xử lý nước thải
xử lý nước thải
xử lý nước thải
3 Kết luận
1
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Trong điều kiện khí hậu nước ta, các công trình xử lý sinh học
tự nhiên có một ý nghĩa lớn. Thứ nhất nó giải quyết vấn đề làm
sạch nước thải đến mức độ cần thiết, thứ hai nó phục vụ tưới
ruộng, làm màu mỡ đất đai và nuôi cá.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Bãi trồng cây ngập
nước
Cánh đồng lọc
Dòng chảy ngang
Bãi lọc trồng cây
dòng chảy ngầm
Dòng chảy đứng
Các phương pháp
xử lý nước thải
Cánh đồng tưới
sinh học trong điều
kiện tự nhiên
Ao hồ hiếu khí
Hồ sinh học Ao hồ kỵ khí
Ao hồ tùy tiện
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Bãi lọc trồng cây gần đây đã được biết đến trên thế giới
như một giải pháp công nghệ mới, xử lí nước thải trong
điều kiện tự nhiên với hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn
định, ngày càng được áp dụng rộng rãi.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc
Chất rắn lắng được trong cả cùng nước sâu đầu bãi hay nơi cây mọc
Nguyên tắc thiết kế
Các vùng nước sâu lặp lại (> 1m ) bố trí vuông góc với dòng chảy để
phân bổ lại dòng
Thường nông, trồng thực vật nhô lên mặt nước trước đầu ra
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc
Chi phí cho đầu tư xây dựng và vận hành thấp do sử dụng năng lượng mặt trời
Thân thiện với môi trƣờng, giải phóng O2 và lấy đi CO2 góp phần làm giảm lượng khí
thải gây hiệu ứng nhà kính
Sinh khối cây sau thu hoạch có thể dùng làm giấy, phân bón hay thức ăn chăn nuôi,
đồ thủ công mỹ nghệ
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Nhằm mục đích tưới bón cây, xử lý nước thải sinh hoạt,
công nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ không chứa chất độc
và vi sinh vật gây bệnh
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng tưới
Cánh đồng tưới, bãi lọc thường được xây dựng ở những nơi
có độ dốc tự nhiên, cách xa khu dân cư về cuối hướng gió.
Xây dựng ở những nơi đất cát, á cát, cũng có thể ở nơi đất á
sét, nhưng với tiêu chuẩn tưới không cao và đảm bảo đất có
thể thấm kịp
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng tưới
Khi thu hoạch, gieo hạt hoặc về mùa mưa người ta lại giữ
trữ nước thải trong các đầm hồ (hồ nuôi cá, hồ sinh học, hồ
điều hòa,…) hoặc xả ra cánh đồng cỏ, cánh đồng trồng cây
ưa nước hay hay vào vùng dự trữ.
Chọn loại cánh đồng nào là tùy thuộc vào đặc điểm thoát
nước của vùng và loại cây trồng hiện có
Trước khi đưa vào cánh đồng , nước thải phải được xử lý
sơ bộ qua song chắn rác, bể lắng cát hoặc bể lắng.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng tưới, Cánh đồng lọc
Diện tích mỗi ô không nhỏ hơn 3 ha, đối với những cánh đồng công cộng diện tích trung bình các ô
lấy từ 5 đến 8 ha, chiều dài của ô nên lấy khoảng 300-1500 m, chiều rộng lấy căn cứ vào địa hình.
Mực nước ngầm và các biện pháp tưới không vượt quá 10 -200 m
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ sinh học
Vi sinh vật sử dụng oxy sinh ra từ rêu tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxy hóa từ không
khí để oxy hóa các chất hữu cơ, rong tảo lại tiêu thụ CO2, photphat và nitrat amon sinh ra từ sự
phân hủy, oxy hóa các chất hữu cơ bởi vi sinh vật. Để hồ hoạt động bình thường cần phải giữ giá
trị pH và nhiệt độ tối ưu. Nhiệt độ không được thấp hơn 60C
Phân loại
Hồ làm thoáng tự nhiên
Hồ làm thoáng nhân tạo
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ hiếu khí
Cấp oxy chủ yếu do khuyếch tán không khí qua mặt Cấp oxy bằng khí nén, máy khuấy, …
nước và quang hợp của các thực vật
Tải trọng BOD: 250-300 kg/ha.ngày Tải trọng BOD: 400 kg/ha.ngày.
