Gliese 436 b
So sánh kích thước của Gliese 436 b với Sao Hải Vương | |
Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Butler, Vogt, Marcy et al. |
Nơi khám phá | California, Mỹ |
Ngày phát hiện | 31 tháng 8 năm 2004 |
Kĩ thuật quan sát | Vận tốc xuyên tâm, quá cảnh thiên thể |
Đặc trưng quỹ đạo | |
0,028±001 AU | |
Độ lệch tâm | 0,152+0009 −0008[1] |
2.643904±0.000005[2] d | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 85.8+0,21 −0.25[2] |
2451552,077[1] | |
325,8+5,5 −5,7[1] | |
Bán biên độ | 17,38±0,17[1] |
Sao | Gliese 436 |
Đặc trưng vật lý | |
Bán kính trung bình | 4.327 ± 0.183[3][4] R🜨 |
Khối lượng | 2136+0,20 −0,21[1] M🜨 |
Mật độ trung bình | 1,51 g/cm3 (0,055 lb/cu in) |
1,18 g | |
Nhiệt độ | 712 K (439 °C; 822 °F)[3] |
Gliese 436 b /ˈɡliːzə/ (đôi khi được gọi là GJ 436 b)[5] là một ngoại hành tinh có kích thước tương đương Sao Hải Vương quay quanh sao lùn đỏ Gliese 436.[6] Đây là Sao Hải Vương nóng đầu tiên được phát hiện một cách chắc chắn (vào năm 2007) và là một trong những thiên thể quá cảnh nhỏ nhất được biết đến về khối lượng và bán kính, cho đến khi Kính viễn vọng không gian Kepler khám phá ra các ngoại hành tinh nhỏ hơn nhiều từ khoảng năm 2010.
Vào tháng 12 năm 2013, NASA báo cáo rằng các đám mây có thể đã được phát hiện trong bầu khí quyển của GJ 436 b.[7][8][9][10]
Vào tháng 8 năm 2022, Gliese 436 b và ngôi sao chủ của hành tinh này được đưa vào danh sách 20 ngoại hành tinh và ngôi sao chủ được đặt tên bởi dự án NameExoWorlds thứ ba.[11]
Đặc điểm vật lý
[sửa | sửa mã nguồn]Nhiệt độ bề mặt của Gliese 436 b được ước tính từ các phép đo được thực hiện khi hành tinh này quá cảnh là 712 K (439 °C; 822 °F).[3] Nhiệt độ này cao hơn đáng kể so với dự đoán ban đầu, nếu Gliese 436 b chỉ được làm nóng bởi bức xạ từ ngôi sao chủ, trước phép đo này, nhiệt độ bề mặt được ước tính là 520 K.[12] Hiệu ứng nhà kính sẽ dẫn đến nhiệt độ lớn hơn nhiều so với dự đoán là 520–620 K.[13]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e Trifonov, Trifon; Kürster, Martin; Zechmeister, Mathias; Tal-Or, Lev; Caballero, José A.; Quirrenbach, Andreas; Amado, Pedro J.; Ribas, Ignasi; Reiners, Ansgar; và đồng nghiệp (2018). “The CARMENES search for exoplanets around M dwarfs. First visual-channel radial-velocity measurements and orbital parameter updates of seven M-dwarf planetary systems”. Astronomy and Astrophysics. 609. A117. arXiv:1710.01595. Bibcode:2018A&A...609A.117T. doi:10.1051/0004-6361/201731442. S2CID 119340839.
- ^ a b Bean, J.L.; và đồng nghiệp (2008). “A Hubble Space Telescope transit light curve for GJ 436b”. Astronomy & Astrophysics. 486 (3): 1039–1046. arXiv:0806.0851. Bibcode:2008A&A...486.1039B. doi:10.1051/0004-6361:200810013. S2CID 6351375.
- ^ a b c Drake Deming; Joseph Harrington; Gregory Laughlin; Sara Seager; Navarro, Sarah B.; Bowman, William C.; Karen Horning (2007). “Spitzer Transit and Secondary Eclipse Photometry of GJ 436b”. The Astrophysical Journal. 667 (2): L199–L202. arXiv:0707.2778. Bibcode:2007ApJ...667L.199D. doi:10.1086/522496. S2CID 13349666.
- ^ Confirmed, Pont, F.; Gilliland, R. L.; Knutson, H.; Holman, M.; Charbonneau, D. (2008). “Transit infrared spectroscopy of the hot neptune around GJ 436 with the Hubble Space Telescope”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Letters. 393 (1): L6–L10. arXiv:0810.5731. Bibcode:2009MNRAS.393L...6P. doi:10.1111/j.1745-3933.2008.00582.x. S2CID 3746845.
- ^ Beust,Hervé; và đồng nghiệp (1 tháng 8 năm 2012). “Dynamical evolution of the Gliese 436 planetary system - Kozai migration as a potential source for Gliese 436b's eccentricity”. Astronomy. 545: A88. arXiv:1208.0237. Bibcode:2012A&A...545A..88B. doi:10.1051/0004-6361/201219183. S2CID 10253533.
- ^ Butler, R. Paul; và đồng nghiệp (2004). “A Neptune-Mass Planet Orbiting the Nearby M Dwarf GJ 436”. The Astrophysical Journal. 617 (1): 580–588. arXiv:astro-ph/0408587. Bibcode:2004ApJ...617..580B. doi:10.1086/425173. S2CID 118893640.
- ^ Harrington, J.D.; Weaver, Donna; Villard, Ray (31 tháng 12 năm 2013). “Release 13-383 - NASA's Hubble Sees Cloudy Super-Worlds With Chance for More Clouds”. NASA. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2014.
- ^ Moses, Julianne (1 tháng 1 năm 2014). “Extrasolar planets: Cloudy with a chance of dustballs”. Nature. 505 (7481): 31–32. Bibcode:2014Natur.505...31M. doi:10.1038/505031a. PMID 24380949. S2CID 4408861.
- ^ Knutson, Heather; và đồng nghiệp (1 tháng 1 năm 2014). “A featureless transmission spectrum for the Neptune-mass exoplanet GJ 436b”. Nature. 505 (7481): 66–68. arXiv:1401.3350. Bibcode:2014Natur.505...66K. doi:10.1038/nature12887. PMID 24380953. S2CID 4454617.
- ^ Kreidberg, Laura; và đồng nghiệp (1 tháng 1 năm 2014). “Clouds in the atmosphere of the super-Earth exoplanet GJ 1214b”. Nature. 505 (7481): 69–72. arXiv:1401.0022. Bibcode:2014Natur.505...69K. doi:10.1038/nature12888. hdl:1721.1/118780. PMID 24380954. S2CID 4447642.
- ^ “List of ExoWorlds 2022”. nameexoworlds.iau.org. IAU. 8 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2022.
- ^ Brian Jackson; Richard Greenberg; Rory Barnes (2008). “Tidal Heating of Extra-Solar Planets”. The Astrophysical Journal. 681 (2): 1631–1638. arXiv:0803.0026. Bibcode:2008ApJ...681.1631J. doi:10.1086/587641. S2CID 42315630.
- ^ M. Gillon; và đồng nghiệp (2007). “Detection of transits of the nearby hot Neptune GJ 436 b” (PDF). Astronomy and Astrophysics. 472 (2): L13–L16. arXiv:0705.2219. Bibcode:2007A&A...472L..13G. doi:10.1051/0004-6361:20077799. S2CID 13552824.