Bước tới nội dung

NGC 2419

Tọa độ: Sky map 07h 38m 08.51s, +38° 52′ 54.9″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
NGC 2419
NGC 2419 chụp bởi HST[1]
Ghi công: NASA / STScI
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Kiểu quang phổVII[2]
Chòm saoThiên Miêu
Xích kinh07h 38m 08.51s[3]
Xích vĩ+38° 52′ 54.9″[3]
Khoảng cách275 kly (tính từ Mặt Trời)
300 kly (tính từ GC) (84.2 kpc (Mặt Trời)
91.5 kpc (GC)[4])
Cấp sao biểu kiến (V)+9.06[3]
Kích thước (V)6′
Đặc trưng vật lý
Khối lượng9 x 10^5 M
Bán kính260 ly[5]
VHB20.45[4]
Độ kim loại = –2.14[6] dex
Tuổi dự kiến12.3 Gyr[6]
Tên gọi khácGCl 112,[3] Caldwell 25
Xem thêm: Cụm sao cầu, Danh sách cụm sao cầu

NGC 2419 (còn được biết đến với tên Caldwell 25) là tên của một cụm sao cầu nằm trong chòm sao Thiên Miêu. Vào ngày 31 tháng 12 năm 1788, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel đã phát hiện ra nó[7]. NGC 2419 cách hệ Mặt Trời 300000 năm ánh sáng, cùng khoảng cách với tâm của Ngân Hà của chúng ta.

NGC 2419 mang biệt danh là "kẻ lạc lối giữa những thiên hà" khi nó được nghĩ sao là không nằm trong quỹ đạo của Ngân Hà. Khi quay theo quỹ đạo của nó, thì khoảng cách của nó tới Ngân Hà càng lúc càng xa. Dù vậy, nó vẫn được xem như là một phần của Ngân Hà. Với khoảng cách lớn đến hơn 300000 năm ánh sáng đối với tâm Ngân Hà thì một lần quay quanh Ngân Hà thì mất đến 3 tỉ tỉ năm.[8]

Cụm sao này thì mờ nhạt khi so sánh với những cụm sao cầu nổi tiếng khác như Messier 13, Nonetheless. Bên cạnh đó, NGC 2419 là vật thể sáng thứ 9 trong các cụm sao cầu ấy và có thể nhìn thấy với 1 kính viễn vọng có kích thước 4 inch trong điều kiện thuận lợi. Trên thực tế, đây là cụm sao cầu sáng nhất và nặng nhất với cấp sao tuyệt đối là -9,42[4] và nặng gấp 900000 nghìn lần khối lượng mặt trời.[9]

NGC 2419 được đề xuất là giống như Omega Centauri bởi vì nó giống như là một tàn dư còn lại từ một thiên hà lùn hình cầu bị phá vỡ bởi Ngân Hà và cùng phát triển với nó[10]. Về sau thì một số các nghiên cứu khác được thực hiện và khẳng định này bị bãi bỏ.[11]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “The two mysterious populations of NGC 2419”. www.spacetelescope.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2019.[liên kết hỏng]
  2. ^ Shapley, Harlow; Sawyer, Helen B. (tháng 8 năm 1927), “A Classification of Globular Clusters”, Harvard College Observatory Bulletin, 849 (849): 11–14, Bibcode:1927BHarO.849...11S.
  3. ^ a b c d “NGC 2419”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2006.
  4. ^ a b c Harris, W.E. (1996). “A Catalog of Parameters for Globular Clusters in the Milky Way”. AJ. 112: 1487. Bibcode:1996AJ....112.1487H. doi:10.1086/118116.
  5. ^ distance × sin(diameter_angle / 2) = 260 ly. radius
  6. ^ a b Forbes, Duncan A.; Bridges, Terry (tháng 5 năm 2010), “Accreted versus in situ Milky Way globular clusters”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 404 (3): 1203–1214, arXiv:1001.4289, Bibcode:2010MNRAS.404.1203F, doi:10.1111/j.1365-2966.2010.16373.x.
  7. ^ http://messier.seds.org/xtra/ngc/n2419.html NGC 4189 at SEDS
  8. ^ Ferris, Timothy. Seeing in the Dark. 2002. p. 244
  9. ^ Baumgardt, H.; Côté, P.; Hilker, M.; Rejkuba, M.; và đồng nghiệp (2009). “The velocity dispersion and mass-to-light ratio of the remote halo globular cluster NGC2419”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 396 (4): 2051–2060. arXiv:0904.3329. Bibcode:2009MNRAS.396.2051B. doi:10.1111/j.1365-2966.2009.14932.x.
  10. ^ van den Bergh, Sidney; Mackey, A. D. (2004). “Globular clusters and the formation of the outer Galactic halo”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 354 (3): 713–719. arXiv:astro-ph/0407346. Bibcode:2004MNRAS.354..713V. doi:10.1111/j.1365-2966.2004.08228.x.
  11. ^ RIPEPI V.; CLEMENTINI G.; DI CRISCIENZO M.; GRECO C.; và đồng nghiệp (2007). “On the remote galactic globular cluster NGC 2419”. The Astrophysical Journal. 667 (1): L61–L64. arXiv:0705.0966. Bibcode:2007ApJ...667L..61R. doi:10.1086/522000.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]