Tên G Ọi Và Những Ngộ Nhận: Harmonica

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Harmonica

L àm bạn với

TÊN GỌI VÀ NHỮNG NGỘ NHẬN

Kèn harmonica có khá nhiều tên gọi khác nhau, từ Tây đến ta. Trong tiếng
Việt, trước đây các cụ thường gọi cây kèn này theo từ Hán - Việt là khẩu cầm.
Trào lưu sử dụng tên nhạc cụ bằng từ Hán - Việt dường như đã hết. Ngày nay
chẳng mấy ai gọi guitar là Tây ban cầm nữa mà gọi tên gốc là guitar. Cũng
vậy, ít ai gọi là khẩu cầm, thay vào đó gọi tên nguyên gốc là harmonica.
Trên thế giới, tên gọi của harmonica cũng thiên hình vạn trạng, nhưng
tên gọi tắt phổ biến của nó là harp. Ngoài ra, nhiều nơi còn gọi nó là
mouth organ (đàn organ miệng), tin sandwich (bánh sandwich bằng thiếc)…
Dù gọi bằng tên gì đi nữa thì ở Việt Nam chúng ta hiện nay, tên gọi phổ
biến vẫn là harmonica.

Harp vừa là harmonica vừa là hạc cầm


Người Việt chúng ta thường biết đến cây hạc cầm (cũng ghi là harp),
một loại đàn có nhiều dây như piano. Trong khi đó, ở châu Âu và ở Mỹ,
harmonica cũng được gọi phổ biến là harp.
Chỉ cần lên Google gõ chữ blues harp kết quả sẽ cho thấy tên gọi này
là rất phổ biến. Không ít lần tôi gọi harmonica là harp liền bị bạn bè
dân âm nhạc trường lớp chỉnh. Vậy có điều gì bí ẩn trong cách gọi tên
có vẻ nhập nhằng này?
J.J Milteau

Lần đầu tiên khi nghe nhạc của Bob Dylan, Woody Guthrie
hay Sonny Terry, tôi nhận ra rằng khả năng biểu cảm phụ
thuộc vào chiều sâu của cảm xúc hơn là kích thước của nhạc
cụ mình chơi.

8
Hoàng Mạnh Hà

Theo cuốn sách Harmonica for Dummies, tác giả


Winslow Yerxa (NXB Wiley), cả harmonica và harp đều
vay mượn tên gọi và chẳng nhạc cụ nào trong hai nhạc
cụ này là chính xác hoàn toàn với tên gọi là harp.
Về lịch sử, kèn harmonica được sáng chế trong
thời kỳ Lãng mạn của Beethoven và Schubert. Ở
thời kỳ này, các ngôi nhà và khu vườn thường được
trang trí bằng một vật dụng có tên gọi là Aeolian
harp. Loại vật dụng này na ná như chuông gió,
nhưng bộ phận phát ra âm thanh làm bằng những
sợi dây. Người ta thường treo những chiếc Aeolian
harp trước cửa nhà, hoặc ở khu vườn. Gió trời thổi
Hạc cầm (harp), loại nhạc cụ có cùng tên như qua sẽ làm rung các dây và phát ra âm thanh.
harmonica.Tuy nhiên, ởViệt Nam nhắc đến Trong khi đó, harmonica được cấu tạo bởi
harp người ta vẫn nghĩ tới cây đàn này nhiều hơn
harmonica. những chiếc lưỡi gà (reed), người chơi thổi hơi
qua những lưỡi gà này để tạo ra âm thanh thay
vì các sợi dây được gió thổi qua như Aeolian
harp. Những người thợ chế tạo harmonica đầu
tiên thường liên tưởng sản phẩm của họ như là
Aeolian harp.
Tên gọi vay mượn
Một số nghệ nhân làm kèn khác thì lại gọi
harmonica là mouth harp (harp miệng). Sau này
tất cả các nghệ nhân làm kèn đều vay mượn tên
gọi của loại glass harmonica – loại nhạc cụ chơi
bằng cách dùng các ngón tay ướt lướt trên miệng
những chiếc ly pha lê để phát ra tiếng nhạc.
Kể từ đó, người Đức thích gọi harmonica bằng
cả hai tên gọi là mundharmonicka (harmonica
miệng) và mundharfe (đàn harp miệng). Vào đầu
những năm 1830 nhiều cuốn sách tại Mỹ đã so
sánh harmonica với cây đàn harp.
Rồi đến thời kỳ những năm 1880, những ấn phẩm
xuất bản tại Mỹ lại giới thiệu một kiểu kèn gọi
là French harp và nó đã giúp cho tên gọi harp
Aeolian harp (chuông gió) ngày nay vẫn còn phổ
biến ở vùng South Carolina, Mỹ. trở nên thông dụng hơn ở vùng Nam nước Mỹ.

