Đề Cương LS2

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Câu 1: Luật sư phải có lương tâm, trách nhiệm trong công việc

=> không cần bộ QT đạo đức


*Ủng hộ:
1. Cá nhân có hệ tư tưởng, quan điểm và nhận thức riêng về những
chuẩn mực đạo đức. Không nên lập ra một quy tắc chung rồi bắt mọi
người cùng tuân theo. Ls là những người có hiểu biết về pháp luật, có
nhận thức rõ và tự ý thức về hành vi của bản thân trước pháp luật =>
Ko cần đặt ra quy tắc.
2. Luật pháp quy định rõ trách nhiệm, phạm vi những hành vi mà mỗi
người được phép hay không cấm làm, trong đó bao gồm cả những quy
định đối vs nghề Luật. Nếu như họ cố tình vi phạm thì sẽ có chế tài xử
phạt, nhằm điều chỉnh hành vi của họ cũng như để cảnh báo những ai
đang có ý định vi phạm => Không cần đặt ra quy tắc
3. Quy tắc cứng nhắc và mang tính ràng buộc => Gây hạn chế đối với
luật sư trong quá trình hành nghề => Làm giảm đi tính sáng tạo và linh
hoạt trong hoạt động pháp lý. Đối với những vụ án phức tạp, đôi khi có
những hành vi tuy không trái với đạo đức nhưng lại có nguy cơ xung đột
với bộ quy tắc,...
4. Hình thành cơ chế hành chính “xin-cho”, phát sinh những vấn đề tiêu
cực như lợi ích nhóm, những nhiễu,... của cơ quan quản lý,..
*Phản đối:
1. Mỗi nghề nghiệp có những tính chất đặc thù riêng, xây dựng quy tắc
nhằm phân biệt những hành vi đặc thù của nghề Luật so vs những nghề
khác
2. Nhằm quy định cụ thể, rõ ràng về những hành vi chuẩn mực và đáng
tin cậy của người LS khi hành nghề => Đảm bảo chất lượng, tính
chuyên nghiệp của người LS cũng như tạo dựng được niềm tin từ phía
khách hàng và dư luật xã hội
3. Bộ QT giống như một khung pháp lý riêng đối với những người LS,
nhằm điều chỉnh hành vi của họ trong quan hệ vs khách hàng, đồng
nghiệp, vs các CQ THTT, các CQ tổ chức khác, tạo điều kiện thuận lợi
cho LS trong quá trình hành nghề
4. Bộ QT quy định hành vi của LS trong quan hệ với khác hàng nhằm
nâng cao tính chuyên nghiệp, độ tin cậy của LS trong quá trình hành
nghề
5. Hỗ trợ việc giải quyết tranh chấp liên quan đến đạo đức và đánh giá
hành vi của LS. Bộ QT quy định rõ ràng về đạo đức, những hành vi
chuyên nghiệp góp phần xử lý các vụ việc vi phạm đạo đức, hành vi
không đạt yêu cầu dễ dàng và công bằng hơn.
6. Bộ QT chính là kim chỉ nam để mọi LS đều bình đẳng, giữ đúng định
hướng bảo vệ công lý, công bằng xã hội,...
Câu 2: “LS có trách nhiệm bảo vệ pháp chế XHCN, nhưng trên
hết phải bảo vệ khách hàng”
*Nêu quan điểm ủng hộ
Định nghĩa: bảo vệ pháp chế XHCN là nền tảng pháp luật dưới chế độ XHCN; là sự
1
tôn trọng, chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật của các cơ quan, cá nhân, tổ chức
trong xã hội.
1. K1 Đ2 HP 2013 đã khẳng định việc quản lý xã hội, pháp chế XHCN có vị trí và vai
trò vô cùng quan trọng tại VN. Nhà nước VN quản lý XH bằng hiến pháp và PL, cụ thể là
các bộ luật, nghị định, thông tư và cả những hướng dẫn cụ thể và các VBPL khác. Hệ
thông VBPL được bao trùm tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội cũng như kinh tế, chính trị.
2. Kinh tế phát triền => các mội quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp. Ngoài ra, thế
giới phẳng trong thời đại ngày nay đã tạo nên sự giao thoa , pha trộn giữa các nền kinh tế
XH khác nhau => sự đang dạng và phức tạp ngày càng được thể hiện rõ. Nhằm giữ sự ổn
định trong xã hội, tạo sự công bằng giữa các đối tượng, cần có một hệ thống pháp luật
hoàn chỉnh. Hệ thống VBPL được đưa ra nhằm điều chỉnh các hành vi, các mqh XH =>
giúp quản lý hiệu quả.
3. HP và PL là kim chỉ nam, cơ sở, căn cứ cho những hành vi chuẩn mực của toàn XH.
Tuy nhiên, mức độ nhận thức và hiểu biết của mỗi người là không giống nhau dẫn đến
những hành vi ứng xử khác biệt trong các mqh => sự khác biệt khi áp dụng các VBPL =>
Các tổ chức được giao phó trách nhiệm bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cá nhân, tổ chức, CQ NN.
4. Đội ngũ LS là những ng được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn trong lĩnh
vực PL cần phải thực hiện sứ mệnh đó => Được nhắc tới trong lời nói đầu của bộ QT =>
Bảo vệ pháp chế XHCN là việc quan trọng và cần thiết với LS.
