PBL1

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN 1

TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành


1.
7 Nguyễn Thanh Nam 101220036 22C1A Công Nghệ Chế Tạo Máy

7 Lý Văn Thức 101220115 22C1B Công Nghệ Chế Tạo Máy
n đề tài đồ án:
PBL1.Thiết kế hệ thống cơ khí
2. Nhiệm vụ:
Hãy thiết kế hệ thống cơ khí sử dụng trong vận chuyển hàng hóa với sơ đồ và số cho
trước như sau
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
1. Lực kéo băng tải: P = 4000 N
2. Vận tốc băng tải: V = 0.72 m/s
3. Đường kính tang: D = 290 mm
4. Tải trọng thay đổi, rung động
5. Thời gian phục vụ: 18 năm
Một năm làm việc 310 ngày, một ngày làm việc 8 giờ.
Làm việc một chiều.

Hình a) Sơ đồ động của hệ thống b) Sơ đồ tải trọng của hệ thống

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Ghi chú:
1.Hộp giảm tốc 2.Động cơ điện 3.Bộ truyền đai dẹt 4.Nối trục đàn hồi 5.Băng tải
4.Nội dung các phần tính toán.
4.1. Tính công suất và chọn động cơ điện.
4.1.1. Xác định công suất động cơ.
-Theo công thức (2.8) ,[ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1] , công suất trên
trục động cơ điện được xác định như sau:

Pt
Pct= η
Trong đó :
 Pct : Công suất cần thiết trên trục động cơ, Kw;
 Pt : Công suất tính toán trên trục máy công tác, kW ;
 η : Hiệu suất truyền động ;
η = η 1 . η2 . η3 …
Với 1, 2, 3 là hiệu suất của các bộ truyền và của các cặp ổ trong hệ thống dẫn
động , chọn theo bảng 2.3 (Trích bản 2.3 Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ ,
theo sách Tính thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1).
-Theo đề, ta tính Pt trong trường hợp tải trọng thay đổi với :
Lực kéo băng tải : P=4000N
Vận tốc băng tải : V=0,72 m/s
Đường kính tang : D=290 mm
- Công suất tính toán động cơ:

√ ( ) ( ) ( )
2 2 2
F.V T1 T2 T3
. t 1+ .t 2+ .t3
Pt=Ptd= T T T =
1000 .
t 1+t 2+t 3

√ ( ) ( ) ( )
2 2 2
1,4 M M 0 ,6 M
.0,00083+ .4+ .4
4000.0 , 72 M M M
.
1000 0,00083+4 +4

=2,375 kW
- Vậy công suất cần thiết của động cơ:
Pt 2,375
Pct= = = 2,853 kW
η 0,833

Với η =η k.ηbrt 2.ηol . ηđ = 0,99.0,962.0,994.0,95 = 0,833


4

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


4.1.2 Xác định số vòng quay của trục công tác.
- Số vòng quay trên trục của bộ phận công tác của động cơ:
nlv= 60.1000. π . D = 60.1000. π .290 = 47,441 (vòng/
V 0 ,72

phút)
- Chọn tỉ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp:
uh = 8, ud = 4 (Theo bảng 2.3)
- Xác định số vòng quay sơ bộ:
nsb= nlv. ut= 47,441.8.4= 759,06 (vòng/ phút)
- Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ điện: nđb= 945
vòng/ phút
- Căn cứ vào Pct = 2,853 kw và nđb = 945 vòng/ phút, tra
bảng P1.3 ở phụ lục và chọn động cơ phù hợp.
- Động cơ phù hợp với Pct và nđb tại bảng P1.3 có ký hiệu và
các thông số sau:

Kiểu động Công suất Số vòng Cos φ Tk/Tdn


cơ kw quay
vg/ph
4A112MA6 3,0 945 0,76 2,00
Y3

5.Phân phối tỉ số truyền cho hệ thống dẫn động.


Theo công thức 3.23 [1], trang 48 ta có công thức tính tỉ số truyền toàn bộ hệ thống :
n dc 945
uht = = = 19,92
nlv 47,441

Trong đó: • ut tỉ số truyền chung của hệ thống

• nđc số vòng quay động cơ đã chọn

• nlv số vòng quay của trục ở bộ phận công tác (tang của băng tải, tang của tời
cuốn)

• D đường kính của tang hay tang cuốn ở bộ phận công tác [mm] • v vận tốc
của băng tải hay vận tốc kéo của tang cuốn cáp [m/s]

Tỷ số truyền của bộ truyền bên trong HGT:

u t = u ℎ. u đ

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Trong đó:

ut – Tỷ số truyền chung của hệ thống

uđ – Tỷ số truyền của bộ truyền ngoài HGT (bộ truyền đai)

uh – Tỷ số truyền của bộ truyền bên trong HGT.

