Bước tới nội dung

Hội chứng cai nghiện benzodiazepine

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hội chứng cai nghiện benzodiazepine
Chuyên khoaY học chuyên sâu, tâm thần học
ICD-10F13.3 (sau khi sử dụng liên tục)

Hội chứng cai nghiện benzodiazepine (tiếng Anh: Benzodiazepine withdrawal syndrome, viết tắt là cai nghiện benzo) là một loạt những triệu chứng xuất hiện khi một người dùng thuốc benzodiazepine không phục vụ nhu cầu y khoa hoặc giải trí, sau đó phát triển sự phụ thuộc thể chất qua việc giảm liều lượng hoặc ngưng sử dụng thuốc. Sự gia tăng phụ thuộc thể chất đã dẫn đến những triệu chứng cai nghiện benzodiazepine, một vài trong số đó kéo dài trong vài năm, có thể là do hành vi tìm kiếm ma túy hoặc dùng thuốc theo kê đơn. Những triệu chứng đặc trưng của cai nghiện benzodiazepine bao gồm rối loạn giấc ngủ, kích thích, gia tăng căng thẳng và lo lắng, hoảng loạn, run tay, đổ mồ hôi, khó tập trung, nhầm lẫn và khó nhận thức, vấn đề về trí nhớ, khô da và buồn nôn, khô da và buồn nôn, tim đập nhanh, nhức đầu, cứng và đau cơ, một loạt những thay đổi về nhận thức, ảo giác, động kinh, rối loạn tâm thầntự sát[1][2][3] (Xem mục "dấu hiệu và triệu chứng" ở dưới để biết thêm chi tiết). Hơn nữa, những triệu chứng này đáng chú ý với y học bởi chúng làm suy yếu và thay đổi mức độ nghiêm trọng theo từng ngày hoặc từng tuần thay vì giảm dần thẳng một cách đơn điệu.[4]

Đây là một tình trạng nguy hiểm tiềm ẩn, phức tạp và thường kéo dài trong một khoảng thời gian.[5][6] Việc dụng lâu dài, nghĩa là sử dụng hàng ngày trong ít nhất ba tháng,[7] sẽ không đem lại tác dụng như mong muốn bởi tăng nguy cơ phụ thuộc vào thuốc,[8] tăng liều lượng, mất hiệu quả, tăng nguy cơ tai nạn và ngã, đặc biệt đối với người cao tuổi,[9] cũng như suy giảm nhận thức,[10] thần kinhtrí thông minh.[11] Sử dụng thuốc ngủ ngắn hạn, trong khi có hiệu quả lúc bắt đầu ngủ, làm cho nửa sau của giấc ngủ thứ hai trở nên tệ hơn do hiệu ứng cai nghiện.[12]

Nhận thức về phản ứng cai nghiện, các chiến lược giảm dần từng thành phần theo mức độ nghiêm trọng của cai nghiện,... tất cả đều làm tăng tỉ lệ cai nghiện thành công.[13][14]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Petursson, H. (1994). “The benzodiazepine withdrawal syndrome”. Addiction. 89 (11): 1455–9. doi:10.1111/j.1360-0443.1994.tb03743.x. PMID 7841856.
  2. ^ Colvin, Rod (ngày 26 tháng 8 năm 2008). Overcoming Prescription Drug Addiction: A Guide to Coping and Understanding (ấn bản thứ 3). United States of America: Addicus Books. tr. 74–76. ISBN 978-1-886039-88-9. I have treated ten thousand patients for alcohol and drug problems and have detoxed approximately 1,500 patients for benzodiazepines – the detox for the benzodiazepines is one of the hardest detoxes we do. It can take an extremely long time, about half the length of time they have been addicted – the ongoing relentless withdrawals can be so incapacitating it can cause total destruction to one’s life – marriages break up, businesses are lost, bankruptcy, hospitalization, and of course suicide is probably the most single serious side effect.
  3. ^ Dodds TJ (2017). “Prescribed Benzodiazepines and Suicide Risk: A Review of the Literature”. Prim Care Companion CNS Disord. 19 (2). doi:10.4088/PCC.16r02037. PMID 28257172.
  4. ^ C. Heather Ashton DM. “Chapter III: Benzodiazepine withdrawal symptoms, acute & protracted”. Institute of Neuroscience, Newcastle University. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2013. Benzodiazepines: How they work and how to withdraw
  5. ^ Professor Heather Ashton (2002). “Benzodiazepines: How They Work and How to Withdraw”.
  6. ^ O'Connor, RD (1993). “Benzodiazepine dependence--a treatment perspective and an advocacy for control”. NIDA research monograph. 131: 266–9. PMID 8105385.
  7. ^ Voshaar, R. C. O.; Couvée, JE; Van Balkom, AJ; Mulder, PG; Zitman, FG (2006). “Strategies for discontinuing long-term benzodiazepine use: Meta-analysis”. The British Journal of Psychiatry. 189 (3): 213–20. doi:10.1192/bjp.189.3.213. PMID 16946355.
  8. ^ Nutt, David (1986). “Benzodiazepine dependence in the clinic: Reason for anxiety?”. Trends in Pharmacological Sciences. 7: 457–60. doi:10.1016/0165-6147(86)90420-7.
  9. ^ De Gier, N.; Gorgels, W.; Lucassen, P.; Oude Voshaar, R.; Mulder, J.; Zitman, F. (2010). “Discontinuation of long-term benzodiazepine use: 10-year follow-up”. Family Practice. 28 (3): 253–9. doi:10.1093/fampra/cmq113. PMID 21193495.
  10. ^ Authier, Nicolas; Boucher, Alexandra; Lamaison, Dominique; Llorca, Pierre-Michel; Descotes, Jacques; Eschalier, Alain (2009). “Second Meeting of the French CEIP (Centres d'Évaluation et d'Information sur la Pharmacodépendance). Part II: Benzodiazepine Withdrawal”. Thérapie. 64 (6): 365–70. doi:10.2515/therapie/2009051. PMID 20025839.
  11. ^ Heberlein, A.; Bleich, S.; Kornhuber, J.; Hillemacher, T. (2008). “Benzodiazepin-Abhängigkeit: Ursachen und Behandlungsmöglichkeiten” [Benzodiazepine Dependence: Causalities and Treatment Options]. Fortschritte der Neurologie · Psychiatrie (bằng tiếng Đức). 77 (1): 7–15. doi:10.1055/s-0028-1100831. PMID 19101875.
  12. ^ Lee-chiong, Teofilo (ngày 24 tháng 4 năm 2008). Sleep Medicine: Essentials and Review. Oxford University Press, USA. tr. 468. ISBN 0-19-530659-7.
  13. ^ Onyett, SR (1989). “The benzodiazepine withdrawal syndrome and its management”. The Journal of the Royal College of General Practitioners. 39 (321): 160–3. PMC 1711840. PMID 2576073.
  14. ^ Ashton, Heather (1991). “Protracted withdrawal syndromes from benzodiazepines”. Journal of Substance Abuse Treatment. 8 (1–2): 19–28. doi:10.1016/0740-5472(91)90023-4. PMID 1675688.


Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]