KTCC

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 68

 Stiglitz, J. E. & Rosengard, J. K. (2015).

Economics of the Public Sector. 4th edition, W.


W. Norton & Company
 Gruber, Jonathan (2013). Public finance and
public policy. 4th edition. New York: Worth
Lecturer: Vũ Thị Hải Anh Publishers
ECONOMICS OF THE PUBLIC SECTORS, Chapter 1

Vũ Thị Hải Anh 2

 Born: February 9, 1943, Gary,  What are the central questions concerning the
Indiana, USA economics of the public sector?
 A recipient of the Nobel  What are the differing views concerning the
Memorial Prize in Economic economic role of government? How have they
Sciences (2001)[3] and the John changed over the years and what has given rise
Bates Clark Medal (1979) to those changes?
 Field: Macroeconomics, Public  How do economists go about studying the
economics, Information economics of the public sector?
economics  What are the principal sources of disagreement
among economists about appropriate policies
that government should pursue?

Vũ Thị Hải Anh 3 Vũ Thị Hải Anh 4


 The mixed economy
Our lives are affected in countless ways by the activities  Different perspectives on the role of government
of government:  An impetus for government action: market failures
 Hospitals
 Government failures
 Public schools
 Social security & Medicare
 Achieving balance between the public and private
 Tax & subsidies
sectors
 Employment conditions
 The emerging consensus
 Quota  Thinking like a public sector economist
 Publicly subsidized railroads, public garbage, sewage,  Analyzing the public sector
public water companies  Economic models
 Legal structure  Normative vs. positive economics
 Government regulations
 Disagreements among economists
◦ Environmental regulations
◦ Safety regulations ◦ Differences in views on how the economy behaves
◦ Disagreement over values

Vũ Thị Hải Anh 5 Vũ Thị Hải Anh 6

 The United States is a mixed economy, in which


both the public and private sectors play an
important role
 The roles played by government – and views Undertaken
Undertaken
by the
concerning what they should be – have changed by private
government
markedly over time firms

 An important motivation for government’s


undertaking certain activities is actual or
Undertaken by
perceived failures of the market the private sector,
 There has been increasing recognition of the altered by the
government
limitations of government – of “government
failures” as well as market failures.

Vũ Thị Hải Anh 7 Vũ Thị Hải Anh 8


 Mercantilists  The Great Depression (1930s)
◦ Government should actively promote trade and industry
◦ Unemployment rate: 25%
 Laissez faire
◦ Government should leave the private sector alone ◦ National output fell by about 1/3
 Socialist theorist Full Employment Act of 1946
◦ A greater role for the state in controlling the means of ◦ banks failed, the stock market crashed; elderly
production
people were pushed into dire poverty; farmers’
 Now widespread agreement defaults became commonplace
◦ markets and private enterprises are at the heart of a
successful economy The New Deal: unemployment insurance, social
◦ but government plays an important role as a security, federal insurance for depositors, federal
complement to the market programs aimed at supporting agricultural prices,
 The precise nature of the role of government etc.
remains a source of contention

Vũ Thị Hải Anh 9 Vũ Thị Hải Anh 10

 After World War II  More recently


◦ Unprecedented level of prosperity but inequities ◦ Excessive volatility
 “War on Poverty” by President Lyndon B. Johnson  evidenced by the crisis of 2008 and by more than a hundred
other crises around the world since 1980
 some programs were aimed at providing a “safety
net” for the needy, i.g. ◦ Growing inequality
 Programs to provide food and medical care to the poor ◦ A decline in economic activity
 Job retraining programs and Head Start offer preschool
education for under-privileged children

Vũ Thị Hải Anh 11 Vũ Thị Hải Anh 12


4 major Government’s limited information Government’s
reasons
limited The consequences of
Limited control over private market many actions are
responses information complicated and difficult
Limited control over bureaucracy to foresee

Limitations imposed by political


processes

Vũ Thị Hải Anh 13 Vũ Thị Hải Anh 14

- How the detailed


Limited Limited regulations are drafted
The government has
control only limited control over control over - How the regulations are
enforced
over private the consequences of its bureaucracy
actions - The ambiguities in
market Congress’s intentions
- What causes bureaucrats
responses to take the actions they
take?

Vũ Thị Hải Anh 15 Vũ Thị Hải Anh 16


-The government acts in  Markets often fail, but governments often do
Limitations an inconsistent manner not succeed in correcting the failures of the
market
imposed - Political process is one
in which those who are
by political elected to serve the
public sometimes have
processes incentives to act for the
benefit of special-
interest groups

Vũ Thị Hải Anh 17 Vũ Thị Hải Anh 18

 Government should direct its energies only at  Controversy remains, though, over how
areas in which market failures are most limited or how active the government should
significant and where there is evidence that be, with views differing according to how
government intervention can make a serious one considers the failures of the
significant difference market to be and how effective one believes
◦ maintaining full employment government is in remedying them
◦ alleviating the worst aspects of poverty
◦ but private enterprise should play the central role in
the economy

Vũ Thị Hải Anh 19 Vũ Thị Hải Anh 20


 The difference in views of government’s What is to be
economic role are far smaller than the produced?
differences a hundred years ago
◦ Two concurrent initiatives: Deregulation and How is it to be
privatization produced?
 With the 2008 crisis, many governments were
forced to take a much more active role in the For whom is it to
economy, in some cases nationalizing, or be produced?
renationalizing, private enterprises (especially
How are these decisions
banks)
made?

Vũ Thị Hải Anh 21 Vũ Thị Hải Anh 22

 How much of our resources should be devoted to


the production of public goods and how much of  Produce privately or publicly?
our resources should we devote to the  Use more capital and less labor?
production of private goods?  Employ energy-efficient technologies?

Vũ Thị Hải Anh 23 Vũ Thị Hải Anh 24


 What public goods are to be produced?  Choices are made collectively
◦ Some groups will benefit from the production of ◦ How are collective choices (social choices) are
one public good, others from another made?

Vũ Thị Hải Anh 25 Vũ Thị Hải Anh 26

What is Four general stages of analysis:


• Public or private goods? ◦ Describing what the government does
produced?
◦ Analyzing the consequences of government action
• Within the public sector or the ◦ Evaluating alternative policies
How is it produced?
private? ◦ Interpreting the political forces that underlie the
• Taxes affect amount different individuals
decisions government makes
For whom should have to spend
it be produced? • Different government programs benefit
different groups

• How are collective decisions, such as


How are these decisions
those concerning the supply of publicly
made? provided goods and taxes, made?

Vũ Thị Hải Anh 27 Vũ Thị Hải Anh 28


◦ National defense i.g. food safety:
◦ Health care service ◦ Ministry of Health: responsible for managing food
◦ Education additives, food processing aids, bottled drinking water,
natural mineral water and functional foods
◦ Transport infrastructure
◦ Ministry of Industry and Trade: responsible for managing
◦ Construction of parks, monuments various types of alcohol, beer, beverages, processed
◦ Assurance of food hygiene and safety milk, vegetable oil, processed flour products and starch
◦ Assurance of environmental sanitation ◦ Ministry of Agriculture and Rural Development:
◦ Afforestation responsible for managing cereals, meat and meat
products, seafood and seafood products, fruits and
◦ Media, press
vegetables, eggs, raw fresh milk, honey, genetically
◦ Provision of electricity, clean water, postal and modified products, salt, spices, sugar, tea, coffee, cocoa,
telecommunication services pepper, cashews and other agricultural food products

Vũ Thị Hải Anh 29 Vũ Thị Hải Anh 30

i.g. food safety:  When a tax is imposed on a corporation, who bears


◦ People’s Committees at all levels: responsible for the tax?
managing food safety in their respective areas,  What are the consequences of the government’s
ensuring conditions for food safety in small-scale changing the age of retirement for Social Security?
food production and businesses, street food  What are the consequences of a tax credit or
vendors, food service establishments, food safety in deduction for college tuition? Will universities
local markets and other subjects under their respond by raising tuition so a college education
management hierarchy will be hardly more affordable than before?
(Under the Food Safety Law)  Will a tax on the global income of American
corporations reduce their incentive to outsource
jobs and increase government revenue? Or will it
simply encourage corporations to move their
headquarters abroad?

Vũ Thị Hải Anh 31 Vũ Thị Hải Anh 32


 Need not only to know the consequences of  How can we explain which alternatives are
alternative policies but also to develop chosen?
criteria for evaluation  How the structure of government – the “rule
 Understand the objectives of government policy of the game” affects the outcomes
 Ascertain the extent to which a particular proposal  What determines how the rules of the game
meets those criteria are chosen?
 Economists emphasize the importance of
economic incentives in the behavior of
participants in the political process, and
therefore of economic self-interest in
determining outcomes

Vũ Thị Hải Anh 33 Vũ Thị Hải Anh 34

 Economists make use of what are called  Stabilization branch


economic models. ◦ The government’s responsibility was to ensure that
◦ Models attempt to depict the basic features of the the economy remained at full employment with
economy stable prices.
◦ Models make simplifying assumptions  Allocation branch
 All analysis involves the use of models, of ◦ The government intervened in how the economy
allocated its resources.
simple hypotheses concerning how
individuals and firms will respond to various  Distribution branch
◦ How the goods that were produced by society were
changes in government policy, and how distributed among its members
these responses will interact to determine =>The economics of the public sector
the total impact on the economy focuses on the latter two branches

Vũ Thị Hải Anh 35 Vũ Thị Hải Anh 36


 Example: a proposal to levy a $1-per-case tax on
beer
Positive Normative
 Positive economics would describe the effect the tax
would have on the price of beer – would the price rise
economics economics
Evaluates alternative by the full $1, or would producers absorb some of
Describes the policies, weighing the the tax? Economists would go on to predict how
economy various benefits and much beer consumption would be reduced, and who
costs would be affected by the tax.
 A normative question: Should the tax be adopted?
Constructs models
◦ Economists will weigh the benefits of the tax revenue, the
Makes judgements distortions it induces in consumption, the inequities caused
that predict either
about the desirability by the fact that proportionately more of the tax is borne by
how the economy will lower-income individuals, and the lives saved in road
of various courses of
change or the effects accidents.
action
of different policies ◦ In evaluating the tax, economists will also want to compare
it with other ways of raising similar amounts of revenue.

Vũ Thị Hải Anh 37 Vũ Thị Hải Anh 38

Disagreements  Example: the Act of Making Good the


about the
appropriate Deficiency of the Clipped Money (England,
assumptions for 1696)
describing the
economy (i.g., how  Disagreements about the best model for
competitive the
Disagreements
economy actually is) Disagreements
describing the economy
about the
consequences of
(positive analysis) about the values ◦ Perfect information and perfect competition or not?
(about the normative
policies (about the
analysis)  Disagreements about the kind of response a
positive analysis)
particular policy will elicit
 Disagreements about quantitative
Disagreements
magnitudes

Vũ Thị Hải Anh 39 Vũ Thị Hải Anh 40


 Disagreement about whether the policy is  Disagreements about how economies
desirable function and how we want them to function
◦ A policy may increase national output but also (positive and normative economics) have
increase inequality intensified
◦ It may increase employment but also increase  The public sector response to this crisis has
inflation
also been unprecedented:
◦ It may benefit one group but make another group
worse off ◦ Injections of substantial liquidity by the world’s
central banks
◦ Widespread publicly financed recapitalization of
many of the world’s largest financial institutions
◦ Enacting large fiscal stimulus packages

Vũ Thị Hải Anh 41 Vũ Thị Hải Anh 42

 In Europe, concerns over looming budget  The global crisis has resulted in a major re-
deficits resulted in widespread cutbacks, and examination of the role of government.
after a shallow recovery, Europe sank back ◦ Broad consensus: financial markets took on too
into recession, with unemployment reaching much risk on their own and imposed huge costs on
record levels. the economy; markets on their own recover too
slowly.
◦ Government intervention, even if imperfectly
designed, has play a role in the recovery.

Vũ Thị Hải Anh 43 Vũ Thị Hải Anh 44


 In mixed economies, economic activity is carried  The government, however, also has its
on by both private enterprises and the limitations when intervening to mitigate
government.
market failures. These government failures
 Since the time of Adam Smith, economic theory
has emphasized the role of private markets in sometimes result in government programs
the efficient supply of goods. However, with unintended adverse consequences.
economists and others have come to recognize
important limitations in the ability of the private
sector to produce efficient outcomes and meet
certain basic social needs. The attempt to correct
these failures has led to the growth of
government’s role in the market economy.