5. LS hỗ trợ KH trong tư vấn PL, đi tìm công lý; LS góp phần giúp NN XHCN giám
sát hoạt động tư pháp một cách vô tư và hiệu quả, góp phần cải cách tư pháp, xây dựng
NN pháp quyền XHCN. Tuy nhiên, nhiệm vụ luôn luôn gắn bó với quá trình hành nghề
của mỗi LS là bảo vệ khách hàng của mình.
6. Đặt trách nhiệm bảo vệ khách hàng lên hàng đầu nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi
của họ nhưng cũng đảm bảo không trái với đạo đức và PL. Việc này không chỉ đơn thuần
là nghĩa vụ ghi trong hợp đồng DVPL như một trách nhiệm PL phát sinh mà còn được quy
định và ghi nhận cụ thể tại QT 5, bộ QTDD. Đây là QT bắt buộc, kim chỉ nam cho mọi
hành động, phát ngôn, định hướng trong xử lý các vụ việc, đồng thời là cơ sở cho những
tranh luận cũng như luận điểm bảo vệ khách hàng trước các CQ THTT.
7. Không tránh khỏi những lúc phải đưa ra quyết định trước những lựa chọn => Sẽ trở
nên dễ dàng hơn khi định hướng xác định và phù hợp => trong 1 phạm vi nhất định, chừng
mực và luật cho phép thì LS cần phải đặt lợi ích của khách hàng lên trước tiên. Để làm
được điều đó, LS vận dụng tất cả khả năng chuyên môn, sự tận tâm, kinh nghiệm cùng
kiến thức để giải quyết vấn đề được KH giao phó nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi của họ.
Tóm lại, nêu lại quan điểm trên
Câu 3: Vừa thấm nhuần tinh thần phục vụ, vừa thể hiện khả
năng đấu tranh vì lẽ phải,...đó là đạo đức nghề LS, cnăng XH
của LS
LS là 1 nghề cao quý, đóng vai trò quan trọng trong XH. Mỗi LS cần thấm nhuần tinh thần
phục vụ và đấu tranh vì ... để thực hiện công việc một cách hiệu quả. Đạo đức nghề nghiệp
đã chỉ ra rõ 2 vtrò này của nghề LS (GT LS1)
Câu 4: Người TGTT vối tư cách là người bào chữa thì LS là người
TG hiệu quả nhất
1. LS đc đào tạo chuyên môn về luật, (tối thiếu 6 năm) thì mới có thể gia nhập vào đội
2
ngũ LS; LS nắm vững quy trình tố tụng, các quy định PL, có kỹ năng phân tích, nghiên
cứu, lập luận và CM trong lvực PL. Họ cung cấp sự tư vấn chuyên nghiệp, hiểu rõ quy
trình TT và có khả năng đại diện bảo chữa hiệu quả cho người bị buộc tội.
2. LS có kỹ năng tạo ra những lập luận mạnh mẽ, ptích và CM các vấn đề chính trong
vụ án để bào chữa cho người bị buộc tôi. Họ nắm vững các quy tắc, sử dụng bằng chứng
và các qtắc, quy trình để đảm bảo quyền lợi và sự công được thực hiện trong quá trình tố
tụng. Họ có nhiều kinh nghiệm thực chiến trong quá trình tư vấn, đại diện bào chữa trong
nhiều vụ việc, vụ án cụ thể
3. LS ko hđộng đơn lẻ mà thuộc các đvị XH nghề nghiệp, là nơi trau dồi, chia sẻ học
thuật, kinh nghiệm nghề nghiệp thực tiễn.
4. Đại diện của bên bị buộc tội hay bào chữa viên nhân dân cũng có những sự thuận
tiện nhất định trong việc bào chữa nhưng đôi khi việc hoạt động không thường xuyên,
thiếu kinh nghiệm cọ xát thực tế so với LS dẫn đến việc bào chữa cho người bị buộc tội
kém hiệu quả hơn.
Tóm lại qđ là đúng. LS có kiến thức chuyên môn và các kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực
PL cùng những kinh nghiệm thực chiến, giúp đảm bảo việc bảo chữa cho người bị buộc tội
hiệu quả nhất trong quá trình tố tụng.
Câu 5: Các bước xd nội dung thuyết trình, bước nào quan trọng
nhất (Giáo trình)
Câu 6: Thà để cho 10 phạm nhân chạy trốn để thoát tội, còn hơn
để 1 ng vô tội bị oan
1. PL được thiết lập nhằm bảo vệ tính công bằng và quyền lợi của người vô tội. Buộc
tội 1 người bị oan gây ra thiệt hại không thể đền bù cho họ và ng thân của họ. Sự tin tưởng
vào hệ thống PL và Qtrình xét xử là yếu tố quan trọng để duy trì sự ổn định và công bằng
xã hội. Vì vậy, để 1 người vô tội bị oan không những gây thiệt hại cho gia đình và chính
ng đó, mà còn làm lung lay niền tin, sự ổn định và giảm đi tính công bằng trong xã hội.
2. Tuy nhiên, việc bỏ lọt tội phạm có thể gây nguy hiểm cho cộng đồng. Những tên tội
phạm ấy có thể tiếp tục thực hiện những hành vi phạm tội, gây thiệt hại tới người và tài
sản của người dân. Việc để 10 phạm nhân chạy trốn có thể dẫn tới mất kiểm soát, gây
hoang mang và mất an ninh trong cộng đồng. Điều này là vô cùng tai hại khi đặt lợi ích cá
nhân lên trước lợi ích cộng đồng.
