Kompromat
Giao diện
Kompromat | |
Tiếng Nga | компрома́т |
---|---|
Latinh hóa | kompromat |
IPA | [kəmprɐˈmat] |
Nghĩa đen | những thứ bị/được thỏa hiệp |
Trong văn hóa Nga, kompromat, viết tắt của "tài liệu thỏa hiệp" (tiếng Nga: компрометирующий материал), là những thông tin bất lợi về một chính trị gia, doanh nhân hoặc nhân vật của công chúng khác, được sử dụng để tạo dư luận tiêu cực, cũng như để tống tiền. Kompromat có thể được mua lại từ các dịch vụ khác nhau hoặc được giả mạo hoàn toàn, sau đó được công bố bởi một nhân viên quan hệ công chúng.[1][2] Sử dụng rộng rãi kompromat đã là một trong những đặc điểm tiêu biểu của chính trị Nga[3] và các quốc gia hậu Xô Viết khác.[4][5]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Hoffman, David (2003). The Oligarchs: Wealth and Power in the New Russia. New York: PublicAffairs. tr. 272. ISBN 1-586-48202-5.
- ^ Koltsova, Olessia (2006). News Media and Power in Russia. BASEES/Routledge series on Russian and East European Studies. Routledge. tr. 108. ISBN 0-415-34515-4.
- ^ White, Stephen; McAllister, Ian (2006). “Politics and the Media in Post-Communist Russia” (PDF). Trong Voltmer, Katrin (biên tập). Mass Media and Political Communication in New Democracies. Routledge/ECPR studies in European political science. Abingdon-on-Thames: Routledge. tr. 225–226. ISBN 0-415-33779-8. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2018.
- ^ Wheatley, Jonathan (2005). Georgia from National Awakening to Rose Revolution: Delayed Transition in the Former Soviet Union. Ashgate Publishing. tr. 104–105. ISBN 0-754-64503-7.
- ^ Operation Smear Campaign, The Ukrainian Week (ngày 10 tháng 9 năm 2013)