informazioni sul Belgio”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2009.
  12. ^ (tiếng Tây Ban Nha) “Demographía” (PDF) (bằng tiếng Tây Ban Nha). Ine.es. 2006. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2007.
  13. ^ a b (tiếng Ý) “Elenco Riassuntivo Degli Italiani All'Estero” (bằng tiếng Ý). Ministry of Foreign Affairs. 1998. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2007.
  14. ^ “Associatia Italienilor din Romania”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2011.
  15. ^ “Population by Ethnicity, by Towns/Municipalities, Census 2001”. DZS.hr. 2001. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2007.
  16. ^ “Recensement de la population: Population par nationalité 1875 - 2001”. statec.lu. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2010.
  17. ^ (tiếng Tây Ban Nha) “Italian diaspora in figures” (PDF) (bằng tiếng Tây Ban Nha). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2011.
  18. ^ “Swiss Federal Statistical Office”.