Vũ Thị Hải Anh 45 Vũ Thị Hải Anh 46

 Economics is the study of scarcity – how  In studying the public sector:


resources are allocated among competing ◦ Positive economics looks at the scope of
uses. Public sector economics focuses on government activity and the consequences of
choices between the public and private various government policies.
◦ Normative economics attempts to evaluate
sectors and choices within the public sector.
alternative policies that might be pursued
It is concerned with four basic issues:
◦ What gets produced
◦ How it gets produced
◦ For whom it gets produced
◦ The processes by which these decisions are made

Vũ Thị Hải Anh 47 Vũ Thị Hải Anh 48


 Disagreements about the desirability of  Deregulation
policies are based on:  Economic models
◦ Disagreements about the appropriate assumptions  Laissez faire
for describing the economy, such as how
competitive the economy actually is  Mercantilists
◦ Disagreements about how strongly the economy  Mixed economy
will respond to policy initiatives  Normative economics
◦ Disagreements about values  Positive economics
 Privatization
 Production possibilities schedule

Vũ Thị Hải Anh 49 Vũ Thị Hải Anh 50

Giúp người học:


 Nhìn ra các quan điểm khác nhau về công
bằng và biết quan niệm về sự đánh đổi giữa
hiệu quả và công bằng
 Hiểu thế nào là hiệu quả Pareto, cải thiện
Pareto
Kinh tế học Công cộng, Chương 2  Biết rằng quan điểm về công bằng khác
Giảng viên: Vũ Thị Hải Anh nhau sẽ dẫn đến lựa chọn khác nhau
 Thấy nghịch lý của lựa chọn xã hội
 Vận dụng được khái niệm, công cụ của kinh
tế học để hiểu được đánh giá thay đổi chính
sách

Vũ Thị Hải Anh 2


 Sự đánh đổi giữa hiệu quả và công
CÔNG Để tăng công
bằng BẰNG A B
C bằng thì
 Hiệu quả Pareto D phải chấp
 Phân phối thu nhập nhận giảm
E hiệu quả
 Những lựa chọn của xã hội
 Đánh giá các thay đổi chính sách
F
HIỆU
0 QUẢ

Vũ Thị Hải Anh 3 Vũ Thị Hải Anh 4

 Đây là điểm chủ yếu của nhiều cuộc tranh luận  Một chương trình làm tăng thu nhập quốc gia
về chính sách công cộng được xem là hiệu quả
 Có 2 vấn đề được tranh luận:  Một chương trình được xem là có tác động
◦ 1. Để giảm mức độ bất công thì chúng ta làm tăng công bằng nếu nó chuyển các nguồn
phải từ bỏ hiệu quả đến mức nào? lực từ người giàu hơn sang người nghèo hơn
◦ 2. Giá trị tương đối cần được ấn định cho
sự giảm bất công so với giảm hiệu quả  Tuy nhiên các tiêu chuẩn trên đây chỉ là gần
đúng

Vũ Thị Hải Anh 5 Vũ Thị Hải Anh 6


 Những tiêu chuẩn đánh giá đã được lựa chọn  Hai định lý cơ bản về KTH phúc lợi
thường có ảnh hưởng quan trọng tới chính ◦ 1.Với những điều kiện nhất định, thị trường cạnh
sách. tranh sẽ dẫn đến phân bổ nguồn lực mà không thể
◦ Một tiêu chuẩn đánh giá chung về sự bất công đã phân bổ lại để người này được lợi mà người khác
được sử dụng là chỉ số nghèo khổ không chịu thiệt, được gọi là hiệu quả Pareto (tối ưu
Pareto).
◦ Các chương trình được đánh giá khác nhau theo
góc độ tác động của chúng tới chỉ số nghèo khổ. ◦ 2. Mọi cách phân bổ đạt hiệu quả Pareto đều có thể
đạt được bằng cơ chế thị trường, không nhất thiết
phải dùng cơ chế phân bổ tập trung chỉ huy
 Và các tiêu chuẩn (chỉ số) đánh giá bất công
đều có sự đánh giá ngầm về giá trị

Vũ Thị Hải Anh 7 Vũ Thị Hải Anh 8

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG HỮU DỤNG


Phân bổ nguồn
A B lực đạt được các
LỢI ÍCH C
CỦA GIÁP vị trí trên đường
D
giới hạn khả năng
E hữu dụng là đạt
H hiệu quả Pareto

 Hiệu quả Pareto (hay tối ưu Pareto) mang tên


nhà kinh tế xã hội học Vilfredo Pareto (1848- F
LỢI ÍCH
1923) G CỦA ẤT
0

Vũ Thị Hải Anh 9 Vũ Thị Hải Anh 10


 Một sự phân bổ lại nguồn lực làm tăng lợi ích  Hiệu quả Pareto mang đặc tính cá nhân
cho người này mà không làm giảm lợi ích của ◦ Quan tâm tới phúc lợi từng cá nhân nhưng không
người khác là cải thiện Pareto quan tâm tới bất công
 Ví dụ: phân bổ nguồn lực ban đầu là ở vị trí H, ◦ Biểu hiện nhận thức của từng cá nhân về phúc lợi của
chính họ
phân bổ lại đưa đến các vị trí trên đoạn C-D-E
đều là cải thiện Pareto

Vũ Thị Hải Anh 11 Vũ Thị Hải Anh 12

Tập hợp cơ hội

của Giáp
Số cam
 Quyết định cá nhân đối kháng với chủ nghĩa
gia trưởng
 Hạn chế nghiêm trọng của nguyên tắc Pareto
là không đưa ra chỉ dẫn nào liên quan đến
phân phối thu nhập

Số cam
của Ất

Vũ Thị Hải Anh 13 Vũ Thị Hải Anh 14


Mức hữu dụng cận biên
Hàm hữu dụng

cận biên của Ất


Độ hữu dụng
Hàm hữu dụng Hàm hữu dụng
của cá nhân của cá nhân

Hàm hữu dụng


cận biên

Cam

Vũ Thị Hải Anh 15 Vũ Thị Hải Anh 16

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG HỮU DỤNG  Tại sao đường giới hạn khả năng hữa dụng
Phân bổ nguồn dốc xuống, lồi
A B lực đạt được các
LỢI ÍCH C ◦ Phân phối lại sẽ tốn chi phí
CỦA GIÁP vị trí trên đường ◦ Hữu dụng biên đối với mỗi cá nhân có qui
D
giới hạn khả năng
hữu dụng là đạt
luật giảm dần
K E
H hiệu quả Pareto

F
LỢI ÍCH
G CỦA ẤT
0

Vũ Thị Hải Anh 17 Vũ Thị Hải Anh 18


 Một chính sách dẫn đến có người được hưởng
Số táo và cam
lợi, có người chịu thiệt; trong trường hợp như càng nhiều thì
vậy người được hưởng lợi có thể đền bù cho độ hữu dụng
càng cao
người chịu thiệt
 Nên chấp nhận những chính sách làm tăng
tổng thu nhập quốc gia dù nó làm người giàu Đường hữu dụng

tăng thu nhập, người nghèo giảm thu nhập


bởi người giàu có thể đền bù cho người
nghèo vì sự thay đổi đó

Vũ Thị Hải Anh 19 Vũ Thị Hải Anh 20

 Nội dung: Đường hữu dụng xã hội là tập hợp Đường hữu dụng
những kết hợp hữu dụng của các cá nhân xã hội càng xa gốc
(nhóm) khác nhau cùng mang lại một mức Hữu dụng tọa độ, phúc lợi xã
phúc lợi bằng nhau cho xã hội của Giáp hội càng cao
6 A
 Đường hữu dụng xã hội tiết lộ cách thức suy
nghĩ thích hợp của xã hội về đánh đổi lợi ích D
4 B
(hữu dụng) giữa các nhóm (cá nhân)
 Hình dạng của đường hữu dụng xã hội phụ E C W3 Hữu
2
thuộc vào hàm phúc lợi xã hội W2 dụng của
W1 Ất
2 3 6
Vũ Thị Hải Anh 21 Vũ Thị Hải Anh 22
 Thuyết hữu dụng (Utilitarianism) cho rằng
W = U(1) + U(2)
Hữu dụng 7 A
của Giáp 6 B

C
4

D Hữu dụng
2 của Ất
E
1 3 5 7
Vũ Thị Hải Anh 23 Vũ Thị Hải Anh 24

 Thuyết Rawls (Rawlsianism) cho rằng:  Thực tế, các quan chức Chính Phủ không đi
tìm đường giới hạn khả năng hữu dụng hay
W = Min[U(1), U(2)]
các hàm phúc lợi xã hội
Hữu dụng E  … mà xác định tác động của các chương trình
3 W3
của Giáp đối với các nhóm dân cư khác nhau => quy
B C lại là ảnh hưởng đến hiệu quả và công bằng
2 W2
 Vả lại, việc so sánh hữu dụng của các cá nhân
A D là không thuyết phục => nên chăng chỉ giới
1 W1
Hữu dụng hạn trong việc miêu tả tác động của chính
của Ất sách
1 2 3
Vũ Thị Hải Anh 25 Vũ Thị Hải Anh 26
 Giả định:
◦ Các cá nhân có hàm hữu dụng giống
nhau(!)
◦ Qui luật hữu dụng biên giảm dần
1 đồng của người nghèo sẽ có hữu dụng
biên lớn hơn 1 đồng của người giàu
 Phân phối lại thu nhập sẽ tốn chi phí
=> đo lường mức độ phi hiệu quả

Vũ Thị Hải Anh 27 Vũ Thị Hải Anh 28

Vũ Thị Hải Anh 29 Vũ Thị Hải Anh 30


Vũ Thị Hải Anh 31 Vũ Thị Hải Anh 32

 Thuế là cách phổ biến nhất để phân phối lại


thu nhập
 Thuế bị xem là gây méo mó thị trường và gây
mất mát vô ích (Dead weight loss)
 Đo mất mát vô ích bằng đường cầu bù đắp
(Compensating Demand Curve) hay còn gọi
đường cầu Hicks

Vũ Thị Hải Anh 33 Vũ Thị Hải Anh 34


 Giả định một nền kinh tế chỉ có Giáp và Ất
Mất mát vô ích  Hàm hữu dụng của Giáp và Ất khi tiêu dùng
do thuế là tam cam như sau:
P giác dưới đường q 1 2 3 4 5 6 7 8
cầu, trên đường U(G)
giá, giữa hai mức 11 21 30 38 45 48 50 51
Pt sản lượng tiêu U(A) 11 21 30 38 45 48 50 51
dùng có thuế và
Po không có thuế  Giả sử ban đầu Giáp có 7 quả cam và Ất có 1
(Giả định cung quả cam
(D) hoàn toàn co  Cho biết có thể phân phối lại cam để làm tăng
giãn) phúc lợi xã hội không khi phân phối lại không
Qt Qo Q tốn chi phí

Vũ Thị Hải Anh 35 Vũ Thị Hải Anh 36

 Giả định phân phối lại không tốn chi phí  Một nền kinh tế có 10 đơn vị thực phẩm (X) và 10
đơn vị quần áo (Y) chia cho 2 người là A và B, và
◦ Hãy vẽ đường giới hạn khả năng hữu dụng phân phối lại không tốn chi phí giao dịch. Biết
của xã hội này hàm thỏa dụng của A khi tiêu dùng X và Y là:
◦ Nếu hàm phúc lợi của xã hội này là hàm U(A)=xA1/2yA1/2 và của B là: U(B)=xB1/2yB1/2
 1.Gỉa định phân phối của cải ban đầu là A có 1đơn
hữu dụng, cho biết cách phân phối của cải vị thực phẩm và 9 đơn vị quần áo, B có 9 đơn vị
tối ưu của xã hội này thực phẩm và 1 đơn vị quần áo. Phân phối này đạt
◦ Nếu hàm phúc lợi của xã hội này là hàm hiệu quả Pareto chưa? Chứng minh.
Rawls, cho biết cách phân phối của cải tối  2. Gỉa định phân phối của cải ban đầu là A có
2đơn vị thực phẩm và 8 đơn vị quần áo, B có 8
ưu của xã hội này đơn vị thực phẩm và 2 đơn vị quần áo. Có thể cải
 Giả sử ban đầu Giáp có 7 quả cam và Ất có 1 quả thiện Pareto trong trường hợp này không? Chứng
cam, và nếu chuyển cam từ Giáp sang Ất thì chi minh.
phí giao dịch là 50%, tức là chuyển 2 quả từ Giáp  3.Vẽ đường giới hạn khả năng hữu dụng của nền
nhưng đến tay Ất chỉ còn 1 quả. Hãy làm lại các kinh tế này (ít nhất qua 5 điểm).
yêu cầu trên.
Vũ Thị Hải Anh 37 Vũ Thị Hải Anh 38
 Giả định hàm cầu bù đắp của một cá nhân đối
với bia là: P = 60 – 2q, đơn vị tính của P là  Dù các công cụ như hàm hữu dụng, tam giác
ngàn đồng/chai, của q là chai/tháng.
Harberger còn những vấn đề tranh cãi nhưng
 Giá bia khi không có thuế là 14
Kinh tế học phúc lợi cũng tạo ra một khuôn
 Chính Phủ định đánh thuế tiêu thụ đặc biệt lên
khổ cho việc thảo luận một cách có hệ thống
bia với thuế đơn vị là 10 ngàn đồng/chai. Giả
định cung hoàn toàn co giãn. các vấn đề trọng tâm là hiệu quả và công bằng
 Hãy xác định tác động của thuế này và tính  Các công cụ trên được sử dụng hữu ích nếu
mất mát vô ích do thuế được dùng thận trọng với sự thấu hiểu những
 Giả định tác hại của bia làm người này tốn phí điểm hạn chế của chúng
chữa bệnh là 8 ngàn đồng/chai bia
uống/tháng. Cho biết Chính phủ có nên áp
dụng thuế này không.

