Chapter 1 Introduction
Chapter 1 Introduction
Chapter 1 Introduction
ĐẠI CƯƠNG VỀ
MARKETING
2
NỘI DUNG
5
1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
6
➔ NEED, WANT, DEMAND cái nào có
trước? Cái nào chứa cái nào? Doanh
nghiệp hay khách hàng tạo ra nó?
7
ĐỊNH NGHĨA MARKETING
8
GIÁ TRỊ, CHI PHÍ
GIÁ TRỊ CUNG CẤP = TỔNG GIÁ TRỊ - TỔNG CHI PHÍ
9
GIÁ TRỊ, CHI PHÍ
GIÁ TRỊ SẢN PHẨM
11
2. VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA MARKETING
TRAO ĐỔI ĐỂ THỎA MÃN
• Trao đổi là gì?
Là hành vi nhận một thứ mong muốn từ người khác
bằng cách đưa lại cho họ cái mà họ mong muốn.
(2)
Truyền thông
13
3. NHỮNG QUAN ĐiỂM CHỦ YẾU TRONG
QUẢN TRỊ MARKETING
1. Quan điểm sản xuất: Khách hàng chọn sản phẩm có
sẵn và chi phí thấp. Nên tổ chức tập trung vào nâng
cao hiệu quả sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối.
2. Quan điểm sản phẩm: Khách hàng chuộng sản phẩm
chất lượng cao, tính năng ưu việc nhất. Nên tổ chức
tập trung vào việc sản xuất ra những sản phẩm có
chất lượng cao và được cải tiến thường xuyên.
3. Quan điểm bán hàng: Tổ chức cần phải nỗ lực bán
hàng và xúc tiến thương mại, nếu không thì khách
hàng sẽ không mua sản phẩm với số lượng lớn.
14
3. NHỮNG QUAN ĐiỂM CHỦ YẾU
TRONG QUẢN TRỊ MARKETING
4. Quan điểm marketing: Là xác định nhu cầu,
mong muốn của thị trường mục tiêu, bảo đảm
mức độ thỏa mãn nhu cầu bằng những hình
thức hữu hiệu và hiệu quả hơn so với đối thủ
cạnh tranh.
Quan điểm marketing dựa trên 4 vấn đề
chính:
* Thị trường mục tiêu;
* Nhu cầu của khách hàng;
* Tổ hợp marketing;
* Khả năng sinh lời. 15
3. NHỮNG QUAN ĐiỂM CHỦ YẾU
TRONG QUẢN TRỊ MARKETING
5. Quan điểm marketing xã hội:
Như quan điểm marketing nhưng đằng sau sự
thỏa mãn của khách hàng thì phúc lợi của người
tiêu dùng và xã hội sẽ tăng lên.
6. Quan điểm marketing dựa trên quan hệ dài
hạn:
Xây dựng và phát triển quan hệ dài hạn với
khách hàng để từ đó xây dựng lợi thế cạnh
tranh của tổ chức.
16
PHÂN BiỆT QUAN ĐiỂM BÁN HÀNG VÀ
MARKETING
LỢI
NHUẬN
QĐ
QĐ BÁN HÀNG
MARKETING
17
4. VAI TRÒ CỦA MARKETING
18
5. QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ MARKETING
19
TÍCH LŨY ĐƯỢC GÌ?
20