Chương 9 - Mo Hinh IS LM
Chương 9 - Mo Hinh IS LM
Chương 9 - Mo Hinh IS LM
• Mô hình IS-LM phản ánh tác động qua lại giữa hai
thị trường HH và thị trường tiền tệ.
• Mô hình IS-LM giúp xác định đồng thời sản lượng
và lãi suất cân bằng trên 2 TT HH&TT.
• Giả định: giá và lương không đổi; sản lượng thực
tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng.
9.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA:
ĐƯỜNG IS
AD
Hàm đầu tư E1 Yad( r1)
I = I0 - nR; I = f(R)
Đường IS và dựng đường IS Yad( r0)
Eo
R↓ -> I↑ -> Yad↑->Y↑
45o
Tác động của TT Cân bằng trên TT
Yo Y1 Y
tiền tệ lên TT HH HH
i
ro Eo
Đường IS là tập hợp những điểm
r1 E1
mà theo đó tổng lượng HH sản
xuất ra bằng tổng lượng HH IS
được yêu cầu, ứng với mỗi mức
lãi suất đã cho.
Yo Y1 Y
Điều chỉnh về điểm cân bằng
RA A
Y>Yad
Y<Yad
IS
B
Y* YA
Phương trình đường IS
Trong chương trước chúng ta đã biểu diễn tổng cầu theo phương trình (7-
16) :
Khi tính đến tác động của lãi suất tới tổng cầu chúng ta có thể viết tổng
cầu dưới dạng sau
1
AD A bi 1 * Y (8-8)
k'
Trong đó A bi C I G X MPC * T
k’ - số nhân chi tiêu
1
k'
1 MPC (1 t ) MPM
• Thị trường hàng hóa cân bằng khi tổng cầu bằng thu nhập
AD Y (8-9)
1 (8-10)
Y A bi 1 * Y
k'
Giải phương trình (8-10) cho i ta thu được phương trình đường IS biểu
diễn mối quan hệ giữa lãi suất và sản lượng cân bằng:
A 1 (8-11)
i Y
b b k'
9.3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ:
ĐƯỜNG LM
Đường LM và dựng đường LM
Y↑-> Md/P↑-> R↑
Md/P=f(Y,R)=MD0+ kY - h.R
i i
MS
LM
i1 E1 i1
E1
io io
Eo LP Eo
LP 1
o
Mo M Yo Y1
Di chuyển về điểm cân bằng
Ms>Md
LM
RC C
Ms<Md
R*
D
YC Y
Phương trình đường LM
MD0 ( M s / P ) k
=> R Y
h h
( M s / P ) MD0 h
Hoặc: LM: Y k
R
k
9.4. PHÂN TÍCH IS-LM
i2
IS
Y1 Yo Y2 Y
Sự cân bằng đồng thời trên các thị trường hàng hóa và tiền tệ
Các nhân tố làm dịch chuyển đường IS
• Những thay đổi trong chi tiêu tiêu dùng tự định
• Những thay đổi trong chi tiêu đầu tư không liên quan
đến lãi suất
• Những thay đổi trong chi tiêu của Chính phủ
• Những thay đổi trong thuế.
Dịch chuyển các đường IS, LM và thay đổi vị trí
cân bằng
9.5. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ TRONG MÔ
HÌNH IS-LM
o
i LM 1
E1 LM
i1
Eo
io E2
E3 IS
i2 1
IS
o
Yo Y1 Y3 Y2 Y
Sự tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
9.5.1 Tác động của Chính sách tài khóa
• Chính sách tài khóa tác động và làm dịch chuyển đường tổng cầu
và do vậy cũng dịch chuyển đường IS.
• Giả sử rằng nền kinh tế bắt đầu ở điểm cân bằng E0 (LM0, IS0).
Chính phủ tăng chi tiêu để thực hiện một dự án xây dựng cơ sở hạ
tầng bằng nguồn tiền bán tín phiếu. Như vậy, mức cung tiền
không thay đổi, đường LM không dịch chuyển, nhưng đường IS
dịch chuyển đến đường IS1 .