Do đó tính được:

uh = u đ = 2 , 4 = 8,3
uth 19 ,92

Đối với hộp giảm tốc khai triển chọn từ bảng 3.1 trang 43 sách “Tính Toán Thiết Kế Hệ
Dẫn Động Cơ Khí” chọn u1= 3,30 và u2= 2,42

Tính lại ud theo u1 và u2 trong hộp giảm tốc

uđ = u1. u 2 = 3 ,30.2 , 42 = 2,49


ut 19 , 92

u1 – Tỷ số truyền của cặp bánh răng cấp nhanh

u2 – Tỷ số truyền của cặp bánh răng cấp chậm

Kiểm tra sai số về tỉ số truyền:

ut = uđ. uh = uđ. u1. u2 = 2,49.3,30.2,42 = 19,89

uth−ut 19 ,92−19 , 89
𝑢 = ut
= 19 , 89
= 0,15%

Nên sai lệch tỉ số truyền của bộ truyền đai không đáng kể.

6.Tính toán động học cho hệ thống dẫn động.

Công suất trên các trục.


P lv 2 ,88
P3 = = = 2,94 kW
η ol .η k 0 , 99.0 , 99

P3 2 ,94
P2 = = =3 , 09 kW
ηol . ηbr 0 , 99.0 , 96

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


P2 3 , 09
P1 = = =3 , 25 kW
ηk .ηđ 0 , 99.0 , 95

P1 3 ,25
Pđc = = = 3,46 Kw
ηk .ηđ 0 , 99.0 , 95

Số vòng quay của các trục.

nđc = 945 (vg/ph)


ndc 945
n1 = = = 378,87 vg/ph
ud 2 , 49

n 1 378 ,87
n2 = = =114 ,81 vg/ph
u1 3 ,30

n 2 114 , 81
n3 = = = 47,44 vg/ph
u2 2 , 42

Momen xoắn trên các trục.


Pdc 3 , 46
Tdc = 9,55.106 = 9,55.106. =34956,02 N.mm
ndc 945

P1 3 , 25
T1 = 9,55.106 = 9,55.106. = 82002,52 N.mm
n1 378 ,87

P2 3 , 09
T2 = 9,55.106 = 9,55.106. = 257029,15 N.mm
n2 114 , 81

P3 2 , 94
T3 = 9,55.106 = 9,55.106. = 591519,91 N.mm
n3 47 , 44

Nhận xét.

Tổng quan nội dung: Chương 1 tính toán để chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền cho
phù hợp với yếu cầu đề bài đưa ra, đồng thời cũng tính được các công suất và momen tác
dụng lên các trục.

Qua việc xác định trên ta cũng rút ra được một số lưu ý cho bộ truyền 2 cấp răng
nghiêng, chọn động cơ phù hợp với điều kiện kinh tế.

Lập bảng thông số động học.

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Trục
Động cơ I II III

Thông số
Công suất P (kW) 3,46 3,25 3,09 2,94
Tỷ số truyền u 2,94 3,30 2,42

Số vòng quay n 945 378,87 114,81 47,44


( vòng/phút)
Momen xoắn T 34956,02 82002,52 257029,15 591519,91
(Nmm)

Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN

2.1. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI.

2.1.1. Chọn đai và tiết diện đai:

Do điều kiện làm việc, các thông số như công suất, vận tốc, môi trường làm việc, khả
năng kéo và tuổi thọ khi làm việc, tính phổ biến, .... mà ta có thể chọn các loại đai như đai
dẹt, đai thang, đai răng, .... với các thông số đã cho ta lựa chọn đai dẹt.

Ta có các thông số:


Pđc = 3,46 kW
nđc = 945 vg/ph
uđ = 2,49

2.1.2. Xác định các thông số của bộ truyền.


2.1.2.1. Đường kính bánh đai nhỏ.
d1 = (5,2…6,4).√3 T 1 = 5,2.√3 82002 ,52 = 225,91 mm

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Chọn d1 theo tiêu chuẩn d1 = 250 mm (bảng 20.15)
2.1.2.2. Vận tốc đai nhỏ.
π . d 1.n 1 π .250 .378 , 87
v1 = = = 4,959 m/s
60000 60000
2.1.2.3. Đường kính bánh đai lớn.
u .d 1 2 , 49.225 , 91
d2 =
1−ε
= 1−0 , 01
= 563,078979 mm
Chọn d2 theo tiêu chuẩn d2 = 630 mm (bảng 20.15)