9
Harmonica
L àm bạn với

CÁC DÒNG KÈN HARMONICA

Theo dòng lịch sử, kèn harmonica không ngừng được cải tiến. Do vậy, các
thể loại kèn cũng ngày một phong phú. Tuy nhiên, dù nhiều loại, nhiều nhãn
hiệu khác nhau, nhưng nói chung harmonica solo chia làm ba dòng chính là
tremolo, diatonic và chromatic. Bạn nên nhớ đây là những tên gọi mang tính
chất phân loại, chứ không phải là tên kèn, hay tên nhãn hiệu.
Trong phạm vi cuốn sách này chúng tôi chỉ giới thiệu về dòng kèn chromatic.

Những ưu điểm của kèn chromatic


Harmonica chromatic có một cần bấm (button hoặc slider) giúp chơi được tất
cả các nốt thăng, giáng, các bản nhạc, dòng nhạc. Do vậy nó có những ưu điểm
sau đây:
Chơi được tất cả các tông.
Chơi được các kỹ thuật bè quãng 3, quãng 5, quãng 6, quãng 8.
Các kỹ thuật trill, láy...
Thích hợp chơi các dòng nhạc classic, pop, dân gian...
Chơi trong các dàn nhạc hoà tấu, song tấu, tam tấu, ngũ tấu...
Chỉ cần một cây kèn, có thể chơi trong mọi tình huống.

Các loại kèn chromatic


Cho dù thuộc thương hiệu Hohner, Seydel, Suzuki,
Eastop hay bất cứ hãng nào đi nữa thì kèn chromatic
cũng đều chia ra theo một số nhóm chính. Việc phân loại
này chủ yếu theo qui mô của cây kèn, nhiều hay ít lỗ.
Có ba loại kèn chromatic chính là 12 lỗ,
Với một nút bấm nhỏ,
cây kèn chromatic có 14 lỗ và 16 lỗ. Tuỳ bạn chọn loại kèn phù
thể xử lý được tất cả hợp với nhu cầu và túi tiền của mình.
các bản nhạc khó, từ
classic đến nhạc pop... Thông thường kèn càng nhiều lỗ, nói cách
khác, kèn càng dài thì càng mắc tiền.

10
Hoàng Mạnh Hà

Cách gọi tên: Loại này các thương hiệu thường hay gọi theo tên dòng kèn,
kèm theo số lỗ. Ví dụ hãng Hohner có dòng kèn tên là Chrometta 12. Có nghĩa
là cây này thuộc dòng kèn Chrometta, có 12 lỗ. Cùng dòng Chrometta này còn có
Chrometta 14, tức hình thức thiết kế, chất lượng như nhau nhưng nó có 14 lỗ.
Ngoài ra loại kèn 12 lỗ cũng hay được các hãng sản xuất gọi kèm với số
48 sau tên dòng kèn. Ví dụ tôi vừa đặt mua một cây kèn siêu phẩm từ hãng
Seydel có tên là Symphony 48. Tên gọi này được hiểu là tên dòng kèn của nó là
Symphony, còn 48 là số lượng lưỡi gà (reed) có trong cây kèn. Trong mỗi lỗ có 4
lưỡi gà nên với 12 lỗ thì tổng cộng kèn có 48 lưỡi gà.
Như vậy, có hai cách gọi cho các loại kèn chromatic. Hoặc người ta gọi theo
số lỗ, hoặc gọi theo tổng số lưỡi gà.
Với kèn 16 lỗ, cũng có khi người ta gọi bằng con số 64 vì nó có tổng số 64
lưỡi gà. Hãng Seydel cũng có một cây tên là Symphomy 64. Nhìn vào tên gọi này
ta biết ngay đây là cây kèn 16 lỗ, có 64 lưỡi gà cả thảy.