3. Rõ ràng có sự mâu thuẫn lớn trong quan điểm này (nêu rõ ra) và đây không phải lựa
chọn công bằng. Cần phải tiềm kiếm ra giải pháp cũng như phương pháp để đảm bảo
không bỏ lọt tội phạm nhưng cũng không để diễn ra những án oan sai. Điều này đòi hỏi
cần cải cách hệ thống pháp luật và quy định để đảm bảo tính minh bạch, công bằng và sự
tự do cho mọi người.
4. Quan điểm trên đưa ra tình huống phức tạp khi phải lựa chọn giữa việc bỏ lọt tội
phạm hay án oan sai. Nên nhớ rằng tính công bằng và sự bảo vệ quyền lợi của người vô
tội là không thể đem ra so sánh bên nặng bên nhẹ được. Việc tạo ra 1 XH công bằng và an
toàn là trách nhiệm của CP và toàn thể cộng đồng. Tạo ra sự lựa chọn giữa bỏ lọt tội phạm
hay thực hiện án oan sai không nên thể chấp nhận được.
Câu 7: Ptích các bước knăng khi thực hiện giao tiếp (gtrình)
Câu 8: Có nên duy trì hình phạt từ hình? Không duy trì.
1. Đây là hình phạt mà người phạm tội bị kết án và thi hành bằng việc chấm dứt tính
mạng của họ. Bằng cách chấm dứt sự tồn tại của đối tượng phạm tội, người ta hy vọng
3
điều đó là để đánh đổi cho một sự công bằng tương xứng với tội lỗi mà họ đã gây ra.
Chánh án A.S. Anand và N.P. Singh, Tòa án Tối cao Ấn Độ từng phát biểu rằng Công lý
đòi hỏi các tòa án phải áp đặt những hình phạt tương xứng với tội ác, làm sao để các bản
án phản ánh được sự phẫn nộ và ghê tởm của công luận đối với tội ác. Theo quan điểm
này, hình phạt tử hình có thể là một biện pháp hiệu quả để đảm bảo công lý, ngăn chặn tội
phạm cũng như xoa dịu sự phẫn nộ của dư luận đối với tội ác.
2. Tuy nhiên, xét đến tính nhân văn và đạo đức, thì việc loại bỏ hình phạt tử hình là
điều điều cần thiết. Không ai được cho bản thân quyền tước đi mạng sống của người khác,
và cũng không thể nói rằng “vì nó đáng chết nên tôi phải giết nó”. Bởi khi bạn nổi lên suy
nghĩ đó, thì chính bạn cũng đang dần trở nên man rợ như những kẻ đã giết người và “đáng
chết”. Cách tư duy như vội chỉ đưa đến ngõ cụt không lối thoát. XH ngày càng phát triển
cùng sự tiến bộ của con người đã làm thay đổi quan điểm về tử hình. Việc tước đi mạng
sống của kẻ phạm tội không thể bị đánh đồng với việc thực hiện công lý. Hơn nữa, án tử
hình hợp pháp hóa hành động bạo lực của nhà nước và tất yếu sẽ làm hại những nạn nhân
vô tội. Chừng nào hệ thống luật pháp của con người còn có thể phạm sai lầm, chừng đó,
nguy cơ giết nhầm người vô tội vẫn tồn tại và không thể bị xóa bỏ. (Ân xá Quốc tế).
3. Thay vào đó, một lựa chọn hợp lý có thể là thay thể hình phạt tử hình bằng các biện
pháp nhân đạo hơn như tù chung thân. Cho đến khi nào còn được sống, cho dù bị kết án tù
chung thân, một người tù vẫn còn có hy vọng được tái hòa nhập cộng đồng, được giảm án,
ân xá hay được giải tội. Việc thi hành án tử hình sẽ triệt tiêu những cơ hội này của họ.
4. Việc duy trì hình phạt tử hình không phải là một lựa chọn hợp lý trong xã hội hiện
đại. Thay thế án tử hình bằng bằng các hình phạt hay biện pháp nhân đạo hơn nên được
xem xét. Điều này làm tăng tính công bằng và linh hoạt trong hệ thống xã hội.
Câu 9: Nghề LS là nghề DVPL hđ theo cơ chế thị trường
1. Là nghề dvpl: LS cung cấp các dv liên quan đến khía cạnh PL cho KH. LS tư vấn
cho KH hiểu và áp dụng quy phạm PL vào trong các tình huống, vấn đề cụ thể. LS tư vấn
và đại diện cho các bên trong các vụ án, thương lượng hợp đồng và tham gia vào việc
chuẩn bị tài liệu PL. Tại Điều 4, Luật Luật sư năm 2006 có quy định về nội dung hoạt
động dịch vụ pháp lý của luật sư như sau: “DVPL của luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư
vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các DVPL khác”. Chiếu theo quy
định này, DVPL của luật sư gồm có bốn loại: Tham gia tố tụng; tư vấn pháp luật; đại diện
ngoài tố tụng và các DVPL khác. Như vậy, Nghề LS thực hiện nhiệm vụ phục vụ xã hội
bằng cách cung cấp DVPL.