d2 630
Tỉ số truyền thực tế ut =
(d 1 ( 1−ε ))
= (250 ( 1−0 ,01 ))
= 2,5454
ut−u 2,5454−2 , 49
Sai lệch tỉ số truyền ∆ u =
u
.100%= 2 , 49
.100% = 2,22% < 4%
2.1.2.4. Khoảng cách trục.
a ≥ (1,5…2)(d1 + d2) = (1,5…2)(250 + 630) = 1320 … 1760
Lấy a = 1400 mm
2.1.2.5. Chiều dài của đai.
π
L = 2a + (d + d2) + (d2 – d1)2/4a
2 1
π
= 2.1400 + .(250 + 630) + (630 – 250)2/4.1400
2
= 4208 mm
2.1.2.6. Số vòng chạy trên 1 giây của đai i.
v 4,959
i=
l
=
4,208
= 1,178 < imax
2.1.2.7. Góc ôm α 1 trên bánh đai nhỏ.
α1 = 180o – (d2 – d1)57o/a = 180o – (630 – 250)57o/1400 = 160o > αmin 150o

2.1.2.8. Chọn trước chiều dày của đai.


1000. P 1 1000.3 , 25
Theo (4,9), Ft = = = 655,374 N
v 4,959
Theo bảng 4.8 tỉ số (δ/d1)max nên dùng là 1/40 (đai vải cao su)
d 1 250
Do đó: δ = = = 6,25 mm
40 40
Theo bảng 4.1 dùng loại đai E800 không có lớp lót , trị số δ tiêu chuẩn là δ = 6,25 mm với
số lớp là 4.
2.1.2.9. Ứng suất có ích cho phép [theo (4.10)].
[σ F] = [σ F]0.Cα .Cv.C0 = 2,25.0,94.1,03.1 = 2,17845 MPa
δ 6 , 25
Trong đó: Trị số của [σ F]0 = k1 – k2. d 1 = 2,5- 10,0. 250 = 2,25 MPa
(chọn σ 0 = 1,8 MPa)
Cα = 0,94
Cv = 1,03

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


C0 = 1
2.1.2.10. Chiều rộng của bánh đai b.
Ft . Kđ 655,374.1 ,25
b=
[ σF ] . δ = 2,17845.6 , 25 = 60,168 mm
Trong đó: Kđ = 1,25 (bảng 4.7)
Theo bảng
STT Thông số Giá trị 4.1, lấy trị
1 Bánh đai nhỏ số tiêu
chuẩn b =
2 Bánh đai lớn
63 mm.
3 Vận tốc đai nhỏ 2.1.2.11.
4 Khoảng cách trục Bề rộng
5 Chiều dài của đai bánh đai
6 Góc ôm
7 Số dây đai B = 71 mm
( bảng
8 Chiều dày của đai 20.16).
9 Ứng suất có ích cho phép 2.1.2.12.
10 Chiều rộng của bánh đai Lực căng
11 Bề rộng của bánh đai đai ban
12 Lực căng ban đầu đầu.
13 Lực tác dụng lên trục
F0 = σ 0.b. δ
= 1,8.63.6,25 = 708,75 N.
2.1.2.13. Lực căng đai lên trục.
α1 160
Fr = 2F0sin( 2 ¿ = 2.708,75.sin( 2 ¿ = 1395,96499 N.
2.1.2.14. Thông số của bộ truyền đai

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


2.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC
Các thông số kĩ thuật:
Tổng thời gian làm việc : LH = 44640 h
Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng thẳng)
Tỷ số truyền u1=3,30
Số vòng quay trục n1=378,87 (vg/ph)
Momen xoắn T T1=82002,52 (N.mm)
Cặp bánh răng cấp chậm (bánh răng trụ răng thẳng )
Tỷ số truyền u2=2,42
Số vòng quay trục n2=114,81 (vg/ph)
Momen xoắn T T2=257029,15 (N.mm)
2.2.1. Cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp nhanh.
2.2.1.1. Chọn vật liệu.(bảng 6.1)
- Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở đây
chọn vật liệu 2 cặp bánh răng như nhau
-Theo bảng 6.1, trang 92, [1] ta chọn:
- Bánh nhỏ: thép c45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241…285, σ b = 850 MPa, σ ch = 580 MPa,
HB1 =250.
- Bánh lớn: thép c45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240, σ b = 750 MPa, σ ch = 450 MPa,
HB2 = 235.
2.2.1.2. Ứng suất cho phép.
- Theo bảng 6.2 ứng với thép c45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB180…350, σ oHlim = 2HB +70,
SH = 1,1; σ oFlim = 1,8 HB, SF = 1,75.
- Chọn độ rắn bánh răng nhỏ HB1 = 250 và độ rắn bánh răng lớn HB2 = 235, khi đó:
o
σ Hlim 1= 2HB1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 MPa
σ oHlim 2= 2HB2 + 70 = 2.235 + 70 = 540 MPa
o
σ Flim1 = 1,8.HB1 = 1,8.250 = 450 MPa
σ oFlim2 = 1,8.HB2 = 1,8.235 = 423 MPa
-Số chu kỳ chịu tải:
NFE1 = NHE1 = 60. c. n1. ∑ t = 60.1.378,87.44640 = 1014765408
NFE2 = NHE2 = 60. c. n2. ∑ t = 60.1.114,81.44640 = 307507104
-Theo (6.5) NHO = 30HHB2,4
NFO = 4.106
Do đó: NHO1 = 30.2502,4 = 17067789,4
NH02 = 30.2352,4 = 14712420,33
-Hệ số tuổi thọ: (trang 94)