Sơ đồ kèn chromatic
Các con số trên nắp kèn

10 11 12
118 129
5 9 6 10 7
26 37 4 8
4 15
1 2 3

Nút bấm
để chơi các
nốt thăng,
Kèn 12 lỗ giáng

Kèn 14 lỗ

Kèn 16 lỗ

Chromatic 12 lỗ: Được đánh số từ 1 đến 12 để giúp người chơi dễ xác định vị
trí nốt trên cây kèn.
Chromatic 14 lỗ: Sơ đồ nốt cũng giống như cây 12 lỗ, nhưng có thêm hai lỗ
ở phía bên tay trái của lỗ số 1. Hai lỗ này thường không đánh số.
Chromatic 16 lỗ: Có thêm 4 lỗ nốt trầm ở phía tay trái. Bốn lỗ này cũng được
đánh số từ 1 đến 4, nhưng trên đầu mỗi số có thêm dấu chấm.

11
Harmonica
L àm bạn với

CHĂM SÓC HARMONICA

Cấu tạo bộ phận phát âm của harmonica


gồm hai tấm kim loại (thường làm bằng
đồng) trên đó gắn những miếng lưỡi gà
(reed). Khi bạn thổi hoặc hít thì những
Nghệ nhân Nguyễn Chí Trung (Mr Độ),
lưỡi gà này rung lên và phát ra âm người độ kèn và sáng tạo các ốp kèn
thanh. Những lưỡi gà này cần được “nâng bằng gỗ được nhiều nghệ sĩ harmonica
như nâng trứng, hứng như hứng hoa” vì trên thế giới nể phục.
nếu gặp sự cố chỉ cần một lưỡi gà không
5. Khi chơi xong, rảy kèn cho hết nước,
chịu kêu thì coi như phần biểu diễn của
lấy khăn lau khô rồi cất vào hộp. Về
bạn hỏng.
đến nhà nhớ rửa sạch và làm như đã
Nguyên nhân lưỡi gà không kêu có thể là
nói ở trên.
đang có một vật gì đó bị kẹt ở trong, chẳng
hạn như mẩu giấy, lá van… Việc chăm sóc Rửa kèn
kèn cẩn thận vừa tránh cho bạn những sự
Sau mỗi lần tập, bạn nên rửa nhẹ trên
cố như vừa nêu, tăng tuổi thọ cho kèn và
mouthpiece (thanh tiếp xúc với môi). Những
quan trọng nhất là giữ vệ sinh cho người
lần chơi sau bữa tiệc thì nhất thiết phải
sử dụng nó.
tổng vệ sinh. Cho nước rửa chén vào lòng
bàn tay, thoa nhẹ lên mouthpiece rồi rửa
Giữ kèn dưới vòi nước. Lúc thì bạn bấm nút slide,
1. Không thổi kèn khi đang ăn uống để lúc thì buông slide.
tránh thức ăn kẹt trong lưỡi gà, mất vệ Sau khi rửa sạch, rảy khô nước (cũng
sinh, có thể gây bệnh. bấm, nhả slide) rồi đưa ra đặt hong kèn
2. Không để người khác thổi chung kèn nếu trước quạt.
bạn không muốn lây bệnh từ nước miếng của họ. Đối với kèn có thân (comb) bằng gỗ:
3. Mỗi khi chơi xong, bạn rửa sạch kèn, Hạn chế tiếp xúc với nước, nếu cần
rảy sạch nước rồi đặt trước cây quạt để thiết thì rửa và làm khô thật nhanh
quạt thổi khô, sau đó mới bỏ vào hộp. để tránh làm gỗ bị nở.
4. Khi mang kèn đi chơi, nhất thiết phải Bạn cũng có thể mở ốc vít ra, dùng bàn
để trong hộp nhằm tránh bụi bẩn hoặc chải rửa các tấm lưỡi gà. Chú ý tránh
mảng vụn bám vào. không đụng vào lưỡi gà và các lá van.