Vũ Thị Hải Anh 39 Vũ Thị Hải Anh 40

 Cải thiện Pareto mà gia tăng bất công có thể


 Kinh tế học phúc lợi quan tâm đến các tiêu được giải quyết nếu người hưởng lợi đền bù
chuẩn đánh giá chính sách được lựa chọn, vấn thỏa đáng cho người bị thiệt
đề hiệu quả và công bằng  Hàm phúc lợi xã hội là khuôn khổ thảo luận về
 Nguyên tắc Pareto dựa trên những giá trị của mặt phân phối của chính sách.
cá nhân. Một sự cải thiện Pareto có thể làm ◦ Theo thuyết hữu dụng, phúc lợi xã hội bằng tổng
khoảng cách giàu nghèo xa hơn cũng được hữu dụng của tất cả các cá nhân trong xã hội.
chấp nhận. W = U(1) + U(2)
 Cá nhân là người hiểu rõ nhất nhu cầu, sở ◦ Trong khi theo thuyết Rawls, nó bằng hữu dụng
thích của mình nhưng đôi khi Chính Phủ lại có của người có hữu dụng thấp nhất trong xã hội.
cách nhìn khác W = Min[U(1), U(2)]

Vũ Thị Hải Anh 41 Vũ Thị Hải Anh 42


 Thuế thường được dùng để phân phối lại thu
nhập và sẽ gây ra mất mát vô ích do lượng
tiêu thụ thấp hơn mức hiệu quả
 Đường cầu bù đắp được dùng để đo lường
mất mát do thuế
 Mất mát do thuế là phần diện tích nằm dưới Kinh tê học công cộng, Chương 3
đường cầu, trên đường giá khi không có thuế, Vũ Thị Hải Anh – Khoa KTQT
giữa 2 mức sản lượng tiêu thụ có thuế và
không thuế

Vũ Thị Hải Anh 43

Giúp người học:  Định nghĩa hàng hóa tư, hàng hóa công
 Phân biệt được hàng hóa công và hàng hóa tư  Hàng hóa công thuần túy và hàng hóa công
 Liệt kê được các tính chất của hàng hóa công không thuần túy
 Giải thích được tại sao hàng hóa công là một  Hàng hóa tư do khu vực công cung cấp
trường hợp thất bại của thị trường  Cung cấp hàng hóa công hiệu quả

Vũ Thị Hải Anh 2 Vũ Thị Hải Anh 3


Hàng hóa công (thuần túy) là những hàng hóa
 Hàng hóa tư là những hàng hóa có hai thuộc
có hai thuộc tính:
tính:
 Không tranh giành (non-rival)
◦ Tranh giành (rival)
◦ Sự tiêu dùng hàng hóa công của người này
không làm giảm đi sự hiện diện hay lợi ích của ◦ Loại trừ (exclusive)
hàng hóa đó đối với những người khác.  Hàng hóa công không thuần túy là hàng hóa
◦ Chi phí biên phục vụ cho một người tiêu dùng mới thiếu một trong hai thuộc tính của hàng hóa
bằng không công thuần túy
 Không loại trừ (non-exclusive)
◦ Không thể (không muốn) cản trở người khác tiêu
dùng hay tiếp nhận lợi ích của hàng hóa đó

Vũ Thị Hải Anh 4 Vũ Thị Hải Anh 5

 Thực phẩm, quần áo …


Tranh giành Không tranh giành  Cá ở đại dương, sông, hồ, suối…
 Đường sá, cầu
Loại Nhà cửa, thức ăn, Phòng cháy chữa
 Truyền hình sóng
trừ quần áo cháy
Hàng hóa tư Độc
Hàngquyền tự nhiên
hóa công  Truyền hình cáp
Con đường đông  Truyền hình cáp
không thuần túy  Giáo dục
người có thu phí  Con đường thưa  Y tế
người, có thu phí  Bãi biển, công viên
Không Cá ở đại dương Quốc phòng  Môi trường
loại  Bãi biển công cộng,  Hải đăng, pháo hoa  Còi báo bão
trừ Nguồn
Hàng
công hóa
viênlực côngngười
đông Hàng hóa công  Quốc phòng, hải đăng
 Đường phố sạch sẽ
khôngđồng
cộng thuần túy thuần túy Pháo hoa
Con đường đông  Con đường thưa

người, không thu phí người, không thu phí
Vũ Thị Hải Anh 6 Vũ Thị Hải Anh 7
 Định nghĩa hàng hóa công thuần túy và nguồn  Hàng hóa công thường có lợi ích lớn hơn
lực chung và cho ví dụ mỗi loại. chi phí để tạo ra nó. Xét về mặt hiệu quả
kinh tế và xã hội, hàng hóa công cần thiết
được cung cấp.
 Nhưng với thuộc tính không loại trừ của
hàng hóa công đã làm xuất hiện tình trạng
người ăn theo (free rider)
=> Tư nhân không đầu tư để sản xuất hàng
hóa công
=> Giải pháp thị trường thất bại đối với loại
hàng hóa này

Phương Chi 4/26/2024 8 Vũ Thị Hải Anh 9

 Chính phủ tổ chức cung cấp hàng hóa  Một số hàng hóa tư có ngoại tác tích cực được
công Chính phủ cung cấp miễn phí cho dân =>
◦ Chính phủ chi tiền và tổ chức thực hàng hóa công không thuần túy:
◦ Giáo dục (bậc phổ cập)
hiện: an ninh quốc phòng, cứu hỏa…
◦ Y tế
◦ Chính phủ chi tiền và tổ chức đấu
thầu để tư nhân thực hiện: đường sá,
cầu cống, công viên…

Vũ Thị Hải Anh 10 Vũ Thị Hải Anh 11


 Chính phủ tổ chức cung cấp hàng hóa công
ở mức nào là hiệu quả?
=> Nguyên tắc: MSB = MSC Giá Qui tắc tổng hợp:
 Lưu ý: P= P1 = P2
◦ Tổng hợp đường cầu thị trường từ những 600
Q= Q1 + Q2
đường cầu cá nhân của hàng hóa công
khác của hàng hóa tư
400
◦ Chi phí biên sản xuất khác chi phí biên sử
dụng
◦ MSC trên đây là chi phí biên sản xuất, là D

chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 đơn


vị hàng hóa d1 d2

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sản lượng

Vũ Thị Hải Anh 12 Vũ Thị Hải Anh 13

 Chính phủ phải quyết định cung ứng bao


Giá
Qui tắc tổng hợp: nhiêu đơn vị hàng hóa và định giá mức phí
P= P1 + P2 sử dụng
D Q= Q1 = Q2  Thông thường, Chính phủ cung cấp miễn
600
phí hàng hóa công thuần túy
 Chính phủ có thể tính giá đối với hàng hóa
400
công không thuần túy (có tính loại trừ). Mục
đích tính giá:
◦ Khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu quả
d2
◦ Tạo nguồn thu cho ngân sách

d1

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sản lượng

Vũ Thị Hải Anh 14 Vũ Thị Hải Anh 15


Ba loại hàng hóa chính được tính giá:
Giá
 Các tiện ích công: điện, nước, thông tin liên Nguyên tắc:
lạc MSB = MSC
D
 Cơ sở vật chất công: công viên, bãi biển, giao 600 d2

thông… 500
 Các dịch vụ công: giáo dục đại học, bưu điện, 400 MSC = 400
thu gom rác
300

200

100 d1

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sản lượng
Q*
Vũ Thị Hải Anh 16 Vũ Thị Hải Anh 17

 Chính phủ phải quyết định sẽ cung cấp miễn Price •Trường hợp MC=0 (hàng
(Toll) hóa công thuần túy)
phí hoặc định mức phí thu cho hàng hóa dịch
vụ công. (D)
•Nếu Chính phủ không thu
phí, số lượt sử dụng là Q*,
 Mức phí thu đạt hiệu quả sử dụng nguồn lực bằng Q hiệu quả
thỏa điều kiện:
•Nếu Chính phủ thu phí P1,
MC = P, trong đó MC là chi phí tăng thêm khi có số lượt sử dụng là Q1 và mất
thêm 1 lượt (1 người) sử dụng mát vô ích do tiêu dùng thấp
Lưu ý: P là mức giá trên đường cầu thị trường về sử A hơn sản lượng hiệu quả là
dụng hàng hóa (công, tư). Đồng thời P cho biết lợi P1
phần diện tích AQ1Q*
ích biên người sử dụng hàng hóa đạt được (MB)
MC
P0=0

Q1 Q* Qc Number of trips taken


Công suất (Lượt sử dụng)
Vũ Thị Hải Anh 18 thiết kế Vũ Thị Hải Anh 19
 Có một số hàng hóa tư nhân (HHTN) do công
Price •Trường hợp MC>0 (hàng
hóa công không thuần túy)
cộng cung cấp.
◦ VD: Giáo dục, Y tế
(D) •Nếu Chính phủ thu phí
dịch vụ P1=MC, số lượt sử  Nếu một HHTN được cung cấp tự do miễn phí
dụng là Q*,bằng Q hiệu thì có thể có sự tiêu dùng quá mức.
quả
◦ MC > MB gây ra tổn thất cho xã hội
• Nếu Chính phủ không
thu phí (P0=0), số lượt sử
MC A B
dụng là Qmax và mất mát
P1
vô ích do tiêu dùng quá
mức là phần diện tích
P0=0 ABQmax
Qc Quantity
Q* Qmax
Công suất
thiết kế Vũ Thị Hải Anh 20 Vũ Thị Hải Anh 21

 Một trong những HHCC quan trọng nhất là sự


Price
•Nếu Chính phủ thu phí quản lý của chính phủ: Tất cả cộng đồng sẽ
dịch vụ P1=MC, lượng sử được lợi nếu chính phủ hữu hiệu.
(D) dụng là Q*,bằng Q hiệu
quả  Nếu chính phủ có thể trở nên hữu hiệu hơn, và
• Nếu Chính phủ không có thể giảm thuế mà không phải giảm mức
thu phí (P0=0), lượng sử cung cấp dịch vụ của chính phủ thì mọi người
dụng là Qmax và mất mát đều được lợi.
A B vô ích do tiêu dùng quá
MC mức là phần diện tích
P1
ABQmax

P0=0
Quantity
Q* Qmax
Vũ Thị Hải Anh 22 Vũ Thị Hải Anh 23
 Ra quyết định tập thể  Phiếu chống phi hiệu quả
◦ Quốc hội
◦ Chính phủ
◦ Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân An Bình Minh Tổng số
 Lấy ý kiến nhân dân
Lợi ích 650 350 300 1.300
◦ Ưu điểm: bảo đảm tính dân chủ và công
bằng Chi phí 400 400 400 1.200
◦ Nhược điểm: có thể phi hiệu quả
Phiếu Thuận Chống Chống Chống

Vũ Thị Hải Anh 24 Vũ Thị Hải Anh 25

 Nghịch lý từ việc bỏ phiếu


 Phiếu thuận phi hiệu quả
Hàng hóa An Bình Minh
An Bình Minh Tổng số công
Làm đường Chọn lựa 1 Chọn lựa 3 Chọn lựa 2
Lợi ích 450 450 100 1.000 Công viên Chọn lựa 2 Chọn lựa 1 Chọn lựa 3
Chi phí 400 400 400 1.200 Hồ Chọn lựa 3 Chọn lựa 2 Chọn lựa 1

Phiếu Thuận Thuận Chống Thuận  Kết quả bỏ phiếu:


Làm đường > công viên > hồ > làm đường
Vũ Thị Hải Anh 26 Vũ Thị Hải Anh 27
 Hàng hóa tư là những hàng hóa có 2 thuộc
 Đường cầu thị trường hàng hóa công là tổng
tính: tranh giành và loại trừ. Ngược lại, hàng
đường cầu của các cá nhân theo phương
hóa công thuần túy có 2 thuộc tính: không
thẳng đứng
tranh giành và không loại trừ.
 Chi phí biên được đề cập trong hàng hóa
 Hàng hóa thiếu 1 trong 2 thuộc tính của hàng
công có 2 trường hợp:
hóa công thuần túy là hàng hóa công không
◦ Chi phí biên sản xuất
thuần túy ◦ Chi phí biên sử dụng
 Giải pháp thị trường thất bại đối với hàng hóa  Nguyên tắc cung ứng hàng hóa công hiệu quả
công thuần túy vì thuộc tính không loại trừ là: MSB = MSC

Vũ Thị Hải Anh 28 Vũ Thị Hải Anh 29

 Một nền kinh tế có 10 đơn vị thực phẩm (X) và


10 đơn vị quần áo (Y) chia cho 2 người là A và
 Chính Phủ cung ứng hàng hóa công nghĩa là B. Biết hàm thỏa dụng của A khi tiêu dùng X
chi tiền ra, có thể tự sản xuất hoặc thuê/mua và Y là: U(A)=x1/2y1/2 và của B là: U(B)=x1/2y1/2
từ tư nhân 1.Gỉa định phân phối của cải ban đầu là A có 1x
 Ra quyết định đối với hàng hóa công thường và 9y, B có 9x và 1y. Phân phối này đạt hiệu quả
là quyết định tập thể, và quyết định tập thể đôi Pareto chưa? Chứng minh.
khi rơi vào trường hợp phi hiệu quả 2. Gỉa định phân phối của cải ban đầu là A có 2x
 Sự quản lý hữu hiệu của chính phủ tự thân là và 8y, B có 8x và 2y. Có thể cải thiện Pareto
một hàng hóa công cộng trong trường hợp này không? Chứng minh.
3.Vẽ đường giới hạn khả năng hữu dụng của
nền kinh tế này (ít nhất qua 5 điểm).