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


+ Vì NFE2 > NFO => KFL1 = KFL2 =1
+ Vì NHE1 > NHO1 => KHL1 = 1
+ Vì NHE2 > NHO2 => KHL2 = 1
-Ứng suất cho phép:
[σ H1] = σ oHlim1 . KHL1/SH = 570.1/1,1 = 518,18 MPa
[σ H2] = σ 0Hlim2 . KHL1/SH = 540.1/1,1 = 490,909 MPa
[σ F1] = σ oFlim1.KFC. KFL1/SF = 450.1.1/1,75 = 257,1428 MPa
[σ F2] = σ oFlim2.KFC.KFL2/SF = 423.1.1/1,75 = 241,714 MPa
Vì truyền động bằng bánh răng trụ răng thẳng nên ứng suất tiếp xúc cho phép là:
[σ H] = [σ H2] = 490,909 MPa
2.2.1.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục bộ truyền bánh răng trụ:

Chọn aw1sb = 153 mm



aw1 = Ka. (u1 +1). 3
T 1. KHβ
[ σH ] . u1. ψba √
= 49,5.(3,3+1). 3
82002 , 52.1 , 07
490,9092 .3 , 3.0 , 4
= 138,55 mm

+ Trong đó: Ka = 49,5 (tra bảng 6.5)


U1 = 3,3
T1 = 82002,52
Ψ ba = 0,4 (tra bảng 6.6)
Ψ bd = 0,53. Ψ ba. (u1+1)
= 0,53.0,4.(3,3+1) = 0,9116
Tra bảng 6.7 với ψ bd = 0,9116
 KH β = 1,07 (sơ đồ 5)
2.2.1.4. Xác định thông số ăn khớp:
-Tính chọn mô đun m:
M = (0,01 ÷ 0,02).aw = (0,01 ÷ 0,02).153 = 1,53 ÷ 3,06
Chọn m = 2,5 (bảng 6.8)
-Xác định số răng:
Chọn sơ bộ góc nghiêng β = 0o

2. aw 1 2.153
+Tính z1 = = = 28,465
m.(u 1+1) 2 ,5.(3 , 3+1)
 Chọn z1 = 28
+Tính z2 = u1.z1 = 3,3.28 = 92,4
 Chọn z2 = 92
+Tính số răng tổng zt = z1 + z2 = 28 + 92 = 120
+Tính lại khoảng cách trục:
m. zt 2 ,5.120
aw1 = = = 150 mm
2 2

2.2.1.5. Xác định chính xác ứng suất cho phép:

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


2. aw 2.153
dw1 = = = 71,162 mm
u1+1 3 ,3+1
dw2 = 2.aw – dw1 = 2.153 – 71,162 = 234,838 mm
-Vận tốc của bánh răng trụ thẳng:
π . dw 1. n 1 π .71,162 .378 , 87
V= = = 1,411 m/s
60000 60000
Tra bảng 6.13 ta có được cấp chính xác là 9.
-Ứng suất cho phép:
[σ H]= [σ H] .Zv. ZR. KxH = 490,909.0,8797.0,9.1 = 388,667

Trong đó: ZR = 0,9 .


