Marketing Căn Bản
Marketing Căn Bản
Marketing Căn Bản
III. Định vị
1. Khái niệm
- Là chiến lược marketing mà theo đó doanh nghiệp xác định được vị trí của mình so
với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác trong tâm trí người tiêu dùng.
- Các thông điệp định vị doanh nghiệp gửi tới khách hàng
- Sản phẩm : Chất lượng, công dụng, độ bền, kiểu dáng, độ tin cậy, khả năng sửa chữa
- Dịch vụ: Giao hàng, lắp đặt, tư vấn, sửa chữa, huấn luyện nhân viên, dịch vụ khác.
- Hình ảnh : biểu tượng/logo, sự kiện, phương tiện truyền thông
3. Các bước định vị:
Bước 1: Tiến hành phân đoạn thị trường, chọn thị trường mục tiêu.
Bước 2: Vẽ sơ đồ định vị, đánh giá thực trạng của những định vị hiện có trên thị
trường mục tiêu và xác định 1 vị thế cho sản phẩm, doanh nghiệp trên sơ đồ đó.
Bước 3: Xây dựng các phương án định vị
● Theo thuộc tính
● Theo người sử dụng
● Theo giá cả
● Theo chất lượng sản phẩm
Bước 4: Soạn thảo chương trình marketing mix
4. Tái định vị- repositioning
- là việc xác định lại vị trí sản phẩm trong tâm trí khách hàng để phù hợp với sự thay
đổi của thị trường và chiến lượng kinh doanh của doanh nghiệp hoặc tình thế cạnh
tranh
5. Phá định vị - depositioning
- Là việc xác định vị trí sản phẩm so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh trong tâm trí
khách hàng nhằm làm yếu đi định vị của đối thủ.
VD: coca vs pepsi
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
I. Khái niệm
1. Khái niệm sản phẩmLà bất kì cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua
sắm , sử dụng hay tiêu dùng nhằm thoả mãn được nhu cầu hay ước muốn.
2. Cấu tạo sản phẩm
- Sản phẩm cốt lõi: Giá trị sử dụng or công dụng chính của sản phẩm nhằm thoả mãn
nhu cầu của việc mua hàng.
- Sản phẩm hiện thực: những đặc điểm về kết cấu hữu hình có thể nhìn thấy( hình dáng,
nhãn hiệu,...)
- Sản phẩm mong đợi: Có những thuộc tính như ý mong đợi và khiến người mua hài
lòng khi mua sản phẩm
- Sản phẩm bổ sung: Phải tăng thêm vào sản phẩm những tính năng, dịch vụ hay lợi ích
khác để phân chia ưu việt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
- Sản phẩm tiềm năng: Toàn bộ những yếu tố đổi mới mà sản phẩm có thể đạt được ở
mức cao nhất trong tương lai
II. Vòng đời sản phẩm
1. Khái niệm vòng đời sản phẩm
- Là khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm trên thị trường kể từ khi sản phẩm đó được
thương mại hoá cho đến khi nó bị loại khỏi thị trường.
- PLC dài hay ngắn phụ thuộc vào:
+ Nhu cầu của người tiêu dùng
+ Công dụng của sp thay thế
+ Bản thân sản phẩm
+ Các yếu tố môi trường.
2. Các giai đoạn của vòng đời sản phẩm
Lưu ý:
● Lý thuyết này phổ biến đối với hàng thành phẩm công nghiệp
● Sản phẩm khác nhau thì vòng đời sản phẩm dài ngắn khác nhau
3. Ý nghĩa thực tiễn
● Luôn nhận thức được rằng hàng hoá vận động có quy luật
● Trước khi kinh doanh sản phẩm phải nghiên cứu PLC trước
● Chủ động về tài chính và nguồn lực
● Phối hợp marketing mix các giai đoạn
● Kế hoạch sản xuất sản phẩm thay thế
Chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường
1. Tung từng sản phẩm
=> giai đoạn suy thoái của các sản phẩm sẽ gây áp lực lớn đến doanh nghiệp
2. Tung một lúc nhiều sản phẩm
=> các sản phẩm trực tiếp cạnh tranh với nhau, vấn đề về lợi nhuận doanh thu nhân sự
và nguồn lực bổ trợ, sản phẩm ko đc chuyên môn hoá
3. Tung từng sản phẩm gối nhau
III. Chiến lược liên kết sản phẩm thị trường
Ma trận Ansoff
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới
Thị trường hiện có 1. Thâm nhập thị 3. Phát triển sản phẩm: giới
trường : Giới thiệu thiệu sản phẩm mới vào thị
sản phẩm hiện có vào trường
thị trường hiện hữu
tức là củng cố và mở
rộng khai thác thị
trường hiện tại
- Phương thức phân phối gián tiếp: là phương thức phân phối từ nhà sản xuất đến
người tiêu dùng qua trung gian phân phối
- Kênh phân phối gián tiếp: là kênh phân phối bao gồm nhà sản xuất, trung gian phân
phối và người tiêu dùng ( kênh bán hàng qua cửa hàng tiện ích, đại lý, nhà bán buôn,
website nhà phân phối….)
- So sánh:
- Phát triển kênh theo bề rộng: Tăng số lượng các trung gian cùng loại có mặt ở mỗi
cấp độ kênh phân phối ( đặc biệt là kênh cuối cùng), trên cùng một khu vực địa lý.
+ Gồm 3 phương thức phối: rộng rãi, chọn lọc và độc quyền
- Người gửi: là bên gửi thông điệp cho bên còn lại
- Thông điệp chủ đích: là những ý tưởng mà người gửi mong muốn truyền lại
- Mã hoá: chuyển ý tưởng thành các biểu tượng
- Truyền đạt thông điệp: truyền tải các biểu tượng bằng lời hoặc không bằng lời tới
người nhận
- Phương tiện truyền tin: gồm các kênh thông qua đó thông điệp được truyền từ người
gửi tới người nhận
- Giải mã thông điệp: quá trình người nhận giải nghĩa các biểu tượng do người gửi
truyền đến
- Người nhận: là bên nhận thông điệp do bên kia gửi đến
- Phản ứng đáp lại: là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp
nhận thông điệp
- Liên hệ ngược: Là một phần sự đáp ứng của người nhận được thông tin trở lại cho
người gửi
- Nhiễu: là những yếu tố làm sai lệch thông tin trong quá trình truyền thông tin
Case Study của Dove : Tôn vinh vè
Bài học thông điệp : Cần đặt mình vào trong vị trí khách hàng để có thể mã hoá một
cách hợp lý và chính xác nhất
2. Các mô hình khác
- Mô hình AIDA: Attention - Interest - Desire - Action
- Mô hình ACCA: Awareness - Comprehension - Conviction
- Mô hình PACAPOS
III. Các công cụ hỗ trợ xúc tiến kinh doanh
- Khái niệm : Quảng cáo là hình thức giới thiệu xúc tiến gián tiếp hàng hoá, dịch vụ
hoặc ý tưởng khác mà người ta phải trả tiền để được nhận biết.
- Theo Luật quảng cáo năm 2012: Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm
giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản
phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân, kinh doanh sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ không được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin
cá nhân.
- Đối tượng tác động chính: Người tiêu dùng cuối cùng
- Chức năng:
+ Tạo ra sự khác biệt đối với đối thủ cạnh tranh
+ Thông tin về sản phẩm và hướng dẫn sử dụng
+ Khuyến khích sử dụng
+ Gia tăng sự ưa chuộng, gắn bó với sản phẩm
+ Mở rộng mạng lưới phân phối
+ Tạo điều kiện bán hàng lặp lại.
- Phân loại: