Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ cổ đại”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TjBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm diq:Tarixê Antik
Dòng 90: Dòng 90:
[[fiu-vro:Vanaaig]]
[[fiu-vro:Vanaaig]]
[[yi:אוראלטע היסטאריע]]
[[yi:אוראלטע היסטאריע]]
[[diq:Tarixê Antik]]
[[bat-smg:Senuobės istuorėjė]]
[[bat-smg:Senuobės istuorėjė]]
[[zh:古代史]]
[[zh:古代史]]

Phiên bản lúc 17:47, ngày 22 tháng 7 năm 2012

"Cổ đại" được đổi hướng đến đây. Để biết về các nghĩa khác, xem Antiquity. Thời gian trước khi chữ viết xuất hiện là thời sơ sử hay thời tiền sử.

Thời kỳ cổ đạilịch sử thế giới[1] từ khi con người xuất hiện lần đầu tiênCựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Đại[2]châu Âunhà TầnTrung Hoa.[3]

Những thời kì theo sau những sự kiện trên bao gồm thời Đế quốc ở Trung Hoa[4]các vương quốc Trung đại ở Ấn Độ;[5][6][7] Chiều dài của lịch sử sự ghi chép có lẽ là 5000 năm, bắt đầu với việc chữ hình nêm Sumer nổi lên từ thời protoliterate trong thế kỷ 30 TCN,[8] đây là lối viết văn cổ nhất theo nghiên cứu hiện nay. Lúc đấy, lịch sử - trái ngược với tiền sử, theo cách xác định của nhiều nhà sử học - ra đời.[9]

Thuật ngữ thời cổ điển thường được dùng để chỉ lịch sử thế giới cổ, kể từ sự bắt đầu được ghi nhận của lịch sử Hy Lạp năm 776 TCN (Olympiad đầu tiên). Việc này diễn ra gần với năm sáng lập La Mã là 753 TCN, sự ra đời của lịch sử La Mã cổ đại. Dù thời gian kết thúc lịch sử thế giới cổ đại gây tranh cãi, các học giả phương Tây xem Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 SCN,[10][11] hay cái chết của hoàng đế Justinian I,[12] hay sự ra đời của Hồi giáo[13] và sự lên ngôi của Charlemagne[14] đánh dấu sự kết thúc của lịch sử châu Âu cổ đại

Chú thích

  1. ^ Crawford, O. G. S. (1927). Antiquity. [Gloucester, Eng.]: Antiquity Publications [etc.]. (cf., History education in the United States is primarily the study of the written past. Defining history in such a narrow way has important consequences ...)
  2. ^ ancient-history
  3. ^ Foster, S. (2007). Adventure guide. China. Hunter travel guides. Edison, NJ: Hunter Publishing. Page 6-7 (cf., "Qin is perceived as 'China's first dynasty' and [... developed] writing.)
  4. ^ Gernet, J. (1996). A history of Chinese civilization. Cambridge: Cambridge University Press.
  5. ^ Elphinstone, M. (1889). The history of India. London: Murray.
  6. ^ Smith, V. A. (1904). The early history of India from 600 B.C. to the Muhammadan conquest, including the invasion of Alexander the Great. Oxford: Clarendon Press.
  7. ^ Hoernle, A. F. R., & Stark, H. A. (1906). A history of India. Cuttack: Orissa mission Press.
  8. ^ see Jemdet Nasr, Kish tablet; see also The Origin and Development of the Cuneiform System of Writing, Samuel Noah Kramer, Thirty Nine Firsts In Recorded History, pp 381-383
  9. ^ protoliterateWordNet Search - 3.0, "History"
  10. ^ Clare, I. S. (1906). Library of universal history: containing a record of the human race from the earliest historical period to the present time; embracing a general survey of the progress of mankind in national and social life, civil government, religion, literature, science and art. New York: Union Book. Page 1519 (cf., Ancient history, as we have already seen, ended with the fall of the Western Roman Empire; [...])
  11. ^ United Center for Research and Training in History. (1973). Bulgarian historical review. Sofia: Pub. House of the Bulgarian Academy of Sciences]. Page 43. (cf. ... in the history of Western Europe, which marks both the end of ancient history and the beginning of the Middle Ages, is the fall of the Western Empire.)
  12. ^ Robinson, C. A. (1951). Lịch sử thế giới cổ đại từ thời tiền sử đến cái chết của Justinian. New York: Macmillan.
  13. ^ Breasted, J. H. (1916). Ancient times, a history of the early world: an introduction to the study of ancient history and the career of early man. Boston: Ginn and Company.
  14. ^ Myers, P. V. N. (1916). Ancient history. New York [etc.]: Ginn and company.

Bản mẫu:Link FA