Zv = 0,85.v0,1 = 0,85.1,4110,1 = 0,8797(vì HB ≤ 350).
KxH = 1.
YR = 1 (không yêu cầu đánh bóng).
YS = 1,08 – 0,0695.ln(m) = 1,08 – 0,0695.ln2,5 = 1,0163.
2.2.1.6. Kiểm nghiệm đồ bền tiếp xúc:
σ H = ZM. ZH. Zε .√ 2.T 1 . K H .(u+1)/(b w . u1 .d 2w1 )
= 274.1,76.0,869693.√ 2.82002 ,52.1,177 .(3 ,3+1)/( 61, 2.3 , 3.71,1622 )
= 377,832 MPa
Trong đó: ZM = 274 MPa1/3 (tra bảng 6.5)
ZH = 1,76 (tra bảng 6.12)
ε β = bw.sin β /(m. π ) = 0 (sin0 = 0)
1 1 1 1
+ )].cos β = [1,88-3,2.( + ¿].cos0 = 1,7309
ε α = [1,88-3,2.(
z1 z 2 28 92
 Zε = √(4−ε α )/3 = √(4−1.7309)/3 = 0,869693
K Hα = 1 vì là bánh răng thẳng
KHv = 1,1 tra bảng phụ lục 2.3
KH = K Hβ. K Hα. KHv = 1,07.1.1,1 = 1,177
bw = ψ ba. aw1 = 0,4.153 = 61,2
[σ ¿¿ H ]−σ H 388,667−377,832
Kiểm tra: .100 % ¿ = .100% = 2,78% < 4%
[σ H ] 388,667
Vậy thỏa mãn độ bền tiếp xúc: σ H < [σ H]
2.2.1.7. Kiểm tra độ bền uốn:
-Xác định hệ số tải trọng khi tính về uốn KF :
KF = K Fα. K Fβ. KFv = 1,16.1.1,28 = 1,4848
Trong đó: K Fβ = 1,16 (tra bảng 6.7)
K Fα = 1 (trang 109)
KFv = 1,28 (tra bảng 2.3 phụ lục)
1 1
-Xác định hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Y ε = ε = = 0,577
α 1,7309
-Xác định số răng tương đương:

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Z1 28
Zv1 = 3 = 3 = 28
(cosβ ) (cos 0)
Z2 92
Zv2 = 3 = 3 = 92
(cosβ ) (cos 0)
Tra bảng 6.18 ta có được YF1 = 3,9 và YF2 = 3,61 với độ dịch chỉnh x1=x2=0.
-Từ đó ta kiểm nghiệm độ bền uốn:
2.T 1 . K F .Y ε .Y β . Y F 1 2.82002 ,52.1,4848 .0,577 .1.3 ,9
σ F1 = = = 50,3298
b w . d w 1 .m 61 ,2.71,162 .2 ,5
σ F 1 .Y F 2 50,3298.3 ,61
σ F2 = = = 46,587
Y F1 3 ,9
450
[σ F1] = [σ F 1 ¿.YR.YS.KxF = .1.1,0163.1 = 261,334
1, 75
423
[σ F2] = [σ F2].YR.YS.KxF = .1.1,0163.1 = 245,654
1, 75
Vậy σ F1 < [σ F1] và σ F2 < [σ F2] thỏa mãn độ bền uốn.
2.2.1.8. Kiểm nghiệm răng về quá tải:
-Ứng suất quá tải cho phép:
[σ H]max = 2,8.σ ch2 = 2,8.450 = 1260 MPa
[σ F1]max = 0,8.σ ch1 = 0,8.580 = 464 MPa
[σ F2]max = 0,8.σ ch2 = 0,8.450 = 360 MPa

T max
-Theo (6.48) với Kqt = = 1,4.
T
σ H1max = σ H.√ K qt =377,832.√ 1 , 4 = 447,056 MPa < [σ H]max = 1260 MPa.
-Theo (6.49):
σ F1max = σ F1.Kqt =50,3298.1,4 = 70,46172 MPa < [σ F1]max = 464 MPa.
σ F2max = σ F2.Kqt =46,587.1,4 = 65,2218 MPa < [σ F2]max = 360 MPa.
2.2.1.9. Các thông số và kích thước bộ truyền:
-Đường kính đỉnh răng :
da1 = dw1 + 2.m = 71,162 + 2.2,5 = 76,162 mm
da2 = dw2 + 2.m = 234,838 + 2.2,5 = 239,838 mm
-Đường kính đáy răng:
df1 = dw1 – 2,5.m =71,162 – 2,5.2,5 = 64,912 mm
df2 = dw2 – 2,5.m = 234,838 - 2,5.2,5 = 228,588 mm
-Đường kính vòng chia:
z1 28
d1 = m. = 2,5. = 70 mm
cosβ cos 0
z2 92
d2 = m. = 2,5. = 230 mm
cosβ cos 0
-Lực vòng:
2.T 1 2.82002 ,52
Ft1 = Ft2 = = = 2304,671 N
d w1 71,162

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


-Khoảng cách trục : aw1 = 153 mm
-Modun pháp : m = 2,5 mm
-Chiều rộng vành răng : bw = 61,2 mm
-Tỉ số truyền : um = 3,3
-Góc nghiêng của răng : β = 0o
-Số răng bánh răng :z1 = 28 ; z2 = 92
-Hệ số dịch chỉnh :x1 = x2 = 0

Thông số Giá trị


Khoảng cách trục aw 153
Modun pháp m 2,5
Chiều rộng vành răng bw 61,2
Tỷ số truyền u 3,3
Góc nghiêng răng β 0o
Số răng bánh răng z1, z2 28, 92
Hệ số dịch chỉnh x1, x2 0
Đường kính vòng chia d1, d2 70; 230
Chọn d1, d2 70, 230
Đường kính đỉnh răng da1, da2 76,162; 239,838
Đường kính đáy răng df1, df2 64,912; 228,588
Lực vòng 2304,671

Bảng 2.2. Thông số và kích thước bộ truyền bánh răng cấp nhanh.