Vũ Thị Hải Anh 30 Vũ Thị Hải Anh 31


 Đường cầu cá nhân về truyền hình là:
P=10-0.2q, đơn vị tính của P là ngàn đồng/g, của q
là giờ phát/ngày
 Giả định thị trường gồm 100.000 cá nhân có hàm
số cầu cá nhân giống hệt nhau
 1.Hãy viết hàm số cầu của thị trường về truyền
hình
 2.Biết chi phí để sản xuất 1 giờ phát sóng là
800.000 (ngàn đồng). Cho biết C.Phủ nên cung Kinh tế học Công cộng, Chương 4
ứng bao nhiêu giờ phát sóng mỗi ngày là hiệu
Vũ Thị Hải Anh – Khoa KTQT
quả.
 3. Khi phát sóng, Chính Phủ nên thu phí mỗi cá
nhân bao nhiêu tiền xem 1 giờ truyền hình để đạt
hiệu quả?
Vũ Thị Hải Anh 32

Giúp người học  Phân loại ngoại tác


 Giải thích được ngoại tác là gì  Hậu quả của ngoại tác
 Phân loại được ngoại tác  Những giải pháp tư nhân đối với ngoại tác và
 Giải thích được tại sao ngoại tác là một trường thất bại của giải pháp tư nhân
hợp thất bại của thị trường  Những chính sách can thiệp để giảm hậu quả
 Trình bày được các chính sách can thiệp và so của ngoại tác
sánh được chúng  So sánh các chính sách can thiệp

Vũ Thị Hải Anh 2 Vũ Thị Hải Anh 3


 Ngoại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối
tượng này đến lợi ích hay chi phí của đối
tượng khác mà không thông qua giao dịch và
không được phản ánh qua giá cả
◦ Đối tượng gây ra ngoại tác làm tăng chi
phí của đối tượng khác không phải bồi
thường
◦ Đối tượng gây ra ngoại tác làm tăng lợi ích
của đối tượng khác không được tưởng
thưởng

Vũ Thị Hải Anh 4 Vũ Thị Hải Anh 5

 Phân loại theo tác động (làm tăng chi  Phân loại theo qui mô tác động
phí hay lợi ích) ◦ Ngoại tác phạm vi rộng
◦ Ngoại tác tiêu cực (Negative Externalities) ◦ Ngoại tác phạm vi hẹp
◦ Ngoại tác tích cực (Positive Externalities)  Vấn đề nguồn lực chung (Common
 Phân loại theo nguồn gốc Resources)
◦ Ngoại tác sản xuất
◦ Ngoại tác tiêu dùng

Vũ Thị Hải Anh 6 Vũ Thị Hải Anh 7


 Chi phí biên tư nhân – Marginal Private Costs
– MPC
 Vì không phải tính vào chi phí những ngoại
 Chi phí biên xã hội – Marginal Social Costs –
tác tiêu cực nên đối tượng gây ra ngoại tác
MSC
thường sản xuất quá nhiều
 Chi phí biên ngoại tác – Marginal External
 Vì không được trừ vào chi phí những ngoại Costs – MEC
tác tích cực nên đối tượng gây ra ngoại tác
thường sản xuất quá ít

=>Ngoại tác dẫn đến nguồn lực không


được sử dụng hiệu quả

Vũ Thị Hải Anh 8 Vũ Thị Hải Anh 9

 Lợi ích biên tư nhân– Marginal Private


Benefits – MPB
 Lợi ích biên xã hội – Marginal Social Benefits –
MSB MSC = MPC + MEC
 Lợi ích biên ngoại tác – Marginal External
Benefits – MEB

MSB = MPB + MEB

Vũ Thị Hải Anh 10 Vũ Thị Hải Anh 11


MSB D (MSB=MPB) S (MSC=MPC)
MSC
Thị trường đạt hiệu
CS quả khi:
MSB = MSC
P*
Phúc lợi xã hội lớn
PS nhất:
W = CS + PS

Q* Sản lượng
Vũ Thị Hải Anh 12 Vũ Thị Hải Anh 13

Vũ Thị Hải Anh 14 Vũ Thị Hải Anh 15


MSC=MPC + MEC

MSB MSB MPC


MSC A

Mất mát vô ích do


E* sản xuất quá nhiều:
E DWL = AE*E

MEC

Q* Q Sản lượng
Vũ Thị Hải Anh 16 Vũ Thị Hải Anh 17

 Cho một ví dụ về ngoại tác tiêu cực và ngoại tác tích


MSB MPB MPC=MSC cực. Giải thích tại sao các kết quả thị trường là
MSC A không hiệu quả khi có những ngoại tác này.
E* Mất mát vô ích do
sản xuất quá ít:
E DWL = AE*E

MSB=MPB + MEB

MEB

Q Q* Sản lượng
Vũ Thị Hải Anh 18 Vũ Thị Hải Anh 19
 Tự nguyện cắt giảm ô nhiễm (tránh sự trừng
phạt, nhận sự tưởng thưởng của xã hội)
 Nội bộ hóa ngoại tác (Internalizing
externalities): các bên liên quan thỏa thuận
đền bù (bồi thường) thỏa đáng để được
phép:
◦ Gây ra ngoại tác (tiêu cực)
◦ Nhận ngoại tác tích cực
◦ Không phải nhận ngoại tác tiêu cực
 Điều kiện để giải pháp tư nhân thành công?

Vũ Thị Hải Anh 20 Vũ Thị Hải Anh 21

 Ví dụ: nhà máy ở thượng nguồn xả nước


 Định lý Coase: thải ra sông và ngư dân ở hạ nguồn
Để giải pháp tư nhân thành công đối ◦ Nhà máy có quyền tài sản đối với dòng sông
với vấn đề ngoại tác, cần có 2 điều => được phép xả thải ra sông
kiện: => nhà máy không tính toán chi phí chất
◦ Xác lập quyền sở hữu rõ ràng thải khi ra quyết định sản xuất
◦ Không tốn chi phí giao dịch => nhà máy đã NGOẠI HÓA chi phí chất thải

Vũ Thị Hải Anh 22 Vũ Thị Hải Anh 23


 Ví dụ: nhà máy ở thượng nguồn xả nước thải ra Lọc: Nhà máy thực hiện Lợi Lợi Tổng
sông và ngư dân ở hạ nguồn nhuận nhuận lợi
Xử lý: Ngư dân thực hiện N.Máy N.Dân nhuận
◦ Ngư dân có quyền tài sản đối với dòng sông (USD) (USD) (USD)
=> được phép sử dụng nước sạch
1.Không lọc & Không xử lý 500 100 600
=> ngư dân NỘI HÓA chi phí chất thải
=> có quyền yêu cầu nhà máy ngưng gây ô nhiễm 2. Có lọc & Không xử lý 300 500 800
dòng sông hoặc bồi thường cho mình khi đổ chất thải 3. Không lọc & Có xử lý 500 200 700
ra sông
4.Có lọc & Có xử lý 300 300 600
• Nếu quyền sở hữu dòng sông thuộc nhà máy thì kết cục thế nào?
• Nếu quyền sở hữu dòng sông thuộc ngư dân thì kết cục thế nào?
QUYỀN SỞ HỮU ĐƯỢC XÁC LẬP RÕ RÀNG THÌ DÙ
DÒNG SÔNG THUỘC SỞ HỮU CỦA AI, NGUỒN LỰC
CŨNG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ
Vũ Thị Hải Anh 24 Vũ Thị Hải Anh 25

Giải pháp tư nhân có thể thất bại do:  Cho một ví dụ về giải pháp tư đối với ngoại
 Quyền sở hữu không rõ ràng, nhất là tác
đối với tài sản nguồn lực chung  Định lý Coase là gì?
 Thông tin không đầy đủ  Tại sao các chủ thể kinh tế tư nhân có liên
 Chi phí giao dịch đôi khi rất lớn quan đôi khi không thể giải quyết các vấn đề
do ngoại tác gây ra?

Vũ Thị Hải Anh 26 Vũ Thị Hải Anh 27


 Giải pháp hành chính:
◦ Ngăn cấm  Mức xả thải hiệu quả của xã hội thỏa điều
◦ Chia tách kiện:
◦ Xây dựng tiêu chuẩn Chi phí biên giảm thải (marginal costs of
(môi trường, chất thải, kỹ thuật . . .) abatement- MCA) bằng chi phí biên ngoại
◦ Ra chỉ thị cắt giảm ô nhiễm (chuẩn thải) tác (marginal external costs- MEC)
 Giải pháp kinh tế MCA = MEC
◦ Chuẩn thải  Mức giảm thải càng cao (xả thải càng ít) thì
◦ Phí xả thải
MCA càng cao
◦ Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
 Mức giảm thải càng cao (xả thải càng ít) thì
MEC càng thấp

Vũ Thị Hải Anh 28 Vũ Thị Hải Anh 29

$/ đơn vị $/ đơn vị
thải thải
Tiêu chuẩn
MCA MEC MCA MEC
MEC MEC
Mức thải đạt hiệu quả
thỏa điều kiện: Lệ phí
MCA = MEC 3
F*

MCA MCA
Mức xả thải Mức xả thải
12 26
E* E*
Vũ Thị Hải Anh 30 Vũ Thị Hải Anh 31
$/ đơn vị
thải
Tiêu chuẩn  So sánh dưới góc độ hiệu quả sử dụng
MCA MEC
MEC nguồn lực xã hội
 Mỗi hãng sẽ lựa chọn mức xả thải để tối
Lệ phí
đa hóa lợi nhuận của hãng mình
3
 Các hãng sử dụng công nghệ sản xuất
khác nhau sẽ có chi phí biên giảm thải
khác nhau
MCA
Mức xả thải
12 26
E* Vũ Thị Hải Anh 32 Vũ Thị Hải Anh 33

 Theo cách này, mỗi hãng phải có giấy phép


nếu muốn xả thải
 Các giấy phép có thể chuyển nhượng
Chi phí làm  Nếu có đủ các hãng và các giấy phép thì một
giảm mức xả thị trường cạnh tranh về giấy phép sẽ được
thải bị tăng cao
của hãng 1
hình thành.
Chi phí làm giảm ◦ Các hãng có các đường chi phí giảm thải biên
mức xả thải được tương đối thấp sẽ giảm thải nhiều nhất, và những
giảm bớt của hãng 2 hãng có các đường chi phí giảm thải biên tương
đối cao sẽ mua thêm giấy phép và giảm thải ít
nhất

Vũ Thị Hải Anh 34 Vũ Thị Hải Anh 35


Nghiên cứu tình huống  Có nhiều giải pháp khác nhau để
 Tác động lan tỏa của công nghệ, chính sách Chính phủ can thiệp
công nghiệp và bảo vệ bản quyền. Nội hóa  Chính phủ lựa chọn giải pháp dựa trên
ngoại tác bằng các tiêu chí:
◦ Trợ cấp cho sản xuất
◦ Miễn thuế cho chi phí nghiên cứu và phát triển ◦ Hiệu quả
◦ Bảo vệ bản quyền ◦ Công bằng
◦ Dễ kiểm soát
◦ Linh hoạt