12
Hoàng Mạnh Hà

CÁCH CẦM KÈN

Bạn cầm kèn cho chiều có nút bấm (slider) quay về hướng bên phải. Nắp có
đánh số của kèn (cover) quay lên trên. Nếu cầm theo kiểu ngược lại, bạn sẽ
không nhìn thấy số lỗ kèn và sẽ rất khó khăn cho việc tập luyện. Là người
tập từ đầu, bạn nên chú ý tập cầm kèn theo hướng xuôi như hướng dẫn ở đây.
- Tay trái: Lòng bàn tay và ngón cái tạo thành hình chữ U, đặt kèn kẹp vào
giữa phần chữ U này.
- Tay phải: Đỡ nhẹ kèn vào lòng bàn tay, ngón trỏ đặt nhẹ lên nút bấm để
điều khiển, ngón cái để xuôi quay về hướng nút bấm.

Một số lưu ý
Trừ ngón tay cái, 4 ngón tay còn
lại của cả hai bàn tay luôn luôn để
khít nhau. Các ngón tay chụm khít
nhau sẽ giúp bạn làm các hiệu ứng
rung, oa oa bằng bàn tay dễ dàng.
Cả hai tay tay cầm kèn nhẹ
nhàng, không gồng.
Ngón trỏ của tay trái và ngón
cái của tay phải không che lên phần
miệng kèn (mouthpiece). Nếu để các
ngón này chìa lên miệng kèn, khi môi
di chuyển sẽ bị đụng.
Ngón trỏ của tay phải nằm thường
trực trên nút bấm slide, dù chưa xài
tới nút này thì ngón trỏ vẫn đặt
đúng vị trí đó.

13
Harmonica
L àm bạn với

THỔI HÍT

Bài học đầu tiên áp dụng trên cây kèn là động tác thổi - hít. Bạn hãy đặt môi
lên vị trí lỗ số 5-6-7, nghĩa là miệng ngậm cùng lúc 3 lỗ như hình dưới đây.
Chúng tôi chọn cho bạn bắt đầu trên cây kèn từ lỗ số 5-6-7, là đoạn giữa của
kèn bởi vì đây là khu vực có tiếng kèn đẹp, dễ dàng thổi hơn các vị trí khác.
Sau này khi trình độ đã khá hơn, chúng ta sẽ khám phá mở rộng về hai phía
của cây kèn.

Vị trí đặt môi trên kèn

Thổi - hít tự do
Bạn hãy cầm kèn lên và thổi áng chừng theo sơ đồ dưới đây. Việc thổi và
hít phải thật nhẹ nhàng, sao cho tiếng kèn đủ kêu và ngân dài. Thực hành
như sau:
- Thổi tự do một hơi dài cùng lúc ba lỗ 5, 6, 7
- Nghỉ một chút (lặng)
- Hít cùng lúc lỗ 5, 6, 7 cho tiếng kèn ngân dài.
- Cuối cùng là nghỉ (lặng).
Lưu ý, với bài tập này bạn không tống hơi vào kèn mà phải thật nhẹ
nhàng. Bạn vừa thổi vừa lắng nghe tiếng kèn thoát ra sao cho thật khoan
thai, êm ái.

14
Hoàng Mạnh Hà

thổi lặng (nghỉ) hít lặng (nghỉ)


1 -567
567

Ký hiệu TAB:
5: Thổi lỗ số 5
-5: Hít lỗ số 5
5*: Thổi lỗ số 5 kết hợp bấm nút slide
-5*: Hít lỗ số 5 kết hợp bấm nút slide
567: Thổi cùng lúc cả ba lỗ 5, 6, 7.
-567: Hít cả ba lỗ 5, 6, 7.

Phách
Phách (beat): Là nhịp đập của âm nhạc, cũng giống như nhịp tim của con
người. Mỗi phách tương đương với một lần chúng ta nhịp bàn chân xuống
và nhấc lên.
Khi thực hành trong bài tập, chúng ta sẽ vừa nhịp bàn chân, vừa đếm số.
Khi bàn chân dậm nhịp, mỗi phách chúng ta lại có hai động tác: Bàn chân
dậm xuống và nhấc lên, tương ứng với mỗi phách sẽ chia thành hai nửa
phách. Do vậy, khi bàn chân đạp xuống thì đọc "Một" (hai. . .), khi bàn chân
dở lên thì đọc "Và" (&).
Ví dụ: 1 & 2 & 3 & 4 &
¯ ­ ¯ ­ ¯ ­ ¯ ­

Bài tập
Nốt tròn, lặng tròn
Ký hiệu nốt tròn: w
Nốt tròn có hình bầu dục, như chữ o nằm nghiêng. Nốt tròn có độ ngân dài
nhất trong các loại nốt nhạc mà chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp theo.
Khi gặp nốt tròn, chúng ta sẽ chơi harmonca cho âm thanh ngân dài trong
thời gian nhịp chân được 4 lần.