2.2.2 Cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm


2.2.2.1 Chọn vật liệu
 Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở
đây chọn vật liệu 2 cặp bánh răng như nhau .
 Theo bảng 6.1, trang 92, ta chọn :
 Bánh nhỏ (bánh chủ động ): thép C45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241…285 có
σb3=850 MPa, σch3=580 MPa, ta chọn độ rắn của bánh nhỏ là HB3=250
 Bánh lớn (bánh bị động): thép C45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192…240 có
σb4=750 MPa, σch4=450 MPa, ta chọn độ rắn của bánh lớn là HB4=235
2.2.2.2 Xác định ứng suất cho phép
Theo (6.5), số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở :
NHO=30 HB 2HB,4
NHO3=30 HB 23 ,4 =30.2502 , 4=1,71.107 (chu kì)
NHO4=30 HB 24 ,4 =30.2352 , 4=1,47.107 (chu kì)
NFO=NFO3=NFO4=4.106 (chu kì)

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Theo (6.7),số chu kì làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi:
NHE=60c∑ ¿¿
với c là số ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh ở đây có 1 lần ăn khớp.
NHE3=60c∑ ¿¿
NHE3= 60.1.((1)3.0,5 + (0,6)3.0,5).114,81.44640=186964319,2 (chu kỳ)
NHE 3 186964319 ,2
NHE4= = =77257983,15 (chu kỳ)
u2 2, 42
NFE=60c∑ ¿¿
với mF=6 là số bậc của đường cong mỏi khi độ cứng nhỏ hơn 350HB.
NFE3=60c∑ ¿¿
NFE3=60.1.((1)6.0,5 + (0,6)6.0,5).114,81.44640=160927077,7 (chu kỳ)
NFE 3 160927077 ,7
NFE4= = =66498792 (chu kỳ)
u2 2 , 42
Vì vậy khi tính ra :

NHE3 >NHO3
NHE4 >NHO4
NFE3 >NFO3
NFE4 >NFO4

Nên chọn NHE = NHO để tính , do đó KHL3 =KHL4 =KFL3 =KFL4 =1


KHL, KFL: hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng của
bộ truyền.
Ứng suất cho phép
Theo bảng 6.2, với thép C45 được tôi cải thiện có độ rắn HB 180…350,
0 0
σ Hlim=2HB + 70 (MPa); SH=1,1 ; σ Flim=1,8HB (MPa); SF=1,75, khi đó :
0
Giới hạn mỏi tiếp xúc: σ Hlim=2HB + 70
0
Bánh chủ động σ Hlim3=2HB3 + 70=2.250+70=570 (MPa)
0
Bánh bị động σ Hlim 4=2HB4 + 70=2.235+70=540 (MPa)
0
Giới hạn mỏi uốn : σ Flim=1,8HB
0
Bánh chủ động σ Flim3=1,8HB3=1,8.250=450 (MPa)
0
Bánh bị động σ Flim 4 =1,8HB4=1,8.235=423 (MPa)
Ứng suất tiếp cho phép:
Theo (6.1a), sơ bộ xác định được
K HL
[σ H] =σ𝐻𝑙𝑖𝑚
SH

[σ H3] =σ𝐻𝑙𝑖𝑚3 =570. 1 , 1 =518,18 (MPa)


K HL 3 1
SH

[σ H4] =σ𝐻𝑙𝑖𝑚4 =540. 1 , 1 =490,909 (MPa)


K HL 4 1
SH

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Do truyền động bánh răng trụ thẳng nên ứng suất tiếp xúc cho phép là
giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị của [σ H3] và [σ H4] nên:
[σ H]=[σ H4]= 490,909 (MPa)
Ứng suất uốn cho phép:
Tra bảng 6.2, ta có KFC=1(với bộ truyền quay một chiều); SF=1,75
Theo 6.2a, ta được:
[σ F] =σF𝑙𝑖𝑚
K FC . K Fl
SF

[σ F3] =σF𝑙𝑖𝑚3 =450. 1, 75 =257,1428 (MPa)


K FC . K Fl3 1 ,1
SF

[σ F4] =σF𝑙𝑖𝑚4 =423. 1, 75 =241,714 (MPa)


K FC . K Fl 4 1 ,1

Ứng suất quá tải cho phép:


SF

Theo (6.13) và (6.14):


[σ H]max= 2,8. σ ch4 =2.8.450=1260 (MPa)
[σ F3]max=0,8. σ ch3 =0.8.580=464 (MPa)
[σ F4]max=0,8. σ ch4=0.8.450=360 (MPa)
2.2.2.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục bộ truyền bánh răng trụ
thẳng :
Theo công thức (6.15a) ta có:

aw2 = Ka. (u2 +1).



