Bước tới nội dung

Boeing KC-46 Pegasus

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
KC-46
KC-46A (sẽ rất giống với chiếc KC-767A) của Không quân Italy đang tiếp nhiên liệu cho B-52.
Kiểu Máy bay không vận chiến lược/tiếp nhiên liệu trên không
Hãng sản xuất Boeing Defense, Space & Security
Chuyến bay đầu tiên 25 Tháng 3 Năm 2015
Ra mắt 2018
Tình trạng Đang phát triển
Trang bị cho Không quân Hoa Kỳ
Được chế tạo 2013-nay
Số lượng sản xuất 45+
Giá thành 189.4 triệu USD (FY13)
US$250.2M (with R&D)
Phát triển từ Boeing KC-767

Boeing KC-46 Pegasus là một loại máy bay vận tải chiến lược và tiếp nhiên liệu trên không,do Boeing phát triển từ loại máy bay chở khách động cơ phản lực thân rộng Boeing 767. Tháng 2 năm 2011, nó đã chiến thắng trong chương trình máy bay tiếp liệu KC-X để thay thế Boeing KC-135 Stratotanker. Chiếc máy bay đầu tiên đã được chuyển giao cho Không quân Mỹ vào tháng 1 năm 2019.[1] Không quân Hoa Kỳ lên kế hoạch mua 179 chiếc đến năm 2027.

Phát triển

[sửa | sửa mã nguồn]

Bối cảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào năm 2001, Không quân Hoa Kỳ bắt đầu một chương trình để thay thế khoảng 100 chiếc KC-135E Stratotankers, và họ chọn KC-767 của Boeing. Chiếc máy bay của Boeing được chỉ định tên KC-767A vào năm 2002 và đã xuất hiện trong một báo cáo của Không quân năm 2004.[2] Không quân lên kế hoạch thuê 100 chiếc KC-767 từ Boeing.[3]

Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ John McCain và những người khác đã chỉ trích dự thảo này là lãng phí và có vấn đề. Tháng 11 năm 2003, đáp lại các cuộc biểu tình, Không quân đã quyết định sẽ mua 80 máy bay KC-767 và thuê thêm 20 chiếc nữa.[4][5] Vào tháng 12 năm 2003, Lầu năm góc tuyên bố dự án sẽ bị đóng băng khi một cuộc điều tra về các cáo buộc tham nhũng dẫn đến việc bỏ tù một trong những giám đốc điều hành, người mà đã làm việc cho Boeing.[6] Hợp đồng KC-767A của Không quân đã bị Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ hủy bỏ vào tháng 1 năm 2006.[7]

Quốc gia sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
 Hoa Kỳ

 Israel

 Nhật Bản

Tính năng kỹ chiến thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Dữ liệu lấy từ USAF KC-46A,[10] Boeing KC-767,[11] Boeing 767-200ER[12]

Đặc điểm tổng quát

Hiệu suất bay

Máy bay liên quan
Máy bay tương tự

Danh sách liên quan

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "U.S. Air Force Accepts First Boeing KC-46A Pegasus Tanker Aircraft" (Press release). Boeing. Jan 10, 2019. Lưu trữ from the original on ngày 10 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ "Model Designation of Military Aerospace Vehicles"(PDF). US: DoD. ngày 12 tháng 5 năm 2004. DoD 4120.15L. Lưu trữ (PDF) from the original on ngày 25 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2011.
  3. ^ Tirpak, John A. "100 Tankers" Lưu trữ 26 Tháng 2, 2011. Wayback Machine. Air Force magazine, August 2003.
  4. ^ "Tanker Twilight Zone". Air Force magazine. Tháng 2 năm 2004. Lưu trữ từ bản gốc, 26 tháng 2, 2011.
  5. ^ Pope, Charles (6 tháng 11, 2003). "Pentagon finalizes Boeing tanker deal". Seattle Post-Intelligencer. Lưu trữ from the original on ngày 12 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2016.
  6. ^ Cahlink, George, "Ex-Pentagon procurement executive gets jail time" Lưu trữ 2007-03-10 at the Wayback Machine. Government Executive, ngày 1 tháng 10 năm 2004.
  7. ^ Majumdar, Dave. "Boeing wins KC-X tanker battle" AirForceTimes, ngày 24 tháng 2 năm 2011.
  8. ^ https://www.middleeastmonitor.com/20190619-in-first-us-to-sell-new-aerial-re-fuelling-planes-to-israel/
  9. ^ "Japan signs for second KC-46A tanker". Jane's 360 (janes.com). Truy cập 2019-08-31.
  10. ^ KC-46A Tanker Factsheet. U.S. Air Force, ngày 18 tháng 5 năm 2011.
  11. ^ a b c KC-767 Advanced Tanker product card (archive copy), KC-767 International Tanker backgrounder. Boeing.
  12. ^ 767-200ER specifications. Boeing.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]