15
Harmonica
L àm bạn với

- Dấu lặng (rest): Khi gặp dấu lặng trong bản nhạc, chúng ta sẽ được nghỉ
(lặng), không diễn tấu. Thời gian lặng tuỳ thuộc đó là dấu lặng gì.
- Dấu lặng tròn: Viết như một nét hình chữ nhật tô đậm, nằm treo ở phía dưới
đường kẻ của khuông nhạc. Lặng tròn có giá trị nghỉ trong 4 phách.
Ký hiệu lặng tròn:
W
Nốt tròn: ngân 4 phách Lặng tròn nghỉ 4 phách

w =1 & 2 & 3 & 4 & W =1 & 2 & 3 & 4 &


¯ ­ ¯ ­ ¯ ­ ¯ ­ ¯ ­ ¯ ­ ¯ ­ ¯ ­

Bài tập này thực hành như bài hít thổi tự do ở trên, nhưng thêm phần đếm
phách. Mỗi nốt tròn hoặc dấu lặng tròn chúng ta nhịp chân và đếm từ 1 tới 4.
Cuối cùng, bạn áp dụng thổi với nhạc đệm.
Trong giáo trình này, chúng tôi thực hiện các file nhạc đệm MP3 đi kèm. Đầu
mỗi file nhạc đệm thường có hai tiếng gõ phách cắc cắc để nhắc người chơi
chuẩn bị, sau đó có 4 tiếng gõ phách đều đặn, chúng ta đếm nhẩm 1-2-3-4 rồi mới
chính thức vào nhạc.

Đếm: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
2
567 -567

Nốt trắng, lặng trắng

Nốt trắng: ngân 2 phách Lặng trắng nghỉ 2 phách


h= 1 & 2 & H= 1 & 2 &
¯ ­ ¯ ­ ¯ ­ ¯ ­

Vẫn sử dụng chung file nhạc đệm để thực hành bài tập này và
bài tập sau.
Đếm: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

3
567 567 -567 -567

16
Hoàng Mạnh Hà

Nốt đen, lặng đen

Nốt đen: ngân 1 phách Lặng đen nghỉ 1 phách

q= 1 & Q= 1 &
¯ ­ ¯ ­

Đếm: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

4
567 567 -567 -567

Tác giả cùng Dàn nhạc VNHO (Vietnam Harmonica Orchestra) biểu diễn tại Qui Nhơn, tháng 1 năm 2019.
Ảnh: Phó Bá Cường

17
Harmonica
L àm bạn với

VỊ TRÍ ĐẶT MÔI

1 2 3 4 5 6 7 8 Để9 thổi
10 ra11nốt12đơn âm (không phải hợp âm, không
có tạp âm), ngay từ đầu bạn phải học cách đặt
môi trên kèn. Lưu ý, chúng tôi sử dụng từ đặt môi,
chứ không phải ngậm kèn vì nhiều người đã ngộ
Khu vực đặt lưỡi Nốt đơn âm nhận, đưa kèn lên miệng và ngậm rất chặt. Điều
1 2 3 4 5 6 đó7 khiến 8 cho
9 việc
10 di
11 chuyển
12 các nốt trên kèn rất
khó khăn. Thực ra khi chơi harmonica, bạn chỉ đặt
nhẹ môi lên kèn và di chuyển nhẹ nhàng.
Có ba cách đặt môi:
Lưỡi vẫn chặn khi di chuyển ra ngoài kèn
1. Thổi bên phải miệng: Miệng mở rộng, chườm hết 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
lỗ, lưỡi tì nhẹ ở bên trái, chỉ thổi một lỗ bên phải.
Với cách đặt môi này, khi di chuyển về phía lỗ số
1, lưỡi vẫn duy trì tì nhẹ ở bên trái lỗ số 1 như là
Nốt đơn âm Khu vực đặt lưỡi bên ngoài cây kèn vẫn còn 2 lỗ nữa vậy.
1 2 3 4 5 6 7 8
2.9 Thổi
10
bên11trái12
miệng: Bạn làm tương tự nhưng
ngược chiều với cách thổi bên phải.
3. Thổi giữa miệng: Môi chụm nhỏ như khi huýt
sáo, rồi đặt nhẹ lên một lỗ. Gọi là chụm, nhưng bạn
Môi chụm như huýt sáo phải để môi hết sức mềm mại, không gồng. Hai bờ môi
tạo thành hình chữ V, khi di chuyển thì miệng kèn lướt nhẹ trên bờ chữ V đó.
Ba cách đặt môi nêu trên đều rất cần thiết cho người muốn tiến xa với cây
harmonica nên cần phải tập thuần thục cả hai.
- Phương pháp thổi bên phải và bên trái miệng giúp sau này phát triển các
kỹ thuật thổi bè quãng 5, quãng 6, quãng 8. Ngoài ra, phương pháp này còn giúp
chúng ta thực hiện kỹ thuật đảo lưỡi (tongue switch) để thổi hai nốt ở cách
xa nhau mà không phải di chuyển miệng. Các kỹ thuật này sẽ tìm hiểu ở phần
những bài học nâng cao.
- Phương pháp chụm môi thì có ưu điểm là lưỡi chúng ta được rảnh rang,
cho nên sẽ dùng lưỡi để làm các kỹ thuật như bend, rung...