Vũ Thị Hải Anh 36 Vũ Thị Hải Anh 37

 Nghị định số 25/2013/NĐ-CP :  Dự thảo Phí BVMT 7/2011


◦ Cơ sở sản xuất chế biến nộp phí 2,5 triệu đồng/năm
cho lượng nước thải dưới 30m3/ngày đêm Chất thải Mức phí (ngàn
◦ Lượng nước thải trên 30m3/ngày phải nộp phí theo đồng/tấn)
lượng chất thải: Bụi tổng hợp 200-500
 COD: 1000-3000đ/kg
 Chất rắn lơ lửng (TSS): 1200-3200đ/kg SO2 130-300
 Chất thải có chứa kim loại nặng sẽ áp dụng hệ số từ 2-
21 tùy lượng nước xả thải tính theo m3/ngày đêm. Nếu NO2 130-300
cơ sở xử lý kim loại nặng trong nước thải đạt QCKTQG
thì hệ số là 1
Chất hữu cơ bay 85-120
hơi (VOC)
Vũ Thị Hải Anh 38 Vũ Thị Hải Anh 39
 Ngoại tác là thất bại của thị trường vì
nó sẽ làm nguồn lực sử dụng kém hiệu
quả
 Ngoại tác có thể là tích cực hoặc là tiêu
cực, có thể có phạm vi hẹp hoặc phạm
vi rộng
 Giải pháp tư nhân đối với ngoại tác chỉ Kinh tế học công cộng, Chương 5
thành công khi quyền sở hữu được xác Vũ Thị Hải Anh – Khoa KTQT
lập rõ ràng và chi phí giao dịch thấp
 Giải pháp Chính phủ đối với ngoại tác
là rất quan trọng để giải quyết vấn đề
nhưng cũng không dễ thành công
Vũ Thị Hải Anh 40

Giúp người học:  Năm tính chất của hệ thống thuế


 Lý giải được các tính chất quan trọng của thuế  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường
 Giải thích được gánh nặng thuế được phân cạnh tranh
chia phụ thuộc vào điều gì  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường
 Phân biệt được chuyển thuế ra phía sau với độc quyền
chuyển thuế ra phía trước  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường
 Giải thích được thế nào là thuế tương đương độc quyền nhóm
 Các loại thuế tương đương
 Những nhân tố tác động đến phạm vi ảnh
hưởng của thuế

Vũ Thị Hải Anh 2 Vũ Thị Hải Anh 3


 Thuế ảnh hưởng đến hành vi
◦ Kìm hàm, cản trở tiết kiệm và làm việc
 Hiệu quả kinh tế: Không làm méo mó việc phân ◦ Bóp méo tiêu dùng và sản xuất
bổ nguồn lực ◦ Vd: gas & oil, thuế cửa sổ, xe ba bánh, xe van, movable
walls
 Đơn giản về mặt hành chính: Quản lý dễ dàng và
 Thuế ảnh hưởng đến tài chính
ít tốn kém ◦ Tài chính cá nhân
 Tính linh hoạt: Có khả năng thích ứng với hoàn ◦ Tài chính doanh nghiệp
cảnh kinh tế thay đổi  Thuế ảnh hưởng đến cách thức tổ chức
 Tính trách nhiệm về mặt chính trị: Người nộp thuế  Thay đổi mức độ & bản chất chấp nhận rủi ro
 Tài chính doanh nghiệp đan xen với cách thức tổ
biết họ phải nộp cái gì để hệ thống chính trị phản chức
ảnh đúng ý thích cá nhân  Sự hình thành gia đình & phân bổ phúc lợi gia đình
 Tính công bằng: Công bằng trong đối xử với các
cá nhân theo chiều ngang và theo chiều dọc

Vũ Thị Hải Anh 4 Vũ Thị Hải Anh 5

 Những tác động đến sự cân bằng tổng thể  Hai khoản chi lớn:
◦ Giảm tiết kiệm, giảm trữ lượng vốn, giảm năng suất & tiền ◦ Chi trực tiếp của hệ thống quản lý thuế
lương ◦ Chi gián tiếp: thời gian, công sức điền mẫu, ghi ghép sổ
 Những tác động của sự công bố sách & chi phí cho nhân viên kế toán, luật sư
◦ Thuế tương lai đánh vào tài sản được phản ánh vào giá  Chi phí quản lý hệ thống thuế phụ thuộc nhiều yếu
(“capitalized”) của tài sản tại thời điểm thuế được công bố tố:
 Thuế gây méo mó & thuế không gây méo mó ◦ Phương tiện ghi chép phục vụ cho việc quản lý của cơ
◦ Thuế gây méo mó liên quan đến hành vi của cá nhân để tránh quan thuế và công việc quản lý trong nội bộ doanh
thuế. VD: làm việc ít hơn. nghiệp
◦ Thuế không gây méo mó: Lump-sum taxes
◦ Tính phức tạp của hệ thống thuế
 Thuế điều chỉnh ◦ Tốn kém nguồn lực để “chuyển” thu nhập của các cá
◦ Bằng việc áp đặt thuế lên các hoạt động gây ra ngoại ứng tiêu nhân. Ban hành điều luật cấm “chuyển” cũng tốn kém
cực như ô nhiễm, vừa tăng doanh thu thuế vừa cải thiện hiệu
quả kinh tế ◦ Phụ thuộc vào từng loại thuế

Vũ Thị Hải Anh 6 Vũ Thị Hải Anh 7


 Ổn định tự động  Transparent taxes (Thuế minh bạch): Chính
◦ Thuế đóng vai trò là nhân tố ổn định tự động phủ nên áp dụng các loại thuế mà gánh nặng
 Những khó khăn về mặt chính trị khi điều nộp thuế rõ ràng
chỉnh thuế suất  Một cấu trúc thuế có trách nhiệm về mặt chính
◦ Vd: Các mức thuế suất nào cần phải được điều trị: thay đổi về thuế đến từ quá trình lập pháp.
chỉnh? Tỷ lệ điều chỉnh như thế nào? Giảm thuế cùng Chính phủ phải thường xuyên đánh giá xem
một lượng tiền hay cùng số %?
nó chi tiêu quá nhiều hay quá ít.
 Tốc độ điều chỉnh
◦ Thuế có độ trễ

Vũ Thị Hải Anh 8 Vũ Thị Hải Anh 9

 Công bằng theo chiều ngang: các cá nhân  Thu nhập là cơ sở để đánh thuế:
như nhau về mọi mặt được đối xử ngang bằng ◦ thu nhập được coi là một chỉ số tốt để đo khả năng
nhau đóng thuế
 Công bằng theo chiều dọc: những cá nhân có ◦ Thuế thu nhập mang tính lũy tiến & tránh được
những méo mó liên quan đến việc đánh các loại
khả năng đóng thuế cao hơn những người thuế lên các hàng hóa khác nhau
khác thì nên đóng thuế cao hơn.
◦ Ai nên đóng thuế suất cao hơn?
◦ Thực hiện nguyên tắc này bằng cách viết các luật
thuế tương ứng với nguyên tắc này.
◦ Nếu một số người có khả năng nộp thuế suất cao
hơn thì họ nên nộp cao hơn bao nhiêu?

Vũ Thị Hải Anh 10 Vũ Thị Hải Anh 11


 Tiêu dùng là cơ sở để đánh thuế  Thu nhập suốt đời là cơ sở để đánh thuế
◦ Liệu có công bằng hơn không khi đánh thuế các cá ◦ Giá trị được chiết khấu hiện tại của thu nhập của cá nhân
trong suốt cuộc đời, không phải thu nhập trong một năm,
nhân dựa trên những gì họ nhận được từ xã hội là cơ sở để đánh thuế
◦ C = Y – S; Liệu tiết kiệm có nên được miễn thuế hay
không? w1
Y *  w0 
1 r
◦ Giá trị chiết khấu hiện tại của tiêu dùng của cá nhân trong
suốt cuộc đời bằng giá trị chiết khấu hiện tại của thu nhập
(bỏ qua quyền thừa kế và di chúc):
c1
Y *  c0 
1 r
◦ Điều này tương đương với cơ sở đánh thuế đúng là tiêu
dùng suốt đời của cá nhân

Vũ Thị Hải Anh 12 Vũ Thị Hải Anh 13

 Phê phán việc lấy thu nhập làm cơ sở đánh  Cách tiếp cận lợi ích:
thuế ◦ Các cá nhân nên đóng góp cho sự hỗ trợ của chính phủ
tương ứng với lợi ích họ nhận được từ các dịch vụ công.
◦ Lập luận này cho rằng cả thu nhập hay chi tiêu đều
Nguyên tắc tính phí dịch vụ công phải tương tự như
không phải là nền tảng công bằng để đánh thuế mà nguyên tắc tính phí dịch vụ tư nhân. Thuế có thể được
phải là cơ hội kinh tế xem là “phí” cho việc cung cấp dịch vụ công
◦ Tuy nhiên, chính phủ không có cách nào để đánh  Lý do các nhà kinh tế học phản đối cách tiếp cận
giá chính xác cơ hội của các cá nhân
lợi ích:
◦ Thực tế, chính phủ vẫn sử dụng thu nhập hoặc chi
 Không thể xác định được mức độ lợi ích mà các cá
tiêu làm cơ sở đánh thuế, ngay cả khi chúng không
nhân khác nhau nhận được. Vd: quốc phòng
phải là những thước đo hoàn hảo về khả năng chi trả
hoặc phúc lợi của các cá nhân  Đánh thuế liên quan đến việc sử dụng có thể gây ra
bóp méo việc sử dụng, không khuyến khích người
dân sử dụng dịch vụ, dẫn đến việc phân bổ nguồn lực
không hiệu quả

Vũ Thị Hải Anh 14 Vũ Thị Hải Anh 15


 Sự điều chỉnh công bằng đối với việc đánh  Ở nhiều nước đang phát triển, ngoài việc cố
thuế lấy thu nhập làm cơ sở là gì, khi tính đến gắng tạo ra một hệ thống thuế hiệu quả, còn
những khác biệt về sức khỏe, tình trạng hôn một vấn đề đáng lo ngại khác: tham nhũng
nhân và con cái?  Giải pháp:
◦ Luân chuyển cán bộ
◦ Sử dụng hệ thống máy tính & công nghệ thông tin
để giám sát hành vi của người nộp thuế và cán bộ
thuế
◦ Trả tiền lương thỏa đáng cho các quan chức thuế
◦ Cung cấp cho người nộp thuế sự kết hợp cân bằng
giữa hệ thống thuế đơn giản được quản lý tốt để dễ
dàng thực hiện đúng & hình phạt thích đáng nếu
không tuân thủ pháp luật về thuế

Vũ Thị Hải Anh 16 Vũ Thị Hải Anh 17

 Thuyết vị lợi (utilitarianism)  Thuyết vị lợi được cho là đã đưa ra được lý do


 Hàm phúc lợi xã hội theo thuyết Rawls cho việc đánh thuế lũy tiến, đánh thuế người
(Rawlsian social welfare function) giàu ở mức cao hơn người nghèo.
 Theo thuyết này, thuế phải đạt tiêu chí độ thỏa
dụng biên của thu nhập phải như nhau đối với
tất cả các cá nhân
 Chủ nghĩa vị lợi cũng từng được cho là tạo cơ
sở cho nguyên tắc công bằng theo chiều
ngang.