2. HĐ theo cơ chế thị trường: Cơ chế thị trường là sự tương tác giữa cung và cầu trên
thị trường => Gtrị và giá của dvụ mà LS cung cấp đều được xác định dựa trên sự cạnh
tranh giữa các LS và nhu cầu của KH. Các LS phải xây dựng thương hiệu cá nhân, khẳng
định gtrị của mk để thu hút KH. Họ luôn cần cập nhật kiến thức và kỹ năng liên quan đến
lvực PL đẻ cung cấp dvụ tốt nhất cho KH. Do đó, nghề LS hoạt động theo cơ chế tt.
3. Tuy nhiên có những hạn chế về việc xem nghề LS là 1 nghề DVPL hđ theo cơ chế
tt:
- Sự cạnh tranh không thỏa đáng: Nhiều trường hợp cạnh tranh giữ các LS ko lành
mạnh dẫn tới ấn tượng về họ trong mắt KH bị giảm sút. (Lôi kéo KH, nói xấu đối thủ, phá
giá => ảnh hưởng tới chất lượng DVPL mà LS cung cấp)
- Thiếu công bằng trong tiếp cận công lý: phải bỏ ra 1 cái giá đắt đỏ để có thể thuê đc
1 LS chất lượng, ko phải ai cũng có điều kiện tập cận loại dv đắt đỏ này => sự bất bình
4
đẳng trong việc tiếp cận và sử dụng DVPL
==> Nghề LS đc coi là nghề DVPL hđ theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, việc áp dụng cơ
chế tt gặp phải những hạn chế và ảnh hưởng tiêu cực. Do đó, cần tạo ra môi trường cạnh
tranh lành mạnh và đảm bảo rằng tất cả mọi người có thể tiếp cận công lý một cách công
bằng, bình đẳng.
Câu 10: HĐ nghề nghiệp của LS ko chỉ bvệ lợi ích KH mà góp
phần bvệ công lý
1. HĐ nghề của LS đóng vtrò qtrọng trong bvề công lý. Tuy công việc chính là đại
diện và bvệ tốt nhất quyền lợi cho KH, nhưng cần đảm bảo không trái vs QT, ko trái luật.
Điều này đóng góp đáng kể vào việc bvệ công lý cũng như góp phần giữ vững những
ngtắc và gtrị của 1 XH công bằng.
2. LS đảm bảo tất cả mn, kể cả những ng không có kiến thức PL được quyền mưu cầu
công lý. LS đánh giá các vđề PL, tư vấn và cung cấp thông tin cần thiết cho KH để họ có
thể biết và hiệu rõ về quyền và nghĩa vụ của mk => Giúp KH nắm rõ đc quyền lợi của bản
thân, đồng thời giúp XH nắm bắt và thực hiện công lý.
3. LS là ng đại diện chính thức của KH trước PL. Họ đảm bảo quyền và nghịa vụ của
KH được thể hiện đầy đủ và công bằng trc PL. Đây là 1 phần qtrọng của việc bảo vệ công
lý, giúp KH có đc quyền bào chữa và ko bị xử phạt cách vô lý. Bvệ công lý là trách nhiệm
của LS cũng như toàn bộ hệ thống PL.
4. LS đóng vtrò qtrọng trong việc xd và duy trì sự đáng tin cậy của hệ thống PL. Họ
tuân thủ các ngtắc và tính chuyên nghiệp, nhất quán trong việc đảm bảo sự công bằng,
trung thực trong qtrình xử lý các vv. Khi làm việc vs các bên liên quan, LS cần đảm bảo
mọi thông tin và chứng cứ đc trình bày cách công bằng và chính xác => Tạo sự tin cậy và
tôn trọng của công dân đối vs hệ thống PL => duy trì sự công bằng và công lý cho toàn
XH.
5. LS có vtrò qtrọng trong việc bvệ và định hình quyền và nghĩa vụ PL trong XH.
Bằng cách đưa ra quan điểm chuyên môn và ptích PL, LS góp phần xd và cải thiện hệ
thống PL, đồng thời bvệ và định hình quyền và nghĩa vụ của toàn dân trong XH.
==> HĐ nghề nghiệp của LS ko chỉ bvệ lợi ích KH mà góp phần bvệ công lý
Câu 11: Nghề LS ở VN còn nhiều cản trở, nhưng rất có triển
vọng
1. Ngày nay, pháp luật ngày càng được phổ biến rộng rãi và phát triển tại VN, vai trò
của nghề LS cũng trở nên ngày càng qtrọng. Bên cạnh đó thì vẫn còn tồn tại những điều
gây cản trở cho quá trình hành nghề của LS, tuy nhiên vẫn có rất nhiều triển vọng phát
triển trong nghề.
2. Phân tích, chứng minh những khó khăn trở ngại:
– Chất lượng đào tạo chưa đảm bảo, đào tạo ồ ạt nhưng số, chất lượng luật sư chưa
đáp ứng nhu cầu xã hội. Tại các cơ sở đào tạo nghề, cơ sở vật chất còn hạn chế, chương
trình học chưa thực sự phù hợp dẫn tới nhiều khó khăn trong việc đào tạo nhân lực chất
lượng cao co ngành.