3 T 2. K Hβ
2
[σ H ] . u2 .ψ ba

aw2 = 49,5.(2,42+1). 3 =177,717 (mm)


Chọn aw2=178 (mm)

257029 ,15.1 , 05
490,9092 .2 , 42.0 , 4

Trong đó :
Theo bảng 6.6, do bánh răng nằm đối xứng với các ổ trục nên Ψ ba = 0,4
theo tiêu chuẩn.
Với bánh răng thẳng tra bảng 6.5, chọn Ka=49,5. Nên theo công thức
6.16 ta có
Ψ bd= 0,53𝛹𝑏𝑎(𝑢2 +1)=0,72504
Tra bảng 6.7: . K Hβ =1,05 (sơ đồ 5)
2.2.2.4. Xác định các thông số ăn khớp:
Theo công thức 6.17:
m2=(0,01-0,02).aw2=(1,78-3,56)
Theo bảng 6.8 chọn m=2,5
Chọn sơ bộ góc nghiêng răng β =0 o , do đó cos β =1
Theo công thức 6.31, số răng bánh nhỏ:
z3= = 2 ,5.(2 , 42+1) =41,64
2. aw 2 . cosβ 2.178 .1
m2 (u2 +1)

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Chọn z3=42 răng
Số bánh răng lớn;
z4=u2.z3=2,42.42=101,64
Chọn z4=102 răng
Tỷ số truyền sau khi chọn số răng:
u2 = = 42 =2,429
'
z 4 102

Kiểm tra sai lệch tỷ số truyền:


z3

Δu=¿ u2−u 2∨ u ' ¿.100%=¿ 2,429−2, 42∨ 2,429 ¿.100%=0,37%¿4% (thỏa


' ¿ ¿

mãn)
2

Tính lại khoảng cách trục :


aw= = =180 (mm)
m2(z 3 + z 4 ) 2 ,5.(42+102)

2.2.2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:


2 2

Theo công thức (6.33), ta có:


σ H = ZM. ZH. Zε .
√ 2. T 2 . K H .(u 2+1)
2
bw .u 2 . d w 3

σ H = 274.1,76.0,85. =427,5
√ 2.257029 , 15.1,155 .(2 , 42+1)
71 ,2.2 , 42. 104 , 09
2

trong đó:
ZM - hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp.
Theo bảng 6.5, chọn ZM=274 (MPa1/3 )
ZH - hệ số kể đến hình dạng bề măt tiếp xúc.
Theo bảng 6.12, chọn ZH=1,76
Zε – hệ số xét đến ảnh hưởng đến sự trùng khớp của răng, xác định như
sau:
Hệ số trùng khớp:
ε β = bw.sin β /(m. π ) = 0 (vì sin0 = 0)
Khi ε β =0, theo công thức (6.36a) tính được:
Zε = = =0,85

4−ε α
3 √
4−1 ,84

Ta tính gần đúng ε α theo công thức sau:


3

ε α = [1,88-3,2.( + )].cos β = [1,88-3,2.( + ¿ ].cos0 o = 1,84


1 1 1 1

dw3 – đường kính vòng lăn bánh nhỏ, bánh chủ động.
z3 z 4 42 102

dw3 = u2+1 = 2 , 42+ 1 = 104,09 (mm)


2. aw 2.178

dw4 = 2.aw – dw3 = 2.178 – 104,09 = 251,91 mm


KH – hệ số tải trọng tính.

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


KH = K Hβ. K Hα. KHv=1,05.1.1,1=1.155
Theo bảng 6.7, ta chọn K Hβ=1 , 05.
Chọn K Hα =1 (vì là bánh răng thẳng)
KHv = 1,1 tra bảng phụ lục 2.3
bw = ψ ba. Aw2 = 0,4.178 = 71,2
Theo công thức (6.40), v= = =0,626(m/s). Theo
π . dw 3. n 2 π .104 ,09.114 , 81

bảng (6.13) chọn cấp chính xác là 9


60000 60000

Theo 6.1 với v=0,626m/s, Zv=1,với cấp chính xác động học là 9, chọn
cấp chính xác về mức tiếp xúc là 9, khi cần gia công đạt độ nhám
Rz=10…40µm, do đó ZR=0,9 với da<700mm, KxH=1, do đó theo (6.1)và
(6.2):
[σ H]= [σ H] .Zv. ZR. KxH = 490,909.1.0,9.1 = 388,667