Vũ Thị Hải Anh 18 Vũ Thị Hải Anh 19


 Xã hội chỉ nên quan tâm đến phúc lợi của người
gặp khó khăn nhất:
◦ Phải thiết kế hệ thống thuế sao cho tối đa hóa phúc lợi
của người gặp khó khăn nhất
◦ Tăng thuế suất đối với tất cả mọi người (ngoại trừ người
gặp hoàn cảnh khó khăn nhất) cho đến mức tại đó doanh
thu thuế là tối đa
 Nhiều người cho rằng ngay cả tiêu chí của Rawls
cũng không đủ bình đẳng
 Rawls chỉ chú ý đến người có hoàn cảnh khó khăn nhất
 Vd: một sự thay đổi chính sách làm cho những cá nhân ở
tình trạng tồi tệ nhất chỉ khá hơn một chút, nhưng làm
cho 5% dân số giàu nhất trở nên khá giả hơn nhiều =>
Theo Rawls: đây là một sự thay đổi đáng mong muốn

Vũ Thị Hải Anh 20 Vũ Thị Hải Anh 21

 Các vấn đề cơ bản về khả năng chi trả và các  Mô tả hậu quả đầy đủ của các khoản thuế. Có
nguyên tắc liên quan vẫn còn tồn tại thể mô tả các nhóm dân cư khác nhau chịu
 “Các cá nhân về mọi mặt như nhau được đối ảnh hưởng như thế nào bởi các chương trình
xử ngang bằng nhau”. Trên thực tế, các cá thuế khác nhau.
nhân có khác nhau  Tại sao một số nhóm lại được đối xử khác
 Làm cách nào để có thể so sánh “utility” (độ biệt?
thỏa dụng/lợi ích) của các cá nhân khác nhau?  Khái niệm phúc lợi không đo lường được trực
tiếp. Hệ thống thuế phải dựa trên các biến số
có thể quan sát được. Vd: thu nhập, chi tiêu
 Phân biệt các trường hợp trong đó thuật ngữ
“công bằng” được sử dụng để che đậy lợi ích
cá nhân với các trường hợp khác
Vũ Thị Hải Anh 22 Vũ Thị Hải Anh 23
•Tiền thuế đơn vị là
8$
P
THUẾ ĐÁNH VÀO HÀNG HÓA •Mức giá người
(S)
 Thuế đánh vào người tiêu dùng hay người sản
mua sẵn lòng trả
Pd= 32 cho người bán khi
xuất cũng như nhau A
P0= 30 phải nộp thuế ít
 Độ co giãn của cung và cầu sẽ quyết định sự 8$
hơn trước đây 8$ ở
8$
phân chia gánh nặng thuế Ps= 24 tất cả các lượng
B (D)
hàng muốn mua
•Đường cầu ròng là
(DT) đường cầu ban đầu
dịch chuyển xuống
QT Q0 Q 8 đơn vị
•Điểm cân bằng
Vũ Thị Hải Anh 24
thay đổi từ Vũ
AThịqua
Hải Anh
B25

•Tiền thuế đơn vị là CUNG CO GIÃN HƠN CẦU CẦU CO GIÃN HƠN CUNG
8$
P Người bán chịu thuế ít hơn Người mua chịu thuế ít hơn
(ST) •Mức giá người bán
P P
B sẵn lòng bán cho (D) (S)
(S) (D)
Pd= 32 8$ (S) người mua khi phải
P0= 30 nộp thuế cao hơn PD PD
8$ tD
A trước đây 8$ ở tất tD P0
P0
Ps= 24 cả các lượng hàng tS tS
(D) PS PS
muốn bán
•Đường cung gồm
thuế là đường cung
ban đầu dịch
QT Q0 Q chuyển lên 8 đơn vị QT Q0 Q QT Q0 Q
•Điểm cân bằng
thay đổi từ VũAThịqua B
Hải Anh 26 Vũ Thị Hải Anh 27
 Gọi Wd, Ws lần lượt là là tỷ trọng tiền thuế
người mua, người bán chịu trên tổng tiền
thuế THUẾ ĐÁNH VÀO LAO ĐỘNG
 Gọi Ed, Es lần lượt là hệ số co giãn của cầu,  Thuế đánh vào lao động (thuế tiền lương) sẽ

cung theo giá dẫn đến kết cục là mức tiền lương thấp hơn và
 Gánh nặng thuế được phân chia như sau: số việc làm cũng thấp hơn?
 Nên nhớ đường cung lao động là một trường
= và Ws = hợp ngoại lệ của cung, đường cung dạng
Wd + Ws =1 backward, nên có 2 đoạn khác nhau
Khi Ed = ∞ ℎ ặ = 0 ℎì =0 à =1
Khi Es = ∞ ℎ ặ = 0 ℎì =1 à =0

Vũ Thị Hải Anh 28 Vũ Thị Hải Anh 29

•Thuế đánh vào lao •Mức tiền lương


động làm đường nhà tuyển dụng
W cầu lao động dịch W
phải trả giảm từ wo
(S) chuyển xuống (S) xuống wd, nhưng
•Mức tiền lương A tiền lương người
Wd
A nhà tuyển dụng W0
lao động nhận giảm
W0
phải trả tăng từ wo Wd
t từ wo xuống ws
Ws lên wd, nhưng tiền •Số việc làm tăng từ
(D) lương người lao Ws B (D) Lo lên LT
B
động nhận giảm từ •Tiền lương giảm
wo xuống ws nhiều hơn thuế
(DT) (DT)
•Số việc làm giảm từ
LT L0 L Lo xuống LT L0 LT L
•Tiền lương giảm ít
hơn thuế
Vũ Thị Hải Anh 30 Vũ Thị Hải Anh 31
Trường hợp đường
 Tác động của thuế trên thị trường độc quyền cầu tuyến tính và
sẽ khác thị trường cạnh tranh P đường MC nằm
 Tùy thuộc vào đường cầu thị trường (là đường ngang, giá sẽ tăng
thẳng hay đường cong), vào đường chi phí Pt D bằng ½ thuế
A
biên (nằm ngang, thẳng đứng hay dốc lên) mà PM
sự thay đổi của giá sẽ khác nhau
 Nhà độc quyền sẽ chọn sản lượng (định giá) MC+t
t
thỏa điều kiện MC=MR để tối đa hóa lợi nhuận MC
K M N
MR AR = (D)

QT QM Q* Q

Vũ Thị Hải Anh 32 Vũ Thị Hải Anh 33

 Vì thị trường độc quyền nhóm có tương tác  THUẾ THU NHẬP VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
chiến lược nên rất khó dự đoán tác động của ◦ Thu nhập = Tất cả những gì mà người dân trong xã
thuế lên giá hàng hóa hội nhận được
◦ Sản lượng quốc gia = Tất cả những gì sản xuất ra
 Có thể có thuế nhưng giá hàng hóa không
◦ 2 cách tính sản lượng quốc gia theo dòng thu nhập
tăng vì các hãng độc quyền nhóm sợ nếu và theo dòng chi tiêu đều cho kết quả như nhau
mình tăng giá mà đối thủ không tăng giá thì ◦ Vì vậy thuế đánh trên thu nhập thống nhất (thuế suất
sẽ mất thị phần đánh vào các nguồn thu nhập như nhau) và thuế
 Cũng có thể các hãng đều cho rằng các đối đánh trên sản lượng thống nhất (thuế suất đánh vào
thủ đều tăng giá thích hợp để đảm bảo lợi tất cả các hàng hóa như nhau) là phải tương đương
nhuận thì giá sẽ tăng đồng loạt

Vũ Thị Hải Anh 34 Vũ Thị Hải Anh 35


 THUẾ TIÊU DÙNG VÀ THUẾ TIỀN LƯƠNG
C2
◦ Giả định không có thừa kế tài sản và không để lại tài I2 + I1*(1+r)
Đường giới hạn ngân
sản cho ai, khi đó thuế tiền lương thống nhất và sách trước thuế
thuế tiêu dùng thống nhất là tương đương (trong đó
tiền lãi và các lợi tức từ vốn khác được miễn thuế) [I2 + I1*(1+r)](1-t)
Đường giới hạn ngân
◦ Thuế suất thuế tiêu dùng và thuế suất thuế tiền sách sau thuế
lương bằng nhau thì đường giới hạn ngân sách suốt I2
đời của cá nhân sẽ như nhau
I2(1-t)

I1 C1
I1(1-t) [I1 + I2/(1+r)](1-t) I1 + I2/(1+r)

Vũ Thị Hải Anh 36 Vũ Thị Hải Anh 37

 5 tính chất của thuế:


 Những đặc điểm nhất định của cung và cầu ◦ (1) Hiệu quả kinh tế;
 Bản chất của thị trường ◦ (2) Đơn giản về mặt hành chính;
◦ (3) Linh hoạt;
 Cân bằng từng phần so với cân bằng tổng thể
◦ (4) Trách nhiệm về mặt chính trị;
 Tác động ngắn hạn so với tác động dài hạn ◦ (5) Công bằng
 Nền kinh tế mở so với nền kinh tế đóng Ngoài ra, hệ thống thuế cũng nên “chống tham
 Những thay đổi gắn với chính sách nhũng”

Vũ Thị Hải Anh 38 Vũ Thị Hải Anh 39


 Sự bóp méo thuế phát sinh khi hành vi bị thay  Hai khía cạnh chính của sự công bằng là công
đổi nhằm tránh hoặc giảm thuế. Ngoại trừ bằng theo chiều ngang và công bằng theo
thuế gộp (lump-sum taxes), tất cả các loại chiều dọc.
thuế đều tạo ra sự bóp méo như vậy. Thuế  Vấn đề trọng tâm trong việc áp dụng nguyên
ảnh hưởng đến các quyết định trên tất cả các tắc công bằng theo chiều ngang, nguyên tắc
thị trường, bao gồm các quyết định về cung đòi hỏi các cá nhân giống hệt nhau phải nộp
ứng lao động và tiết kiệm, đồng thời có tác thuế giống nhau, là xác định tiêu chí để phân
động đến cơ cấu tài chính và tổ chức. nhóm các cá nhân giống hệt nhau (vì mục
đích đánh thuế).

Vũ Thị Hải Anh 40 Vũ Thị Hải Anh 41

 Nguyên tắc công bằng theo chiều dọc nói rằng  Cấu trúc thuế đạt hiệu quả Pareto là cấu trúc
những người có khả năng chi trả cao hơn hoặc có thỏa mãn, với các công cụ và thông tin sẵn có
phúc lợi cao hơn sẽ phải nộp thuế cao hơn. Thu của chính phủ, không ai có thể được lợi hơn
nhập là thước đo được sử dụng phổ biến nhất để nếu không làm cho người khác bị thiệt.
đo lường khả năng chi trả hoặc phúc lợi kinh tế,
 Cách tiếp cận vị lợi (the utilitarian approach)
nhưng nó là một thước đo thiếu sót. Một số
người cho rằng tiêu dùng mang lại cơ sở đánh lập luận rằng hệ thống thuế được lựa chọn nên
thuế tốt hơn. Đánh thuế tiêu dùng trọn đời tương tối đa hóa tổng lợi ích. Cách tiếp cận của
đương với đánh thuế thu nhập trọn đời và cả hai Rawlsian (the Rawlsian approach) lập luận
đều được nhiều người coi là ưu việt hơn so với rằng hệ thống thuế được lựa chọn nên tối đa
việc đánh thuế dựa trên thu nhập hàng năm. Luật hóa phúc lợi của cá nhân gặp khó khăn nhất.
thuế cũng cần phải tính đến những điều chỉnh,
chẳng hạn như, những khác biệt về sức khỏe, tình
trạng hôn nhân hoặc con cái.
Vũ Thị Hải Anh 42 Vũ Thị Hải Anh 43
 Khi nhà sản xuất bị đánh thuế, họ có thể  Trong thị trường cạnh tranh, thuế đánh vào
chuyển thuế ra phía sau (giảm tiền lương trả người bán hay người mua thì tác động cũng
cho nhân viên) hoặc chuyển thuế ra phía trước như nhau
(tăng giá bán hàng hóa)  Gánh nặng thuế trong thị trường cạnh tranh
được phân chia như thế nào là tùy thuộc vào
độ co giãn của cung và cầu
 Thuế đánh vào tiền lương thường làm giảm
việc làm và tiền lương giảm ít hơn thuế. Tuy
nhiên nếu đường cung lao động dốc ngược
thì tiền lương giảm nhiều hơn thuế và số việc
làm lại tăng

Vũ Thị Hải Anh 44 Vũ Thị Hải Anh 45

 Thuế thu nhập thống nhất và thuế giá trị gia


 Trong thị trường độc quyền, thuế theo sản
tăng thống nhất là tương đương
lượng sẽ làm giảm sản lượng và tăng giá bán.
Giá tăng bao nhiêu so với thuế tùy thuộc vào  Thuế tiền lương thống nhất và thuế tiêu dùng
đường cầu và đường chi phí biên thống nhất là tương đương
 Trong thị trường độc quyền nhóm, rất khó mà  Những nhân tố ảnh hưởng phạm vi ảnh hưởng
kết luận tác động của thuế vì có các hãng rất của thuế là: (1)Đặc điểm của cung và cầu;
sợ mất thị phần nhưng cũng dễ câu kết (2)Bản chất của thị trường; (3)Cân bằng từng
phần so với cân bằng tổng thể; (4)Tác động
ngắn hạn so với tác động dài hạn; (5)Nền kinh
tế mở so với nền kinh tế đóng; (6)Những thay
đổi gắn với chính sách.

Vũ Thị Hải Anh 46 Vũ Thị Hải Anh 47


 Thị trường sản phẩm A và B là thị trường cạnh tranh hoàn
hảo. Hàm cầu của sản phẩm A là QA=150-1.5P và hàm cầu
của sản phẩm B là QB=150-P. Giả định 2 sản phẩm này có
hàm chi phí biên giống nhau là MC=40. Chính phủ đánh
cùng một khoản thuế theo sản lượng vào 2 sản phẩm này là
20/sp.

 Xác định mức sản lượng cân bằng trước khi có thuế và sau
khi có thuế của thị trường sản phẩm A và B.
 Tính tổng tiền thuế Chính phủ thu được trên mỗi thị Kinh tế học công cộng, Chương 6
trường.
 Vẽ đường cầu của A, đường cầu của B, đường chi phí biên Giảng viên: Vũ Thị Hải Anh
trước khi có thuế và sau khi có thuế lên cùng một đồ thị.
 Tính tổn thất do thuế gây ra trên mỗi thị trường. Thể hiện
phần tổn thất này lên đồ thị.
 Nếu bạn là người đại diện cho Chính phủ thực hiện việc
đánh thuế và chỉ được đánh thuế vào 1 trong 2 thị trường
này thì bạn sẽ chọn đánh thuế vào thị trường nào? Tại sao?

