Bước tới nội dung

Wikipedia:Dự án/Phật giáo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hoa sen một biểu tượng đẹp của Phật giáo

Phật giáo là tôn giáo có tỷ lệ phật tử nhiều hơn các tôn giáo bạn tại Việt Nam tuy nhiên số bài viết về Thể loại:Phật giáo này còn khá khiêm tốn tại Wikipedia tiếng Việt. Chính vì lý do đó chúng tôi hy vọng thành lập ra dự án Phật giáo, là để cải thiện một số vấn đề tiêu cực, đã nhiều năm chưa được khả thiphát triển nhiều về văn hóa Phật giáo tại Wikipedia tiếng Việt này.

Soạn thảo một dự án thì không thể nào do một ý kiến mà thành công, mà cần phải có nhiều người hợp tác tham gia, nhiều người có kiến thức Phật học, như các tăng ni, cư sĩ và các học giả, nhà nghiên cứu...

Mục đích thành lập dự án

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tăng cường về số lượng và chất lượng các bài viết về các triết lí của Phật giáo, giải thích và phân tích những triết lý trong kinh Phật
  • Bổ sung thêm các bài về các chùa và nhà sư Phật giáo
  • Xây dựng những bài viết về quá trình phát triển Phật giáo Việt Nam và thế giới
  • Tăng lượng hình ảnh và dữ liệu về Phật giáo
  • Sưu tập kinh văn Phật giáo cho kho tài liệu nguồn Wikisource

Thành viên tham gia dự án

[sửa | sửa mã nguồn]
Thành viên này đã tham gia dự án & các điều lệ Chủ đề Phật giáo.



  1. Để tham gia là thành viên của dự án Phật giáo, bạn hãy để thẻ {{Thành viên dự án Phật giáo}} này vào trang thành viên của mình và điền tên theo danh sách dưới đây.(Với ý nghĩa bạn đã hiểu dự án)
  2. Bạn đã soạn thảo bài theo tiêu chuẩn dự án.
  3. Dấu hiệu này, BQV sẽ biết rằng bạn đã đọc qua nội quy ở Wikipedia v.v.
  4. Hoặc có "Dấu hiệu" này: Có nghĩa là cộng đồng thành viên Dự án Phật giáo đã kiểm soát.

Rất mong sự ủng hộ và chung sức của các bạn.

Dưới đây là các thành viên đã tham gia dự án và điều lệ:

Tiểu dự án

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện tại dự án còn thiếu rất nhiều nhân vật và Phật giáo, cần bổ túc như:

  • Các nhân vật và địa danh có liên quan ảnh hưởng đến cuộc đời Đức Phật. Cần thống nhất là nhân danh và địa danh chính được ghi theo phiên âm truyền thống và dùng gạch nối như Ca-tì-la-vệ thay vì Ca Tì La Vệ (theo cách hiện đại) hoặc Kapilavastu theo âm gốc.
  • Các danh nhân Phật giáo Việt Nam.

Thái Nhi (thảo luận) 02:19, ngày 3 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Khởi động lại, tạo vài bài nền để phát triển thêm.Thái Nhi (thảo luận) 14:52, ngày 6 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Lịch sử Phật giáo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Phật giáo Nam truyền: Một trong hai truyền thống Phật giáo hiện đại
  2. Phật giáo Bắc truyền: Một trong hai truyền thống Phật giáo hiện đại
  3. Trưởng lão bộ (Sthaviravāda): Một trong hai bộ phái Phật giáo đầu tiên (phân biệt với Thượng tọa bộ Theravada)
  4. Phật giáo nguyên thủy: khái quát học thuật về giai đoạn lịch sử Phật giáo từ khi Đức Phật chứng ngộ đến trước thời kỳ Bộ phái
  5. Phật giáo sơ kỳ
  6. Phật giáo Trung Quốc: bổ sung
  7. Phật giáo Bộ phái: dịch mới
  8. Phật giáo ở Đông Á
  9. Phân biệt thuyết bộ (Vibhajjavāda): Một trong 4 bộ phái có ảnh hưởng lớn nhất trong thời kỳ Phật giáo Bộ phái
  10. Tuyết Sơn bộ (Haimavata)
  11. Ẩm Quang bộ (Kāśyapīya)
  12. Hóa địa bộ (Mahīśāsaka)
  13. Xích đồng diệp bộ (Tāmraśāṭīya)
  14. Phật giáo ở Trung Á: dịch lại
  15. Thuyết chuyển bộ (Saṃkrāntika)
  16. Thuyết xuất thế bộ (Lokottaravāda)
  17. Đại chúng bộ: bổ sung
  18. Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo: dịch mới
  19. Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ (Mūlasarvāstivāda)
  20. Pháp Tạng bộ (Dharmaguptaka)
  21. Độc Tử bộ (Vātsīputrīya)