Thời gian lưu nước: 3-12 ngày Thời gian lưu: 1-3 ngày
Diện tích hồ lớn. Tuy nhiên hoạt động như hồ kỵ hiếu khí.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ kị khí
Dùng để lắng và phân huỷ cặn lắng dựa trên hoạt động
sống của các VSV yếm khí. Hồ thường dùng để xử lý nước
thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn lớn, ít dùng để xử lý
nước thải sinh hoạt
Nước thải dẫn vào hồ được đặt chìm đảm bảo cho việc
phân phối cặn đồng đều trong hồ. Cửa xả nước ra khỏi hồ
theo kiểu thu nước bề mặt và có tấm ngăn bùn không cho
ra cùng với nước.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ kị khí
Khi quy hoạch và thiết kế một hồ kị khí cần Phải đặt hồ cách xa khu dân cư (1500 - 2000m), và
đảm bảo yêu cầu yếm khí cao, giữ nhiệt vào chắc chắn không ảnh hƣởng đến chất lượng nước
mùa đông, thường các hồ yếm khí có độ sâu mặt và nước ngầm trong khu vực
lớn từ 2500 - 4500 mm
Cửa tiếp nhận nước vào hồ nên đặt chìm ở vị trí
thích hợp nhằm đảm bảo nước thải vào phân bố
Dung tích hồ phụ thuộc hàm lượng các chất
đều, cửa tháo nước ra khỏi hồ thiết kế theo kiểu
ô nhiễm, thời gian lưu và nhiệt độ nước cần
thu nước bề mặt và có tấm ngăn để bùn không
xử lý.
thoát ra cùng với nước.
Hồ nên có hai ngăn làm việc để dự phòng Thời gian lưu nước trong hồ kị khí biến động
khi xả bùn trong hồ hoặc thiết kế thành các từ 5 - 50 ngày, tải trọng BOD có thể đạt tới
đơn nguyên để thuận tiện cho vận hành liên 280 - 1500 kg/ha,ngđ. Tuy nhiên, hiệu suất
tục thông thường chỉ đạt 50 - 80%. Đáy hồ nên
gia cố để tránh thấm, ngấm.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ hiếu – kỵ khí (Ao hồ tùy nghi)
Bãi trồng cây ngập nước Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm
Diện tích ~10-20 m2 /người để xử lí bậc 2 Diện tích ~2-5 m2 /người để xử lí bậc 2
Xử lí sơ bộ trong hồ lắng, bể tự hoại hay bể lắng 2 vỏ Có thể cần xử lí sơ bộ trong bể tự hoại hay bể lắng 2 vỏ
Lấy bùn ,thu hoạch cây Phải làm sạch ống phân phối thường xuyên
AO HỒ SINH HỌC
Ao hồ hiếu khí
Ao hồ kỵ khí Ao hồ tùy tiện
Tự nhiên Nhân tạo
100-150 kg
Tải trọng BOD 250-300 kg/ha.ngày 400 kg/ha.ngày 280 - 1500 kg/ha,ngđ
/ha.ngày
1. Ao hồ sinh học ngoài khả năng lọc nước còn khả năng khác gì ?
+ Nuôi trồng thuỷ sản.
+ Nguồn nước để tưới cho cây trồng.
+ Điều hoà dòng chảy
3. Ngoài oxi tự nhiên thì còn cách nào khác để cung cấp thêm oxi không ?
Nhân tạo: Cấp oxy bằng khí nén, máy khuấy, …
Tự nhiên: Nuôi thêm tảo,....