Hymenochaetales
Hymenochaetales | |
---|---|
Loài nấm Inonotus tamaricis | |
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Fungi |
Ngành (divisio) | Basidiomycota |
Lớp (class) | Agaricomycetes |
Bộ (ordo) | Hymenochaetales Oberw. (1977) |
Danh sách họ | |
Hymenochaetaceae Imazeki & Toki |
Hymenochaetales là một bộ nấm trong lớp Agaricomycetes. Theo một thống kê năm 2008, bộ này có khoảng 600 loài.[1]
Môi trường sống và phân bố
[sửa | sửa mã nguồn]Đa số các loài nấm trong bộ này là nấm hoại sinh, phát triển trên các thân gỗ mục. Tuy nhiên, vẫn có một số loài trong họ Hymenochaetaceae gây mục rữa trên cả các cây đang sống. Các loài trong chi Coltricia và Coltriciella (họ Hymenochaetaceae) là nấm ngoại cộng sinh (ectomycorrhizal).[2] Một số loài trong chi Rickenella (họ Repetobasidiaceae) và các chi lân cận sống ký sinh trên rêu (rêu tản).[3] Bộ Hymenochaetales phân bố rải rác trên toàn thế giới.
Hình ảnh
[sửa | sửa mã nguồn]Các chi incertae sedis
[sửa | sửa mã nguồn]Dưới đây là danh sách các chi trong bộ Hymenochatales được xếp vào nhóm incertae sedis (vị trí không chắc chắn), thứ hạng tương đương với cấp họ:
- Atheloderma Parmasto (1968)
- Caeruleomyces Stalpers (2000)[4]
- Cyanotrama Ghob.-Nejh. & Y.C. Dai (2010)[5]
- Fibricium J.Erikss. (1958)
- Ginnsia Sheng H.Wu & Hallenb. (2010)[6]
- Lawrynomyces Karasiński (2013)[7]
- Physodontia Ryvarden & H.Solheim (1977)
- Subulicium Hjortstam & Ryvarden (1979)
- Trichaptum Murrill (1904)
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Lớp nấm Agaricomycetes
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Kirk PM, Cannon PF, Minter DW, Stalpers JA (2008). Dictionary of the Fungi (ấn bản thứ 10). Wallingford, UK: CAB International. tr. 116. ISBN 978-0-85199-826-8.
- ^ Tedersoo L, Suvi T, Beaver K, Saar I (2007). “Ectomycorrhizas of Coltricia and Coltriciella (Hymenochaetales, Basidiomycota) on Caesalpiniaceae, Dipterocarpaceae and Myrtaceae in Seychelles”. Mycological Progress. 6. tr. 101–107. doi:10.1007/s11557-007-0530-4.
- ^ Redhead SA, Moncalvo J-M, Vilgalys R, Lutzoni F (2002). “Phylogeny of agarics: partial systematics solutions for bryophilous omphalinoid agarics outside of the Agaricales”. Mycotaxon. 82. tr. 151–168.
- ^ Stalpers JA. (2000). “The genus Ptychogaster” (PDF). Karstenia. 40. tr. 167–80. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2017.
- ^ Ghobad-Nejhad M, Dai YC (2010). “Diplomitoporus rimosus is found in Asia and belongs to the Hymenochaetales”. Mycologia. 102 (6). tr. 1510–7. doi:10.3852/10-025. PMID 20943544.
- ^ Wu SH, Nilsson RH, Chen CT, Yu SY, Hallenberg N (2010). “The white-rotting genus Phanerochaete is polyphyletic and distributed throughout the phleboid clade of the Polyporales (Basidiomycota)”. Fungal Diversity. 42. tr. 107–18. doi:10.1007/s13225-010-0031-7.
- ^ Karasiński D. (2013). “Lawrynomyces, a new genus of corticioid fungi in the Hymenochaetales”. Acta Mycologica (Warszawa). 48 (1). tr. 5–11. doi:10.5586/am.2013.001.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]