Kiểm tra: .100 % ¿ = .100% = 3,2% < 4%


[σ ¿¿ H ]−σ H 441 , 81−327 , 5

2.2.1.6. Kiểm tra độ bền uốn:


[σ H ] 441 ,81

-Xác định hệ số tải trọng khi tính về uốn KF :


KF = K Fα. K Fβ. KFv = 1,12.1.1,28 = 1,4336
Trong đó: K Fβ = 1,12 (tra bảng 6.7)
K Fα = 1 (trang 109)
KFv = 1,28 (tra bảng 2.3 phụ lục)
-Xác định hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Y ε = ε = 1, 1 , 84 = 0,543
1 1

-Xác định số răng tương đương:


α

Zv1 = = 3 = 42
Z3 42
3
(cosβ ) (cos 0)

Zv2 = 3 = 3 = 102
Z4 102

Tra bảng 6.18 ta có được YF3 = 3,65 và YF4 = 3,60 với độ dịch chỉnh
(cosβ ) (cos 0)

x1=x2=0.
-Từ đó ta kiểm nghiệm độ bền uốn:
σ F3 = = = 92,58
2.T 2 . K F .Y ε . Y β . Y F 2 2.257029 ,15.1,4336 .0,543 .1 .3 ,65
bw . dw 2 . m 71 , 2.104 , 09.2 , 5

σ F2 = = 3 ,65 = 91,32
σ F 3 .Y F 4 92 ,58.3 , 6
YF3
[σ F3] = [σ F 3 ¿.YR.YS.KxF = 1, 75 .1.1,0163.1 = 261,334
450

[σ F4] = [σ F4].YR.YS.KxF = 1, 75 .1.1,0163.1 = 245,654


423

Vậy σ F1 < [σ F1] và σ F2 < [σ F2] thỏa mãn độ bền uốn.

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


2.2.1.7. Kiểm nghiệm răng về quá tải:
-Ứng suất quá tải cho phép:
[σ H]max = 2,8.σ ch2 = 2,8.450 = 1260 MPa
[σ F3]max = 0,8.σ ch1 = 0,8.580 = 464 MPa
[σ F4]max = 0,8.σ ch2 = 0,8.450 = 360 MPa

-Theo (6.48) với Kqt = = 1,4.


T max

Σ H3max = σ H.√ K qt =427,5.√ 1 , 4 = 505,82 MPa < [σ H]max = 1260 MPa.


T

-Theo (6.49):
σ F3max = σ F3.Kqt =92,58.1,4 = 129,6 MPa < [σ F1]max = 464 MPa.
σ F4max = σ F4.Kqt =92,32.1,4 = 129,25 MPa < [σ F2]max = 360 MPa.
2.2.1.8. Các thông số và kích thước bộ truyền:
-Đường kính đỉnh răng :
da3 =dw3+2.m = 104,09 + 2.2,5 = 109,09 mm
da4=dw4+2.m=251,91+2.2,5=246,91 mm
-Đường kính đáy răng:
df3 = dw3 – 2,5.m =104,09 – 2,5.2,5 = 97,84 mm
df4 = dw4 – 2,5.m = 251,91 - 2,5.2,5 = 245,66 mm
-Đường kính vòng chia:
d3 = m. cosβ = 2,5. cos 0 = 105 mm
z3 42

d4 = m. cosβ = 2,5. cos 0 = 260 mm


z4 104

-Lực vòng:
Ft3 = Ft4 = = 104 ,09 = 4938,59 N
2.T 2 2.257029 , 15

-Khoảng cách trục : aw2 = 178 mm


d w2

-Modun pháp : m = 2,5 mm


-Chiều rộng vành răng : bw = 71,2 mm
-Tỉ số truyền : um = 2,42
-Góc nghiêng của răng : β = 0o
-Số răng bánh răng :z3 = 42 ; z4 = 104
-Hệ số dịch chỉnh :x1 = x2 = 0

Thông số Giá trị


Khoảng cách trục aw 178
Modun pháp m 2,5
Chiều rộng vành răng bw 71,2
Tỷ số truyền u 2,42

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển


Góc nghiêng răng β 0o
Số răng bánh răng z3, z4 42,104
Hệ số dịch chỉnh x1, x2 0
Đường kính vòng chia d3, d4 105; 260
Chọn d3, d4 105; 260
Đường kính đỉnh răng da3, da4 109,09; 246,91
Đường kính đáy răng df3, df4 97,84; 245,66
Lực vòng 4938,59

Bảng 2.3. Thông số và kích thước bộ truyền bánh răng cấp chậm.

PBL1: Thiết kế hệ thống cơ khí GVHD: Bùi Minh Hiển

You might also like