Nhân vật Phật giáo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Đức Phật (phim truyền hình): Bộ phim truyền hình nổi bật về cuộc đời Đức Phật
  2. Lâu-ca-sấm: Tăng nhân Ấn Độ, người đầu tiên dịch Tiểu phẩm bát-nhã kinh ra Hán văn
  3. Đạo An: Đại sư Trung Quốc, tác gia và dịch giả thời Đông Tấn, người chủ trương tất cả các tăng ni nên lấy họ Thích (釋), để liên hệ đến vị Bổn sư Thích-ca Mâu-ni.
  4. Bồ-đề-lưu-chi, Hán danh Đạo Hy (道晞), tăng sĩ và dịch giả Bắc Ấn, đến Trung Quốc thời Bắc Ngụy
  5. Bồ-đề-lưu-chí, Hán danh Giác Ái (覺愛), tăng sĩ và dịch giả Nam Ấn, đến Trung Quốc thời Võ Tắc Thiên
  6. Đại Thiên: một nhân vật được cho là đã gây nên sự chia rẽ trong cộng đoàn Phật giáo.
  7. Śīlabhadra (Giới Hiền): Đại sư Phật giáo Ấn Độ, Viện trưởng Nalanda, thầy dạy của Huyền Trang ở Ấn Độ
  8. Āḷāra Kālāma: vị đạo sư đầu tiên dạy về Thiền định cho Đức Phật.
  9. Udraka Rāmaputra: vị đạo sư thứ hai dạy về Thiền định cho Đức Phật.
  10. Chi Khiêm: cư sĩ Phật giáo gốc Trung Á, dịch giả kinh điển Phật giáo Ấn Độ sang chữ Hán
  11. Phật-đà-bạt-đà-la: tăng nhân Ấn Độ, dịch giả kinh Phật thời Ngũ Hồ thập lục quốc.
  12. Bạt-đà: tăng nhân Ấn Độ thời Nam–Bắc triều, trụ trì đầu tiên của chùa Thiếu Lâm.
  13. Tân-đầu-lư: một trong Tứ đại La hán
  14. Chi Độn: cao tăng thời Đông Tấn, có đóng góp quan trọng phát triển học thuyết Bát-nhã
  15. Phật-đà-da-xá: cao tăng và dịch giả Ấn Độ

Địa danh Phật giáo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Ca-tỳ-la-vệ: quê hương Đức Phật
  2. Shakya: Thị tộc Thích-ca
  3. Koliya: Thị tộc bên ngoại của Đức Phật
  4. Gana sangha: Thể chế tiểu quốc thời Phật tại thế
  5. Tilaurakot: Thánh địa Ca-tỳ-la-vệ bên Nepal
  6. Piprahwa: Thánh địa Ca-tỳ-la-vệ bên Ấn Độ
  7. Cội Bồ-đề: Nơi Đức Phật tham thiền giác ngộ
  8. Kinh đá Phòng Sơn
  9. Bạt-kỳ
  10. Từ Lâm Tự

Kinh văn Phật giáo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Tiểu phẩm bát-nhã kinh: Viết bổ sung
  2. Kinh điển Phật giáo sơ kỳ: Khái quát chung về các bộ kinh văn NikayaA-hàm
  3. Bộ kinh: Viết bổ sung bài viết về bộ kinh văn Nikaya
  4. Di-lặc hạ sinh kinh: dịch mới
  5. Đạo cán kinh: dịch mới
  6. Đại Chính tân tu Đại tạng kinh: Viết bổ sung
  7. Càn Long Đại tạng kinh
  8. Tứ thập nhị chương kinh
  9. Triệu Thành Kim tạng
  10. Trung A-hàm: dịch sơ khai
  11. Tạp A-hàm: dịch sơ khai
  12. Bồ Tát tạng
  13. Tăng nhất A-hàm
  14. Ksudraka Agama
  15. Kinh Vô ngã tướng
  16. Kinh Phạm võng
  17. Đại tạng kinh: Dịch bổ sung
  18. Gia Hưng tạng
  19. Khai Nguyên Thích giáo lục
  20. Kinh Chuyển pháp luân: biên tập và bổ sung nội dung bách khoa
  21. Kinh Ví dụ dấu chân voi: rất sơ khai
  22. Luận tạng: dịch mới và bổ sung
  23. Đại sự (Mahāvastu): Tài liệu cổ về lịch sử giới luật Phật giáo
  24. Tam tạng: Mở rộng đáng kể
  25. Kinh điển Pali: dịch mới
  26. Đại phẩm bát-nhã kinh: dịch mới

Khái niệm Phật giáo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Tứ đại La hán
  2. Thập Lục La hán
  3. Thập Bát La hán
  4. 500 La hán
  5. Lục thông: Viết bổ sung khái niệm bách khoa
  6. Chiên-đà-la: Tầng lớp tiện dân trong xã hội Ấn giáo được nhắc nhiều trong các kinh Phật
  7. Năm việc của Đại Thiên
  8. Bhāṇaka
  9. Mười điều phi Pháp
  10. Giới luật Phật giáo
  11. Kshatriya: Tầng lớp quý tộc chiến binh trong xã hội Hindu cổ đại
  12. Tỳ-nại-da: Khái niệm Luật trong Phật giáo
  13. Như thị ngã văn: Cụm mở đầu trong các kinh văn tiêu chuẩn

Thành tựu dự án

[sửa | sửa mã nguồn]
Chủ đề Phật giáo hiện có 2 bài chất lượng cao.

Bài viết chọn lọc

[sửa | sửa mã nguồn]

...chưa có bài nào...

Bài viết tốt

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách chọn lọc

[sửa | sửa mã nguồn]

...chưa có bài nào...

Bạn có biết?

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách sắp xếp theo bài mới nhất ở trên. Danh sách thống kê bằng search từ khóa.

Chủ đề Phật giáo hiện có 60 bài Bạn có biết?



2023
2022
2021
2020
2017
2016
2015
2014
2013
2012
2011
2010
2009
2008
2007
2006