– QĐ pháp lý trong lĩnh vực LS còn rườm rà và phức tạp, kéo dài tgian giải quyết vv
lên dáng kể => tăng chi phí và tgian giải quyết vv của KH => làm giảm sự tin tưởng vào
hiệu quả của DVPL
– Cạnh tranh gay gắt: tình trạng đào tạo ồ ạt dẫn tới hệ quả là số lượng luật sư gia tăng
nhanh chóng làm cho sự cạnh tranh trong ngành ngày càng khắc nghiệt => Giảm cơ hội
5
việc làm và thu nhập cho các LS mới. Đồng thời là bài toán cạnh tranh đối vs những LS
giàu kinh nghiệm trong việc giữ chân KH.
– Một số cơ quan Nhà nước, cơ quan tố tụng chưa tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư,
thậm chí là gây khó dễ khi LS tham gia vào hoạt động điều tra hay tranh tụng tại tòa.
3. Phân tích, chứng minh triển vọng phát triển là rất lớn:
– VN đang trên đà phát triển mạnh mẽ nên nhu cầu về DVPL ngày càng tăng cao. Khi
nền ktế phát triển và với xu hướng hội nhấp quốc tế, các doanh nghiệp và cá nhân sẽ cần
đến sự tư vấn PL để đảm bảo quyền lợi cũng như tuân thủ đúng pháp luật => Tạo cơ hội
cho nghề LS ptriển
– Nhận biết đc những hạn chế trong việc đào tạo LS, các cơ sở đào tạo đã và đang
quan tâm đầu tư vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của ngành này => Đảm bảo việc
cung ứng nhân lực CLC cho ngành LS => thúc đẩy sự ptriển của ngành
– Tạo ra một môi trường pháp lý lành mạnh và thuận lợi cho DN cũng như toàn dân
chính là tiền đề giúp cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn. Nhận thức được điều đó, CP
VN đã tiến hành đổi mới và cải cách qđịnh PL giúp giảm thiểu rủi ro PL, tăng tính minh
bạch và ptriển các lvực mới trong ngành LS.
Như vậy, dù còn nhiều cản trở, nhưng nghề LS ở VN hiện nay vẫn còn rất nhiều triển
vọng ptriển. Nhu cầu về PL ngày càng tăng, cùng với sự đầu tư vào chất lượng đào tạo
ngành LS và những tiến bộ trong qđịnh PL, tạo đk thuận lợi cho ngành này ptriển. Để thúc
đẩy sự ptriển ấy, cần có sự hợp tác giữa CP, các trường ĐH và các tổ chức đào tạo cũng
như sự chủ động và nỗ lực của mỗi LS.
Câu 12: Tính độc lập trong ngtắc hành nghề
1. Đây là một khía cạnh quan trọng và cần thiết, được xem là 1 ngtắc cốt lõi. Tính độc
lập của LS ko chỉ đảm bảo cho ng LS có thể hoàn thành công việc 1 cách chuyên nghiệp
và có trách nhiệm mà còn mang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc duy trì công lý
cũng như bảo về quyền lợi của KH.
2. Tính độc lập của LS bao gồm sự độc lập trong tư tưởng, độc lập với các yếu tố tác
động từ bên ngoài và độc lập trong hđ chuyên nghiệp. Ở mỗi khía cạnh, tính độc lập của
LS đều đóng vtrò đảm bảo cho LS tránh khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, sự
ảnh hưởng bởi quyền lợi cá nhân hay lợi ích của bất kỳ ai.
3. Độc lập trong tư tưởng giúp LS hiểu rõ mục tiêu đang hướng tới, ko bị chi phối bởi
ý kiến cá nhân, ảnh hưởng của những yếu tố bên ngoài hay những tác động mang tính cảm
tính => nhằm đảm bảo LS có thể đưa ra những lời khuyên và hành động căn cứ vào PL và
QT đạo đức một cách chuyên nghiệp.
4. Độc lập với các yếu tố tác động từ bên ngoài đảm bảo luật sư ko bị chi phối hay ảnh
hưởng bởi các nhóm lợi íc, bên thứ 3 hay các yếu tố khác trong qtrình làm việc => đòi hỏi
LS phải luân tôn trọng sự thật khách quan, không thiên vị và ko để bị ảnh hưởng bởi
những lợi ích riêng hay áp lực từ bên ngoài.
5. Độc lập trong hvi chuyên nghiệp đảm bảo rằng LS sẽ luôn tuân thủ QT đạo đức
chuyên nghiệp, thực hiện công việc 1 cách trung thực, minh bạch, công bằng => đảm bảo
LS ko bị áp đặt hay giao phó trong việc đưa ra những qđịnh, ngtắc hành nghề và hành vi
LS.
6. Tính độc lập là chìa khóa để đảm bảo qtrình hành nghề của LS được thực hiện cách
trung thực, chuyên nghiệp nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi của KH. Đây là tiêu chí cơ bản
để xd và duy trì công lý trong XH và đóng vtrò qtrọng trong việc tạo dựng niềm tin và tôn
6
trọng của cộng đồng đối với hệ thống PL.
Câu 13: Khi thgia bào chữa cho BC, BC LS luôn phải đối đầu vs
CQ THTT (ý kiến này đúng)
1. 1 trong những ngtắc cơ bản của hệ thống tư pháp là công bằng. Đối với 1 vụ án
HS, CQ THTT phải trình bày bằng chứng để CM BC có tội. Khi ấy, BC đang trong vị trí
đối đầu vs CQ này để CM hay bào chữa cho mình.
