Vỏ não đai
Vỏ não đai | |
---|---|
Chi tiết | |
Một phần của | Vỏ não |
Động mạch | Động mạch não trước |
Tĩnh mạch | Xoang dọc trên |
Định danh | |
Latinh | Cortex cingularis, gyrus cinguli |
Từ viết tắt từ chữ đầu | Cg |
MeSH | D006179 |
NeuroName | 159 |
NeuroLex ID | birnlex_798 |
TA | A14.1.09.231 |
FMA | 62434 |
Thuật ngữ giải phẫu thần kinh |
Vỏ não đai (tiếng Anh: cingulate cortex) là một phần của não nằm ở mặt trong của vỏ não. Vỏ não đai gồm toàn bộ hồi đai, nằm ngay phía trên thể chai, trong rãnh đai. Vỏ não đai là một phần của thùy viền.
Vỏ não đai nhận các sợi từ từ đồi thị và tân vỏ não, đồng thời cho sợi chiếu đến vỏ não nội khứu qua đai răng (cingulum). Đây là một phần quan trọng của hệ viền, có liên quan đến việc hình thành và xử lý cảm xúc,[1] học tập,[2] và trí nhớ.[3][4] Do thực hiện ba chức năng nêu trên, hồi đai là cấu trúc giải phẫu có ảnh hưởng lớn trong việc liên kết vận động và hành vi.[5] Vỏ não đai là yếu tố cực kỳ quan trọng trong các rối loạn như trầm cảm [6] và tâm thần phân liệt.[7] Nó cũng đóng một vai trò trong chức năng điều hành (executive function) và kiểm soát hô hấp.
Cấu trúc
[sửa | sửa mã nguồn]Dựa trên kiến trúc tế bào não, vỏ não được chia thành các vùng Brodmann 23, 24, 26, 29, 30, 31, 32 và 33. Vùng 26, 29 và 30 được gọi là khu vực hồi tưởng (retrosplenial areas).
Hình ảnh bổ sung
[sửa | sửa mã nguồn]-
Mặt trong của bán cầu đại não. Phẫu tích sâu. (Chú thích tiếng Anh)
-
Mặt trong của bán cầu đại não. Phẫu tích sâu. (Chú thích tiếng Anh)
-
Mặt trong của bán cầu đại não. Phẫu tích sâu. (Chú thích tiếng Anh)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Hadland, K. A.; Rushworth M.F.; và đồng nghiệp (2003). “The effect of cingulate lesions on social behaviour and emotion”. Neuropsychologia. 41 (8): 919–931. doi:10.1016/s0028-3932(02)00325-1. PMID 12667528.
- ^ “Cingulate binds learning”. Trends Cogn Sci. 1 (1): 2. 1997. doi:10.1016/s1364-6613(97)85002-4. PMID 21223838.
- ^ Kozlovskiy, S.; Vartanov A.; Pyasik M.; Nikonova E.; Velichkovsky B. (ngày 10 tháng 10 năm 2013). “Anatomical Characteristics of Cingulate Cortex and Neuropsychological Memory Tests Performance”. Procedia - Social and Behavioral Sciences. 86: 128–133. doi:10.1016/j.sbspro.2013.08.537.
- ^ Kozlovskiy, S.A.; Vartanov A.V.; Nikonova E.Y.; Pyasik M.M.; Velichkovsky B.M. (2012). “The Cingulate Cortex and Human Memory Processes”. Psychology in Russia: State of the Art. 5: 231–243. doi:10.11621/pir.2012.0014.
- ^ Hayden, B. Y.; Platt, M. L. (2010). “Neurons in Anterior Cingulate Cortex Multiplex Information about Reward and Action”. Journal of Neuroscience. 30 (9): 3339–3346. doi:10.1523/JNEUROSCI.4874-09.2010. PMC 2847481. PMID 20203193.
- ^ Drevets, W. C.; Savitz, J.; Trimble, M. (2008). “The subgenual anterior cingulate cortex in mood disorders”. CNS Spectrums. 13 (8): 663–681. doi:10.1017/s1092852900013754. PMC 2729429. PMID 18704022.
- ^ Adams, R.; David, A. S. (2007). “Patterns of anterior cingulate activation in schizophrenia: A selective review”. Neuropsychiatric Disease and Treatment. 3 (1): 87–101. doi:10.2147/nedt.2007.3.1.87. PMC 2654525. PMID 19300540.