Vũ Thị Hải Anh 48

Giúp người học:  Phần I:


 Trình bày được tác động của thuế người tiêu ◦ Tác động của thuế đánh trên người tiêu dùng
dùng chịu, thuế người sản xuất chịu ◦ Tác động của thuế đánh trên nhà sản xuất
◦ Tác động của thuế đánh trên người tiêu dùng lẫn
 Giải thích được thuế đánh trên hàng hóa hay
nhà sản xuất
trên thu nhập đều gây ra méo mó
 Phần II:
 Lý giải được thuế khoán sẽ hiệu quả hơn
◦ Tác động của thuế đến cung lao động
◦ Đánh thuế thu nhập mang tính phân phối lại tối ưu
◦ Phân phối lại thông qua thuế hàng hóa
-Ban đầu đường ngân sách
của cá nhân là B1, lựa chọn
Thuốc lá tiêu dùng là A
 Thuế người tiêu dùng chịu có 2 loại: -Thuế đánh trên hàng hóa
B1
◦ Thuế đánh trên hàng hóa sẽ làm đường ngân sách của
cá nhân thay đổi thành B2,
◦ Thuế đánh trên thu nhập lựa chọn tiêu dùng là B
B3
A’ A -Thay đổi từ A sang C là tác
A’’
động thu nhập của thuế, còn
C U1 từ B sang C là tác động thay
B2 thế của thuế
U2
B

Thực phẩm

Vũ Thị Hải Anh 5

 Ban đầu đường ngân sách của cá nhân là B1,  Nếu CP chuyển sang thu thuế khoán và đảm
lựa chọn tiêu dùng là A bảo cá nhân có được lợi ích bằng như thuế
 Thuế đánh trên hàng hóa sẽ làm đường hàng hóa thì đường ngân sách cá nhân thay
ngân sách của cá nhân thay đổi thành B2, đổi thành B3, điểm lựa chọn tiêu dùng là C
lựa chọn tiêu dùng là B  Tiền thuế thu được là A’’C nhân giá thuốc lá
 Tiền thuế thu được là A’B nhân giá thuốc lá  Như vậy thu thuế khoán sẽ được nhiều tiền
hơn
 Chênh lệch tiền thuế thu được giữa 2 cách
đánh thuế là khoản mất trắng hay gánh nặng
thuế quá mức
 Cá nhân sẽ phân bổ thu nhập kiếm được
C2
trong hiện tại và tương lai cho tiêu dùng hiện I2 + I1*(1+r)

tại và tương lai Đường ngân sách


liên thời gian
 Tập hợp những kết hợp tiêu dùng hiện tại và
tương lai cá nhân có thể tiêu dùng với thu
nhập kiếm được của mình trong hiện tại và
I2
tương lai là đường ngân sách liên thời gian
hay đường ngân sách suốt đời của cá nhân. C2
Đường đẳng ích
của người đi vay
C1 C1

I1 Tiền đi vay I1 + I2/(1+r)

Vũ Thị Hải Anh 9

C2 C2
I2 + I1*(1+r) I2 + I1*(1+r)
Đường giới hạn ngân
Đường ngân sách
sách với lãi suất r
liên thời gian
I2 + I1*(1+r’)
C2
Đường đẳng ích
Đường giới hạn ngân
của người cho vay
sách sau khi lãi suất
I2 giảm còn r’
I2

C2

C1 I1 C1
C1 I1 + I2/(1+r) I1 + I2/(1+r)
I1 I1 + I2/(1+r’)

Tiền cho vay Vũ Thị Hải Anh 10 Vũ Thị Hải Anh 11


C2 C2
I2 + I1*(1+r) I2 + I1*(1+r)
Đường giới hạn ngân Đường giới hạn ngân
sách trước thuế sách với lãi suất r
C2 I2 + I1*(1+r’) Đường giới hạn ngân
[I2 + I1*(1+r)](1-t) C’2
Đường giới hạn ngân sách khi có thuế tiền
sách sau thuế, dịch C”2 lãi
I2 chuyển vào gần gốc I2 Đường giới hạn ngân
tọa độ hơn
sách khi có thuế
I2(1-t)
khoán

I1 C1 I1 C1
I1(1-t) [I1 + I2/(1+r)](1-t) I1 + I2/(1+r) C1 I1 + I2/(1+r) I1 + I2/(1+r’)
Vũ Thị Hải Anh 12 Vũ Thị Hải Anh 13

 Thuế tiền lãi làm tiền lãi thực nhận ít đi, tương  Đo mất mát vô ích bằng phúc lợi mất đi mà
đương như lãi suất giảm không ai được hưởng (Dead Weight Loss)
 Đường ngân sách suốt đời giảm độ dốc  Giả định cung hoàn toàn co giãn
 Tiêu dùng tương lai giảm (trường hợp này tiêu  Cầu càng co giãn, mất mát vô ích càng lớn
dùng hiện tại tăng do tác động thay thế và giảm
 Mất mát vô ích tỷ lệ thuận với bình phương
do tác động thu nhập bù trừ vừa hết nên tiêu
dùng hiện tại không thay đổi) thuế suất
 Thuế tiền lãi thu được là C2C’2  Mất mát vô ích được đo qua đường cầu bù
 Nếu chuyển sang thu thuế khoán để cá nhân đạt đắp
thỏa dụng như thu thuế tiền lãi thì có thể thu thuế
C2C”2. Như vậy thuế tiền lãi gây mất trắng C’2C”2.
-Thuế trên 1 -Thuế trên 1 đơn
P P
đơn vị là t vị là t1 thì DWL là
-Đường cầu là diện tích EAB
C A (D1) thì DWL là C - Thuế trên 1
Po + t Po + t2
diện tích EAB đơn vị là t2 thì
E Po + t1 A
Po
D B
-Đường cầu là DWL là diện tích
Q (D2) (D2) thì DWL là E
Po ECD
D (D)
diện tích ECD B

(D1)

Q2 Q1 Qo Q Q2 Q1 Qo Q

 DWL = t*∆Q/2 =
 DWL = (1/2)(t%)2.P.Q.Ed,
 Mà Ep = (∆Q/∆P)(P/Q) => ∆Q=Ep*∆P*Q/P
 Trong đó:
 Và ∆P = t
◦ t% là thuế suất, tức bằng t/P
 DWL =(1/2) t*Ep*t*Q/P ◦ P và Q là giá và lượng cân bằng trước thuế
=(1/2)(t/P)*(t/P)*Ep*Q*P ◦ Ed là trị tuyệt đối độ co giãn của cầu theo giá tại mức
= (1/2)(t%)2.P.Q.Ed giá chưa có thuế.
 Như vậy nếu thuế suất tăng gấp đôi thì DWL
tăng gấp 4.
 Đường cầu bù đắp? (Hicks)  Chỉ ra sự thay đổi lượng cầu khi giá thay đổi
 Nó khác đường cầu thông thường thế nào? mà người tiêu dùng vẫn đạt độ thỏa dụng như
 Tại sao dùng đường cầu này để đo? cũ.
 Căn cứ vào sự thay đổi rổ hàng tiêu dùng do
tác động thay thế. Hay nói cách khác là loại
trừ tác động thu nhập ra.
 Đường cầu bù đắp có độ dốc lớn hơn đường
cầu thông thường, vì vậy kém co giãn hơn.
 Đo mất mát vô ích do thuế trên đường cầu bù
đắp sẽ ít hơn trên đường cầu thông thường

-Khi giá tăng, điểm tiêu dùng


thay đổi từ A qua B, thỏa dụng
y I=120$
; Py=3$ Px1/Py=2/3 giảm từ U1 xuống U2
50 • Chỉ ra sự thay đổi rổ hàng khi giá
Px1=2$
Px2/Py=1 -Tác động thay thế khi giá
tăng: tăng 3Y để giảm 6X (từ
Tác động tương đối thay đổi nếu người tiêu
40 Px2=3$ dùng vẫn đạt độ thỏa dụng cũ (mức
A qua C) vì X trở nên đắt một
cách tương đối so với Y, cùng thay thế sống cũ)
C đạt độ thỏa dụng U1
23
A
20 -Tác động thu nhập khi giá
18 U1 tăng: giảm 5Y và giảm 2X (từ
B
C qua B), thỏa dụng giảm vì
U2
thu nhập thực tế giảm Tác động • Chỉ ra sự thay đổi rổ hàng khi thu
B2
nhập thực tế thay đổi, lấy giá
22 24 30 B3 B1
40 50 60 x
thu nhập tương đối mới để xem xét

Vũ Thị Hải Anh 22 Vũ Thị Hải Anh 23


 Thuế người sản xuất chịu là thuế hàng hóa P
-Thuế trên 1 đơn vị
(S)
 Giả định cầu hoàn toàn co giãn D A là t thì giá người sản
E
Po xuất nhận được là
Po - t
C B Po – t
-Do thuế thặng dư
sản xuất giảm EDCB
-Thuế thu được là
F ABCD
-Mất mát vô ích là
Q1 Qo Q EAB

P
(S)
A
Mất mát do thuế  Thuế làm giá người mua trả tăng lên Pd, giá
Pd
là ABC + DBE người bán nhận giảm xuống Ps
E  ΔCS = -EAPdPo
B C
Po
 Hoặc ΔCS = -CAPdPo nếu dùng Compensated
D
Ps Demand Curve
(D)
 ΔPS = - EDPsPo
 Tiền thuế thu được là PdPoDA
(Comp. D)
Q2 Qo Q
 Mất mát do thuế là ABC + DBE
Q1
•Thuế đánh vào lao
 Việc áp dụng thuế tiền lương tỷ lệ thuận động làm đường
W
tương đương giảm tiền lương cầu lao động dịch
(S) chuyển xuống
 Thuế tiền lương có thể làm giảm số giờ làm •Mức tiền lương
việc nếu điểm cân bằng trên thị trường lao Wd A nhà tuyển dụng
W0
động ở đoạn dốc lên của đường cung lao động phải trả tăng từ wo
 Nhưng cũng có thể làm tăng số giờ làm việc Ws lên wd, nhưng tiền
nếu điểm cân bằng ở đoạn dốc về phía sau của B (D) lương người lao
đường cung lao động động nhận giảm từ
(DT) wo xuống ws
•Số việc làm giảm từ
LT L0 L Lo xuống LT
•Tiền lương giảm ít
hơn thuế
Vũ Thị Hải Anh 29

•Mức tiền lương


nhà tuyển dụng Tiêu dùng
W
phải trả giảm từ wo Đường Bàng quan Đường Ngân sách
(S) xuống wd, nhưng trước thuế
tiền lương người 1200
A
W0
lao động nhận giảm
Wd A
t từ wo xuống ws
800
•Số việc làm tăng từ Đường Ngân sách
Ws B (D) Lo lên LT sau thuế
•Tiền lương giảm 420
B
(DT) nhiều hơn thuế

L0 LT L Số giờ làm việc


35 40 60

Vũ Thị Hải Anh 30


 Thuế tiền lương làm đường Ngân sách giảm Tiêu dùng
độ dốc Đường Bàng quan Đường Ngân sách
trước thuế
 Người lao động đi làm ít giờ hơn, tiêu dùng ít 1200
hơn và dĩ nhiên thỏa dụng thấp hơn
 Khi không có thuế anh ta chọn điểm A, đi làm A
800
40 giờ/tuần và tiêu dùng 800$/tuần C
Đường Ngân sách
sau thuế
 Khi thuế 40% trên tiền lương, anh ta chọn
B
điểm B, đi làm 35 giờ/tuần, tiêu dùng 420