2. BC có quyền đc phòng vệ và đc coi là vô tội cho đến khi bị cho là có tội. Lúc này
vtrò của LS là bào chữa cho BC, họ phải đưa ra những luận điểm nhừng thay đổi hay bác
bỏ quan điểm của các CQ THTT khác nhằm bào chữa vô tội cho BC hay giảm bớt hình
phạt cho họ => Họ phải đặt bản thân vào vị trí đối đầu mới có thể tìm ra những căn cứ
nhằm làm thay đổi quan điểm của CQTHTT.
3. Trong 1 XH dân chủ, việc chỉ trích và kiểm soát quyền lực của các CQ THTT là cần
thiết. Việc đặt mình trong vtrí đối đầu vs CQ THTT cho phép BC và ng LS có cơ hội giám
sát và đưa ra những phản biện, chỉ trích chính đáng => đảm bảo tính minh bạch và công
bằng của qtrình xét xử.
4. 1 ng LS đứng đối diện với CQ THTT có nhiệm vụ bvệ quyền lợi của người bị buộc
tội. Họ có trách nhiệm nghiên cứu vụ án, tiếp cận chứng cứ và đưa ra các lý lẽ, CM để bào
chữa cho ng bị buộc tội => đảm bảo quyền lợi của ng bị buộc tội đc bảo vệ cách tốt nhất
trong qtrình tt.
==> Tóm lại, trong vụ án HS, việc đặt mình vào vtrí đối đầu vs CQ THTT là cần thiết,
nhằm đảm bảo sự công bằng, quyền bào chữa và ngăn chặn những sai sót hay sự lạm
quyền trong qtrình điều tra và xét xử vụ án.
Câu 14: Nếu ko chắc chắn trở thành LS tử tế, đừng chọn con
đường trở thành LS (đồng ý)
1. Trở thành người tử tế là tiền đề trở thành LS tử tế, điều này có ý nghĩa và đem lại
giá trị to lớn hơn rất nhiều so với việc chỉ trở thành 1 LS. Một người tử tế là người có
lương tri và đối xử tốt với ng khác, họ hành động theo đúng chuẩn mực đạo đức. Bằng
cách làm ng tử tế, ng LS có thể đóng góp nhiều điều tích cực cho XH, giúp đỡ những ng
khó khăn, thiếu điều kiện tiếp cận vs DVPL, tạo ra một môi trường tốt đẹp.
2. Nếu bạn ko chắc chắn có thể trở thành 1 LS tử tế, việc lựa chọn con đường này có
thể ko hợp lý. LS đóng vtrò qtrọng trong qtrình lập pháp và hành pháp, trách nhiệm của họ
là bvệ quyền lợi và công bằng cho KH. Nếu bạn ko có đạo đức tốt và thiếu nhận thức về
đúng sai, việc trở thành 1 LS có nguy cơ làm tổn thương đến những ng KH của bạn.
Câu 15: Nghề LS là nghề DVPL, trong đó vtrò của LS chỉ để phục
vụ lợi ích của KH
Ủng hộ:
1. Nghề LS là nghề hđ dvpl, vai trò chính của LS là đại diện cho KH để bảo vệ tốt
nhất quyền lợi của họ trong hệ thống PL. LS giúp KH hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mk,
hướng dẫn họ trong các vấn đề liên quan đến PL.
2. Luật sư tham gia hoạt động tố tụng với tư cách là người bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp khác của đương sự trong các vụ việc dân sự, hành chính; bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có
quyền, lợi ích liên quan trong vụ án hình sự; là người bào chữa, của người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo,…
3. Trong lĩnh vực đại diện ngoài tố tụng: Luật sư đại diện cho khách hàng để giải
7
quyết công việc có liên quan đến việc mà luật sư đã nhận theo phạm vi, nội dung được ghi
trong hợp đồng dịch vụ pháp lý. Luật sư sẽ cùng khách hàng hoặc thay mặt khách hàng
làm việc với các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết các vụ
việc liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ.
4. Luật sư hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật với tư cách là độc lập, đứng ở
giữa nhà nước với nhân dân. Họ là những người gần gũi, có cơ hội được gần người dân,
hiểu người dân, do đó khi họ hiểu pháp luật thế nào thì sẽ tuyên truyền cho người dân một
cách dễ hiểu nhất. Công việc tuyên truyền pháp luật dù là trực tiếp hay gián tiếp thì đều
hướng tới lợi ích sau cùng là giúp người dân nâng cao ý thức về pháp luật cũng như hiểu
được tầm quan trọng của LS trong các hoạt động kinh doanh hay đời sống thường ngày.
Điều này giúp luật sư sẽ có thêm nhiều khách hàng trong tương lai.
5. Luật sư tham gia các hội thảo, buổi tọa đàm về cải cách tư pháp góp ý bằng văn
bản, tham gia ý kiến tại các cuộc họp của Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố để góp ý đối
với các dự án luật và văn bản dưới luật trong quá trình soạn thảo. Phản ánh, kiến nghị về
những khó khăn, vướng mắc thực tiễn hoạt động luật sư. Hoạt động này không chỉ góp
phần hoàn thiện hệ thống pháp luật mà hơn thế nữa giúp cho luật sư được rèn luyện thêm
kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp, thuận lợi hơn trong quá trình phục vụ lợi ích của khách
hàng.
