Bước tới nội dung

Smitsonit

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Smitsonit
Mẫu smithsonit ở mỏ Kelly, quận Socorro, New Mexico, USA.
Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật cacbonat
Công thức hóa họcZnCO3
Phân loại Strunz05.AB.05
Hệ tinh thểba phương - Hexagonal Scalenohedral
Nhóm không gianBa phương 3 2/m
Ô đơn vịa = 4.6526(7) Å, c = 15.0257(22) Å; Z = 6
Nhận dạng
Màutrắng, xám, vàng lục đến lục-táo, lam, hồng, tía, xám xanh, và nâu
Dạng thường tinh thểkhông phổ biến ở dạng tinh thể, typically botryoidal, reniform, spherulitic; stalactitic, đất, khối kết chặt
Song tinhkhông được quan sát
Cát khaihoàn toàn theo [1011]
Vết vỡkhông phẳng, bán vỏ sò
Độ bềngiòn
Độ cứng Mohs4.5
Ánhthủy tinh, có thể xà cừ
Màu vết vạchtrắng
Tính trong mờtrong suốt
Tỷ trọng riêng4.4 - 4.5
Thuộc tính quangmột trục (-)
Chiết suấtnω = 1.842 - 1.850 nε = 1.619 - 1.623
Khúc xạ képδ = 0.223 - 0.227
Huỳnh quangCó thể có huỳnh quang màu lục nhạt hoặc lam nhạt dưới tia UV
Tham chiếu[1][2][3]

Smitsonit là một khoáng vật cacbonat kẽm (ZnCO3). Smitsonit từng được xác định cùng với hemimorphit trước khi nó được nhận ra chúng là 2 khoáng vật khác nhau. Hai khoáng vật này có vẻ bề ngoài rất giống và thuật ngữ calamine được dùng để chỉ cả hai nên gây ra một số nhầm lẫn. Smitsonit được đặt tên năm 1832 bởi François Sulpice Beudant để tưởng nhớ đến nhà hóa học và nhà khoáng vật học người Anh, James Smithson (c.1765–1829), người thành lập học viện Smithson và phát hiện khoáng vật đầu tiên năm 1802.[2][4]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Smithsonite: Smithsonite mineral information and data”. Truy cập 7 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ a b http://www.webmineral.com/data/Smithsonite.shtml Smithsonite mineral data from Webmineral
  3. ^ http://rruff.geo.arizona.edu/doclib/hom/smithsonite.pdf Handbook of mineralogy
  4. ^ “Smithsonite at the National Museum of Natural History”. Smithsonian Institution. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]