420$/tuần
Số giờ làm việc
35 40 45 60

 Thuế tiền lương làm thu nhập giảm nên người lao  Tác động của thuế thu nhập lên cung lao động
động phải đi làm nhiều hơn, từ 40 lên 45 không rõ ràng, vì không rõ tác động thu nhập
giờ/tuần. Đây là do tác động thu nhập hay tác động thay thế (chúng ngược chiều
 Thuế này làm thu nhập 1 giờ giảm từ 20$ xuống nhau) bằng nhau hay khác nhau, cái nào lớn
còn 12$. Vì vậy 1 giờ nghỉ ngơi đáng giá 12$, rẻ hơn
hơn khi không có thuế. Vì vậy anh ta tăng giờ
 Nếu chuyển từ thuế thu nhập sang thuế khoán
nghỉ ngơi thêm 10 giờ/tuần. Đây là tác động thay
thế của thuế. mà vẫn đảm bảo cá nhân đạt được thỏa dụng
bằng nhau thì thuế khoán có thể thu được
 Trong trường hợp này, tác động của thuế tiền
lương làm giảm giờ làm. Nhưng tác động của nhiều hơn. Đây chính là méo mó của thuế thu
thuế không luôn luôn như thế, hay nói cách khác nhập. Chênh lệch tiền thuế chính là khoản mất
là không rõ ràng. trắng (mất mát vô ích)
Tiêu dùng  Tác động thu nhập: Vì thuế làm thu nhập giảm
Đường Bàng quan Đường Ngân sách đi nên người lao động phải làm việc nhiều hơn
trước thuế
1200
(40 -> 45)
 Tác động thay thế: Thuế làm đơn giá tiền
A lương thực nhận giảm, hay chi phí cơ hội của
800 1 giờ nghỉ ngơi giảm nên người lao động tăng
Đường Ngân sách
sau thuế giờ nghỉ ngơi, giảm giờ làm
B
420 C

Số giờ làm việc


35 40 45 60

 Sự nỗ lực vì địa vị, sự công nhận của đồng  Quyết định khác trong hộ gia đình: Chính
nghiệp sách thuế và bảo trợ có thể không khuyến
 Lựa chọn công việc công phụ thuộc vào tính khích người vợ đi làm, khuyến khích sinh
nhiều con, khuyến khích nghỉ hưu sớm… và
chất công việc, điều kiện công việc chúng ảnh hưởng đến cung lao động.
 Giáo dục được khuyến khích qua chương  Dạng bù thêm: Cơ cấu thuế có thể cho phép
trình cho vay, trợ cấp sẽ giữ sinh viên ở lại người lao động nhận lại phần họ đã chi như y
trường lâu hơn, hay không miễn thuế các tế, đào tạo, tiền ăn trưa tại công ty. Điều này
khoản chi tiêu vào học phí đã không khuyến đã khuyến khích các công ty tăng các loại phụ
khích đi học quá lâu cấp này cho người lao động. Hoặc tiền hưu trí,
tiền mua cổ phần cũng được hoãn đóng thuế
cũng vậy.
 Chọn hệ thống thuế nào tối ưu là vấn đề được  Nên nhớ có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công
quan tâm bằng
 Thuế khoán không gây méo mó, vậy sao  Cơ cấu thuế tối ưu là cơ cấu tăng được tối đa
không áp dụng thuế khoán ngay từ đầu phúc lợi xã hội, trong đó sự lựa chọn giữa
hiệu quả và công bằng phản ảnh sát thực nhất
 Đo lường mất mát vô ích là có sai sót thái độ của xã hội đối với mục tiêu này
 Thực tế là ít khi nào xóa bỏ được hết các méo  Chính phủ không thể hiểu rõ từng cá nhân
mó => chọn second-best vì first-best không nên không thể áp dụng thuế khoán tối ưu,
thể có đành phải áp dụng thuế gây ra méo mó dựa
trên những biến quan sát được như thu nhập,
chi tiêu…

 Chính phủ phải lựa chọn giữa hiệu quả và bất  (1)Hệ thống thuế thu nhập tỷ lệ thuận buộc các cá
công. Ví dụ tập trung gánh nặng thuế vào nhân có nghĩa vụ nộp thuế (theo tỷ lệ) như nhau
bất kể thu nhập như thế nào
người giàu để giảm bất công thì phải đánh đổi
 (2)Hệ thống thuế thu nhập lũy tiến đơn giản đánh
mất trắng lớn hơn. thuế với thuế suất đồng đều đối với chênh lệch
 Tranh luận: thuế nên lũy tiến đến mức nào giữa thu nhập cá nhân và một ngưỡng thu nhập
 Thuế lũy tiến càng cao mất trắng càng lớn nào đó, và cá nhân có thu nhập dưới ngưỡng thu
nhập đó sẽ được nhận trợ cấp bằng thuế suất
 Khi Chính phủ dùng thuế để phân phối lại thu nhân với chênh lệch giữa ngưỡng thu nhập đó và
nhập thì ngưỡng chịu thuế sẽ cao hơn thu nhập của cá nhân
=>Cả hai loại này đều được gọi là thuế có thuế suất
ngang bằng
 (3)Hệ thống thuế lũy tiến thì lại khác, thuế  Cơ cấu thuế có hiệu quả Pareto là cơ cấu thuế đưa
nền kinh tế tới một điểm trên đường giới hạn khả
suất trung bình sẽ tăng theo thu nhập của cá
năng hữu dụng
nhân, và cá nhân có thu nhập dưới ngưỡng
 Khi có thuế dĩ nhiên đường giới hạn khả năng
thu nhập nào đó cũng được nhận trợ cấp như
hữu dụng sẽ bị thay đổi, nhóm nhận trợ cấp sẽ
hệ thống thuế lũy tiến đơn giản. Vì như vậy
tăng thỏa dụng, nhóm chịu thuế sẽ bị giảm thỏa
nên phần thuế thu nhập dưới ngưỡng thu dụng
nhập thường được gọi là thuế thu nhập âm.  Tùy quan điểm về phúc lợi xã hội (theo thuyết
hữu dụng/thuyết vị lợi hay thuyết Rawls) mà xã
hội sẽ chọn cơ cấu thuế để phúc lợi xã hội là lớn
nhất, nó sẽ là tiếp điểm giữa đường giới hạn khả
năng hữu dụng và đường bàng quan xã hội.

 Cơ cấu thuế tăng được phúc lợi xã hội tối đa  Những loại hàng hóa xa xỉ chịu thuế suất cao
là cơ cấu thuế tối ưu hơn thì có thể phân phối lại thu nhập
 Nó phụ thuộc vào: (1)Hàm phúc lợi xã hội;  Thuế hàng hóa phân biệt sẽ gây thêm méo
(2)Thông tin Chính Phủ có được và các loại mó
thuế có thể áp dụng.
 Phân phối lại thu nhập mà ít gây ra méo mó là
 Cơ cấu thuế tối ưu phải có thuế suất khác
nhau cho các nhóm người lao động khác thuế thu nhập được xây dựng hiệu quả, thuế
nhau sao cho mất mát thỏa dụng khi tăng hàng hóa phân biệt chỉ nên dùng bổ sung
thêm một đồng thuế (thỏa dụng biên) cuả các chút ít
nhóm là bằng nhau. Như vậy nhóm thu nhập
thấp có thỏa dụng biên trên một đồng cao hơn
nên thuế suất sẽ thấp hơn.
 Frank Ramsey (Đại học Cambridge) đặt vấn đề  t/p = k(1/Ed + 1/Es)
Chính phủ nên đánh thuế hàng hóa như thế Trong đó:
nào nếu không thể thu thuế khoán để giảm  t/p là thuế suất (đánh trên giá hàng hóa) vì t là

mất mát vô ích tốt nhất khi Chính phủ có thuế thu trên một đơn vị hàng hóa và p là giá
hàng hóa
được tiền thu thuế nhất định  k là một hệ số tỷ lệ, phụ thuộc tổng thu thuế
 Các loại thuế hàng hóa có thể giảm thiểu mất Chính Phủ muốn là nhiều đến mức nào
mát vô ích gọi là thuế Ramsey  Ed là hệ số co giãn của cầu bù đắp
 Giả định của Ramsey: các cá nhân như nhau  Es là hệ số co giãn của cung
Và các thuế suất cần xác định sao cho mất trắng
tăng thêm khi tăng thêm một đồng thuế của các
loại hàng hóa là bằng nhau.

 Chính Phủ đánh thuế hàng hóa với mục đích là  Thuế lãi tiền gửi cũng có thể được xem là thuế
chuyển gánh nặng thuế sang cho người giàu. hàng hóa phân biệt, trong đó tiêu dùng tương lai
 Nếu áp dụng cách xác định thuế suất của bị đánh thuế nặng hơn tiêu dùng hiện tại.
Ramsey thì những hàng hóa càng ít co giãn,  Mọi loại thuế đánh vào đầu vào của các hãng sản
như thực phẩm chẳng hạn, càng có thuế suất xuất không thống nhất hoặc thuế đánh vào các
đầu ra của các hãng không thống nhất sẽ làm cho
cao.
nền kinh tế không đạt hiệu quả sản xuất.
 Như vậy người nghèo lại chịu thuế suất trung
 Hoặc hoạt động sản xuất diễn ra ở khu vực phi thị
bình cao hơn người giàu vì tỷ trọng chi tiêu trường (tự cung tự cấp) không chịu thuế trong khi
cho thực phẩm của họ cao hơn người giàu, kết hoạt động đó ở khu vực thị trường phải chịu thuế
quả là người nghèo chịu gánh nặng thuế nặng cũng gây ra méo mó phân bổ nguồn lực và nền
hơn!!! kinh tế không đạt được hiệu quả sản xuất
 Thuế đánh trên người tiêu dùng có thuế thu  Thuế đánh trên hàng hóa thông thường cả
nhập, thuế hàng hóa người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu
 2 loại thuế trên sẽ gây méo mó, tức gây mất  Cung/Cầu càng co giãn thì mất mát vô ích
mát vô ích càng nhiều
 Nếu chuyển sang sử dụng thuế khoán thì sẽ  Tác động của thuế đến cung lao động không
không gây ra méo mó rõ ràng vì vừa gây ra tác động thu nhập vừa
gây ra tác động thay thế

 Cơ cấu thuế tối ưu là cơ cấu tăng được tối đa  Mọi loại thuế đánh vào đầu vào của các hãng
phúc lợi xã hội, trong đó sự lựa chọn giữa sản xuất không thống nhất hoặc thuế đánh
hiệu quả và công bằng phản ảnh sát thực nhất vào các đầu ra của các hãng không thống nhất
thái độ của xã hội đối với mục tiêu này sẽ làm cho nền kinh tế không đạt hiệu quả sản
xuất
 Có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng.
 Các loại thuế hàng hóa có thể giảm thiểu mất
Cơ cấu thuế càng lũy tiến (giảm bất công) mát vô ích gọi là thuế Ramsey. Tuy nhiên thuế
càng gây nhiều mất mát vô ích (giảm hiệu này không quan tâm đến bất công. Phân tích
quả) của Ramsey dường như chỉ là một chỉ dẫn nhỏ
 Có thể dùng thuế hàng hóa phân biệt để phân cho mọi phân tích chính sách quan trọng, có
phối lại thu nhập những thứ còn quan trọng hơn, vì vậy nó đã
không được để ý tới.
 Một người có thu nhập hiện tại là I1=300 và  Giả định hàm thỏa dụng của người này là
thu nhập tương lai là I2=200 U = C11/4C23/4 . Hãy xác định lựa chọn phân bổ
 1. Biết lãi suất thị trường là 10%, hãy vẽ tiêu dùng của người này trong tình huống như
đường ngân sách suốt đời của người này câu 3. Nếu Chính phủ chuyển sang thuế khoán
 2. Biết Chính phủ đánh thuế trên thu nhập là thì CP có thể tăng thuế thu thêm bao nhiêu?
25%, hãy vẽ lại đường ngân sách suốt đời của
người này
 3. Giả định lãi suất thị trường tăng lên, lãi
suất mới là 20%, đồng thời Chính phủ thu thuế
tiền lãi là 25%. Hãy vẽ lại đường ngân sách
suốt đời của người này

 Một thị trường cạnh tranh có hàm số cung và cầu như sau:
 (S): Q = 4P – 80 và (D): Q = 720 – 6P
 Đơn vị tính của P là $/chiếc, của Q là ngàn chiếc/tuần
 1. Hãy xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của thị trường
 2.Tính hệ số co giãn theo giá của cung và cầu tại mức giá cân
bằng
 3.Giả định Chính phủ đánh thuế lên hàng hóa này với mức thuế
10$/chiếc và qui định người mua chịu trách nhiệm nộp thuế. Hãy
xác định (1)lượng hàng tiêu dùng khi có thuế; (2)giá người mua
trả và giá người bán nhận khi có thuế; (3)tổng tiền thuế người
mua chịu và tổng tiền thuế người bán chịu trên phương diện kinh
tế. Xác định mất mát vô ích do thuế.
 4. Làm lại câu (3) với giả định mới là Chính phủ thu thuế tăng lên
gấp đôi
 5. Cho biết cầu hay cung co giãn hơn và người mua hay người
bán chịu thuế nhiều hơn. Tính tỷ trọng tiền thuế người mua chịu
và tỷ trọng tiền thuế người bán chịu.
 6. Hãy vẽ đường cung, đường cầu theo đúng hàm số được cho.
Trên đồ thị chỉ ra giá cân bằng và lượng cân bằng của thị trường.
Vẽ thêm vào đồ thị tác động của thuế lên giá và lượng hàng giao
dịch. Chỉ ra mất mát vô ích do thuế trên đồ thị khi t=10$/chiếc

You might also like