Như vậy dù là những hoạt động tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với khách hàng, thì
mục đích của những hoạt động đó điều hướng tới việc phục vụ lợi ích của khách hàng
cách tốt nhất. Do đó, Nghề LS là nghề DVPL, trong đó vtrò của LS chỉ để phục vụ lợi ích
của KH.
Câu 16: MQH giữa LS với ng THTT và CQ THTT là mqh công
việc...
1. Thứ nhất, về khối lượng công việc chung: cả LS ng THTT và CQ THTT đều tham
gia vào qtrình giải quyết vụ việc và vụ án trong đời sống xã hội. LS đại diện cho bên liên
quan và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của họ. Trong khi đó, ng THTT và CQ THTT có
trách nhiệm điều tra, xác minh và đưa ra qđịnh tố tụng.
2. Thứ 2, vị trí và vai trò: LS, ng THTT và CQ THTT đều đóng vai trò qtrọng trong hệ
thống tư pháp. LS là những chuyên gia về PL có nhiệm vụ đưa ra những kiến nghị về PL,
đại diện các bên trong quá trình tố tụng. ng THTT và CQ THTT có trách nhiệm thu thập
chứng cứ, thực hiện các thủ tục TT và đưa ra qđịnh tố tụng.
3. Thứ 3, cnăng: LS, ng THTT và CQ THTTcó các chứng năng và nvụ khác nhau
trong qtrình tố tụng. LS tư vấn, đại diện và bvệ quyền lợi hợp pháp của KH. ng THTT và
CQ THTT có trách nhiệm thu thập chứng cứ, điều tra, xác minh và đưa ra qđịnh tố tụng.
Cả 3 chức danh đều đóng vtrò quan trọng trong việc đảm bảo quyền công dân và công lý
trong xã hội.
==> Kết luận
Câu 17: LS ko được hứa hẹn trc vs KH (đồng tình)/ LS tham gia
bảo chữa theo chỉ định đối vs tử tù chỉ là hình thức (ko đồng
tình)
1. Giáo trình LS1 T190. Xét về 2 khía cạnh sự ko chắc chắn và đạo đức trách nhiệm.
2. Nguyên tắc công bằng: Tất cả BC đều có quyền được bào chữa và đcd xem xét công
bằng trong qtrình xét xử. Sự có mặt của LS tham gia bào chữa nhằm đảm bảo qtrình PL
công bằng và minh bạch. Về kiến thức chuyên môn: vụ án đặc biệt nghiêm trọng đòi hỏi
8
ng LS có kiến thức chuyên môn sâu rộng, kỹ năng nhuần nhuyễn và kinh nghiệm phong
phú để đảm bảo BC nhận đc sự bào chữa chuyên nghiệp, đồng thời ko có sự sai sót PL xảy
ra trong qtrình xét xử. Thứ 3, đạo dức và trách nhiệm chuyên môn: Theo QT5, điều này là
vô cùng cần thiết.
Câu 18: LS là 1 nghề DV, do KH yêu cầu và trả thù lao nên LS chỉ
có 1 nghĩa vụ là Bvệ quyền lợi của KH => ko đồng tình - Gtrình
chương 4 (Độc lập và công lý; đạo đức nghề nghiệp; trách nhiệm XH; quyền lợi công
cộng)
Câu 19: LS là nghề luật có tính chất tự do
1. Độc lập chính trị: LS có quyền tự do nhận và từ chối 1 vụ án, làm việc cho bất kỳ ai
mà họ muốn =>Nhằm đảm bảo họ ko bị ràng buộc bởi các tổ chức, cơ quan nào và có
quyền tự do thể hiện ý kiến cũng như triển khai nhiệm vụ nghề nghiệp 1 cách độc lập.
2. Tự do cái cách PL: là những ng có knăng đóng góp vào việc tạo ra và thay đổi PL 1
QG. Họ có thể tham gia vào việc soạn thảo dự luật, đưa ra ý kiến về việc sửa đổi và đánh
giá hợp lý của các VBPL. Quyền tự do cho phép LS có thể thúc đẩy những cải cách và
điều chỉnh PL nhằm phù hợp vs thực tế xh và công lý.
3. Bảm đảm ngtắc phân chia quyền lực: Vtrò của LS là vô cùng quan trọng. Tính tự do
cho phép họ làm việc vs tư cách “nhà trị liệu” và kiểm soát quyền lực của các CQ NN. Họ
có thể bvệ quyền và lợi ích của công dân, đảm bảo mn ko bị ảnh hưởng bởi sự lạm quyền
từ chính quyền hoặc bất kỳ thế lực nào.
4. Tư duy độc lập: Họ có chính kiến riêng, suy nghĩ độc lập để tìm ra các phương pháp
phân tích có hiệu quả nhất cho từng vụ án. Quyền tự do cho pháp luật sư độc lập trong suy
nghĩ, ko bị chi phối hay áp lực từ tác nhân bên ngoài, nhằm tập trung bvệ quyền lợi của
KH
==> KL
Câu 23: LS từ chối trợ giúp PL có các đối tượng theo chính sách
nhưng ko có lý do chính đáng
- Ảnh hưởng đến tính công bằng và tư pháp trong XH
- Vi phạm quyền con người, hạn chế quyền công dân của họ => làm tăng nguy cơ họ
bị coi thường và bị áp đặt những ảnh hưởng tiêu cực từ PL.