18
Hoàng Mạnh Hà

KHUÔNG NHẠC

Trước khi đi vào học phần chính của bài, chúng ta cùng tìm hiểu một số
kiến thức nhạc lý. Mỗi bài một chút, lượng kiến thức về nhạc lý sẽ tăng dần
theo trình độ harmonica của bạn.
Ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về khuông nhạc, ô nhịp, vạch nhịp và khoá Sol.

Khuông nhạc
Khuông nhạc (staff) bao gồm năm đường kẻ song song và bốn khe nằm cách
đều nhau. Các nốt nhạc và dấu lặng sẽ được ghi lên những đường kẻ hoặc
khe này. Thứ tự các đường kẻ và khe được đánh số từ dưới lên.

5 4
4
5 đường kẻ 3
3 2 4 khe
2
1
1

Ô nhịp, vạch nhịp, khoá Sol


Trên khuông nhạc có những đường vạch đứng, phân chia khuông nhạc ra
thành nhiều ô. Vạch kẻ đó gọi là vạch nhịp (bar line) và những khoảng
do vạch nhịp chia ra gọi là ô nhịp (bar, hoặc measure). Kết thúc mỗi đoạn
nhạc hoặc bản nhạc sẽ là đường vạch đôi, một vạch mảnh và một vạch đậm.
Khóa Sol có hình thù như chữ G cách điệu, được đặt ở đầu các khuông
nhạc. Đường nét viết khoá Sol được bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2 và viết như
mình họa dưới đây.

Ô nhịp Ô nhịp Ô nhịp Ô nhịp

Khoá Sol Vạch nhịp Vạch nhịp Vạch nhịp Vạch đôi

19
Harmonica
L àm bạn với

LỖ SỐ 5 & 6

Chúng ta sẽ lần lượt khám phá các nốt nhạc trên cây harmonica và trên
khuông nhạc. Hãy bắt đầu từ lỗ số 5 và số 6 trên kèn harmonica, ương ứng
với nốt Đô, Rê, Mi, Fa trên khuông nhạc.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

  
 
5 -5 6 -6
Nốt Đô Nốt Rê Nốt Mi Nốt Fa

Nốt Đô: Nằm ở khe số 3 của khuông nhạc, thổi ở lỗ số 5 trên kèn (5).
Nốt Rê: Nằm ở đường kẻ số 4 của khuông nhạc, hít lỗ số 5 trên kèn (-5).
Nốt Mi: Nằm ở khe số 4 trên khuông nhạc, thổi lỗ số 6 trên kèn (6).
Nốt Fa: Nằm ở đường kẻ số 5 trên khuông nhạc, hít lỗ số 6 của kèn (-6).