• Ở mức lãi suất i0 đáng lẽ sản lượng cân bằng phải đạt ở E2, nhưng
do cung tiền không đổi, mà cầu tiền lại tăng lên bởi sự gia tăng
tổng cầu nên lãi suất đã tăng lên, hạn chế bớt thu nhập, giảm bớt
mức cầu tiền.
• Cuối cùng sản lượng cân bằng sẽ đạt tại E1 với lãi suất i1 lớn hơn i0.
Như vậy, khi mức cung tiền không đổi, sự gia tăng chi tiêu Chính phủ
đã góp phần làm tăng thu nhập, đồng thời đẩy lãi suất lên và gây ra hiện
tượng “tháo lui đầu tư”.
• Nếu tăng lên vừa đủ để duy trì mức lãi suất i0 thì đường LM sẽ dịch
chuyển đến LM1 và sản lượng cân bằng sẽ đạt tại E2, thu nhập tăng lên
những lãi suất klhông tăng nên không gây ra hiện tượng “thoái lui đầu
tư”.
• Chính sách tài chính mở rộng sẽ đạt hiệu quả tốt hơn khi đồng thời
thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng.
9.5.2. Tác động của Chính sách tiền tệ
• Chính sách tiền tệ tác động vào thị trường tiền tệ qua đó tác động đến tổng
cầu và sản lượng. Việc kiểm soát tiền tệ được thực hiện bởi NHTƯ vơi hai
công cụ chủ yếu: Mức cung tiền và lãi suất.
• Chúng ta lại giả sử rằng cân bằng nền kinh tế ban đầu ở điểm E0. Chính sách
tài khóa không thay đổi nhưng có sự gia tăng mức cung tiền: đẩy đường LM
đến LM1. Do thu nhập chưa đủ thời gian để thay đổi nên lãi suất lúc đầu tụt
xuống từ i0 đến i2.
• Do lãi suất xuống thấp đã khuyến khích tăng tiêu
dùng, đầu tư…dẫn đến tổng cầu và sản lượng tăng dần
và theo đó lãi suất cũng tăng lên. Đường IS0 dịch
chuyển đến IS1. Cuối cùng, sản lượng cân bằng mới sẽ
đạt tại E2 với mức thu nhập Y2 lãi suất i2, tại đó cả hai
thị trường cùng đạt sự cân bằng.
• Chính sách tiền tệ có thể được tiến hành độc lập với
chính sách tài khóa.
5.5.3 Kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
Về mặt lý thuyết, có thể xây dựng thành các cặp chính sách tài
chính - tiền tệ như sau:
• Khi tổng cầu ở mức quá thấp có thể dùng chính sách mở rộng
tài chính và nới lỏng tiền tệ, đường IS và LM sẽ dịch chuyển xa
sang bên phải, tổng cầu và sản lượng sẽ tăng mạnh.
• Nếu tổng cầu ở mức quá cao, có thể dùng chính sách tài khoá
thu hẹp và tiền tệ thắt chặt để giảm mạnh tổng cầu.
• Khi tổng cầu ở mức vừa phải, sản lượng tương đối ổn định ở mức dự kiến, có
thể sử dụng hỗn hợp CS tài khoá thu hẹp – CS tiền tệ nới lỏng, hoặc tài khoá
mở rộng – tiền tệ thắt chặt để làm biến đổi thành phần của tổng cầu:
– Với hỗn hợp tài chính chặt chẽ và tiền tệ nới lỏng vừa đủ để tổng cầu
không thay đổi, nhưng tiêu dùng và đầu tư tăng lên, chi tiêu Chính phủ
giảm xuống. Hỗn hợp này có thể ổn định sản lượng hiện tại nhưng có lợi
cho sự tăng trưởng tương lai nhờ mở rộng quỹ vốn, sẽ có thêm việc làm
với năng suất cao hơn. Tuy nhiên, nếu sự cắt giảm chi tiêu Chính phủ tập
trung vào khoản đầu tư công cộng mang lại lợi ích chung thì cần được cân
nhắc, xem xét kỹ lưỡng.
– Với hỗn hợp tài chính mở rộng và tiền tệ chặt chẽ có thể giữ nguyên tổng
cầu, mở rộng khả năng đầu tư công cộng và hạn chế sự bành trướng về
tiêu dùng và đầu tư.