- Dẫn đến sự bất bình đẳng trong hệ thống tư pháp trong khi tư pháp đc coi là công cụ
đảm bảo sự công bằng và bình đẳng cho tất cả mọi người => mn sẽ cho rằng công lý chỉ
thuộc về người có tiền => mất đi lòng tin của công chúng vào tư pháp
- Đây là 1 ng LS thiếu DD nghề nghiệp, thiếu trách nhiệm và vô cảm trước những
người yếu thế có hoàn cảnh khó khăn
Câu 34: Bộ QT là “Đạo luật gốc”, là thước đo
- Bộ QT do liên đoàn LSVN ban hành
- Dành riêng cho những ai hành nghề LS, Bộ QT riêng đối vs 1 ngành nghề
- Điều chỉnh các hành vi bằng những QT đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của LS trong
mqh vs KH, đồng nghiệp, các CQ THTT và các CQ khác
- LS tự nhìn nhận và đánh giá để điều chỉnh hành vi, cẩn trọng trong những phát ngôn,
hành động
- Xd tính đoàn kết trong tổ chức XH nghề nghiệp
- Xd những chế tài và thủ tục, qtrình khiếu nại đối vs LS và những đối tượng khác
- Xd niềm tin, uy tín thương hiệu của LS vs cộng đồng
9
Câu 35: Việc ng tập sự hành nghề LS ko đc đại diện, bào chữa,
bvệ quyền lợi ích hợp pháp...
Phù hợp vs tình hình thực tế hiện nay:
1. Việc LS ko đc phép thực hiện những hoạt động trên là 1 QĐ có lợi ích và phù hợp
vs thực tế.
2. Họ chưa đủ kinh nghiệm lẫn kiến thức chuyên môn. Thiếu kỹ năng PL, đặc biệt là
trong quá trình tố tụng tại phiên tòa. Làm xấu đi hình ảnh của những ng tập sự, lợi ích KH,
nghề LS nói chung.
3. Nhằm đảm bảo chất lượng và trách nhiệm của ng LS: Điều này giúo ngăn chặn việc
sd nhân lực chưa đủ trình độ tham gia vào các hđ luật sư, đặc biệt là hđ tố tụng tại tòa. Chỉ
những LS đủ tư cách và knghiệm mới đc phép tham gia đại diện .... từ đó đảm bảo chất
lượng và tránh sai sót PL.
4. Đảm bảo tốt nhất quyền lợi của KH
LS là cánh tay nối dài của thẩm phán: phản đối, xét về tính độc lập của luật sư trong hoạt
động nghề nghiệp. Chức vụ ngheè nghiệp khác nhau. TP là 1 chức danh tư pháp thuộc TA,
LS ko phải, ko có mqh cấp trên cấp dưới, hoạt động đập lập. Các quan điểm của LS độc
lập, ko thể hiện ý chí của thẩm phán mà căn cứ vào QĐ của PL

10
Nội dung Hợp đồng phải có các điều khoản cơ bản sau đây:
1. Các bên tham gia giao kết hợp đồng;
2. Nội dung dịch vụ
3. Tgian thực hiện
4. Quyền và nghĩa vụ của các bên
5. Phườn thức và mức thù lao cụ thể
6. Trách nhiệm do vi phạm
Xác định vấn đề PL:
- Thời điểm xác lập sự kiện pháp lý, một hay nhiều sự kiện PL: Sự kiện mấu chốt là những
sự kiện chính và quan trọng phản ánh nội dung, bản chất pháp lý của vụ việc. Trong tranh
chấp hợp đồng chuyển nhượng cổ phần thì sự kiện mấu chốt là việc các bên ký hợp đồng
và sự kiện một bên thực hiện hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Bên cạnh những dấu
mốc quan trọng phản ánh bối cảnh chính của sự việc còn có những sự kiện phụ có giá trị
bổ trợ, góp phần hoàn thiện nội dung về vụ việc của khách hàng.
- Vấn đề PL: Vấn đề pháp lý là một vấn đề được khái quát từ bối cảnh của vụ việc thường
được thể hiện dưới hình thức một mệnh đề được nêu ra, cần được luật sư đánh giá. Ví dụ,
trong tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, Bên nhận chuyển nhượng cho rằng
Bên chuyển nhượng đã vi phạm nghĩa vụ hoàn tất các thủ tục pháp lý để tiến hành việc ghi
nhận tư cách cổ đông của Bên nhận chuyển nhượng vào Sổ cổ đông của công ty. Vấn đề
pháp lý có thể được nêu ra là “Bên chuyển nhượng có nghĩa vụ hoàn tất thủ tục pháp lý để
ghi nhận tư cách cổ đông của Bên nhận chuyển nhượng vào Sổ cổ đông của công ty hay
không?”
- PL áp dụng
Đặt câu hỏi cho KH:
Trình bày lại sự việc
Các câu hỏi theo qtrình diễn biến vụ việc, tập trung các câu hỏi liên quan tới hđ DVPL.
Các bên giao tiếp bằng phương tiện nào: trực tiếp, tin nhắn, gọi điện hay trao đổi qua
email
Các bên giao dịch thông qua hình thức nào.
Các câu hỏi xoay quanh sự kiện pháp lý trong vụ việc (thời điểm phát sinh quan hệ, các
mốc tgian, những người liên quan,...)

11

You might also like