Bước tới nội dung

Kẽm ferrocyanide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kẽm ferrocyanua
Tên khácZincum ferrocyanua
Kẽm hexacyanoferrat(II)
Zincum hexacyanoferrat(II)
Nhận dạng
Số CAS14883-46-6
PubChem25022296
Số EINECS238-955-2
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[Fe+2].[Zn+2].[Zn+2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/6CN.Fe.2Zn/c6*1-2;;;/q6*-1;3*+2
ChemSpider21428771
Thuộc tính
Công thức phân tửZn2Fe(CN)6
Khối lượng mol342,729 g/mol (khan)
387,7672 g/mol (2,5 nước)
396,77484 g/mol (3 nước)
414,79012 g/mol (4 nước)
Bề ngoàitinh thể trắng (2,5 nước)[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước3 µg ÷ 30 µg/100 mL
Độ hòa tantạo phức với amonia
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Các hợp chất liên quan
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Kẽm ferrocyanua là một hợp chất vô cơ, là muối của kẽmaxit ferrocyanic với công thức hóa học Zn2Fe(CN)6, không tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước – tinh thể màu trắng.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng trao đổi của muối kẽm hòa tan và kali ferrocyanua sẽ tạo ra kết tủa:

Tính chất vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Kẽm ferrocyanua tạo thành tinh thể ngậm nước Zn2Fe(CN)6·3H2O – tinh thể màu trắng.

Nó không tan trong nước.

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Khi có mặt axit, nó tạo thành muối có tính axit:

Tinh thể Zn3[HFe(CN)6]2·11H2O đã được biết đến.

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Zn2Fe(CN)6 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Zn2Fe(CN)6·3NH3·3H2O[2] hay Zn2Fe(CN)6·7NH3 đều là chất rắn màu trắng. Có nguồn cho rằng phức heptamin là Zn2Fe(CN)6·6NH3·2H2O.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ T. A. Denisova, L. G. Maksimova, O. N. Leonidova, N. A. Zhuravlev – Physical and Chemical Properties of Zinc Cyanoferrates(II). Russian Journal of Inorganic Chemistry 54 (1): 6–12. doi:10.1134/S0036023609010021.
  2. ^ Handbuch der Anorganischen Chemie (Abegg, R. (Richard), 1869-1910; Auerbach, Felix, 1856-1933), trang 525. Truy cập 12 tháng 5 năm 2021.
  3. ^ Peters, W. (ngày 26 tháng 7 năm 1912). Die Gültigkeit der Wernerschen Theorie der Nebenvalenzen für das Gebiet der Ammoniakate. Zeitschrift Für Anorganische Chemie, 77 (1), 137–190. doi:10.1002/zaac.19120770112 (liên kết Google Sách).