Bài tập

    
    

5  
Tập và đếm mỗi nốt 4 phách. Số ghi bên dưới là số lỗ kèn (TAB).

5  5 -5 6 -5 -5 6

       
TAB: 5 -5 6 -5 5 -5 6

       
8

 -6 
8

6 -5 6 -6 6 -5 5
-6 6 -5 6 -6 6 -5 5

20
Hoàng Mạnh Hà

         
7     
5 -5 6 5 -5 6 -6 -5 6 -6 6 -5

                 

-6 6 -5 -6 6 -5 5 6 -5 5 -5 6 5 -5 6 -5 5

            
8   
5 -5 6 -5 5 6 -5 6 -6 6 -5 -6 -6 6 -5

                

6 -5 -6 6 -5 5 -5 5 6 -5 5 -5 6 -6 -5 5

9         
5 -5 5 5 -5 5 -5 5

         

6 -6 6 6 -6 6 -6 6 -5 5

21
Harmonica
L àm bạn với

Au clair de la lune
Dưới ánh trăng | Nhạc dân gian Pháp

     
10      
5 5 5 -5 6 -5 5 6 -5 -5 5

     
     
5 5 5 -5 6 -5 5 6 -5 -5 5

Old Macdonal had a farm


               
11 
-6 -6 -6 5 -5 -5 5 -6 -6 5 5 -6 -6

           
   
-6 -6 -6 5 -5 -5 5 -6 -6 5 5 -6

Đừng cất harmonica kỹ quá, bạn sẽ dễ quên việc tập luyện


Lưu ý

hằng ngày.
Hãy để cây kèn trong tầm tay, ngay trên bàn làm việc, ở đầu
giường, ở ghế sofa... Nó sẽ nhắc bạn luôn nhớ tập luyện.

22
Hoàng Mạnh Hà
4
4

SỐ NHỊP
4 3
4 4
Số nhịp (time signature) là ký hiệu được ghi theo dạng phân số ở đầu
mỗi bản nhạc, ngay sau khoá Sol.
Số nhịp

4 3 2 3
4 4 4 4
Nhịp bốn - bốn Nhịp ba - bốn Nhịp hai - bốn
Số nhịp bao gồm tử số và mẫu số.
Tử số: Cho biết trong mỗi ô nhịp sẽ có bao nhiêu phách. Ví dụ trong nhịp
3 $ (đọc là nhịp bốn-bốn), tử số là bốn thì mỗi ô nhịp sẽ là 4 phách; đối với
2 6 2
4 nhịp # (nhịp ba-bốn), tử số là 3 thì trong mỗi ô nhịp có 3 phách.
4 8 4
Mẫu số: Cho biết giá trị trường độ của mỗi phách.
Cách xác định: Lấy nốt tròn (w) chia cho mẫu số.
Ví dụ: Nhịp $
Ta lấy nốt w chia cho mẫu số là số 4.
Nốt w = 4 nốt q, từ đây chúng ta có giá trị mỗi phách bằng một nốt q
2 6 c 6
4 8
Chúng ta xem lại sơ đồ so sánh giá trị nốt sau đây:
8
Nốt tròn
= 2 nốt trắng
= 4 nốt đen
6 c c
8 Thực ra các bài tập trước chúng ta đã học có nhịp $, #, nhưng chúng tôi
cho ẩn số nhịp đi vì sợ người mới học sẽ rối trước quá nhiều kiến thức
ban đầu. Các loại số nhịp thông dụng là nhịp @ , # và $ . Những loại nhịp
này đều có mẫu số giống nhau nên giá trị mỗi phách bằng một nốt đen.
Sau này chúng ta sẽ học thêm các loại số nhịp có mẫu số là 2, là 8 thì
giá trị mỗi phách lần lượt sẽ là nốt h, nốt e(nốt móc đơn, sẽ học sau).
c
23
Harmonica
L àm bạn với

LỖ SỐ 7 & 8

Đường kẻ phụ, khe phụ:


Khi nốt nhạc quá cao hoặc quá thấp, vượt ra khỏi năm đường kẻ chính, chúng
ta phải dùng thêm những đường kẻ ngắn để ghi chúng. Những đường kẻ ngắn
này gọi là đường kẻ phụ. Khoảng trống giữa đường kẻ phụ gọi là khe phụ.
Đường kẻ phụ và khe phụ được đánh số từ trong khuông nhạc
chính ra ngoài. 2
Đường kẻ phụ và khe phụ phía trên 1 2
1

1 1
2 Đường kẻ phụ và khe phụ phía dưới
2

Nốt Sol: Nằm ở khe phụ số 1 phía trên của khuông nhạc, thổi lỗ số 7
trên kèn.

Nốt La: Nằm ở đường kẻ phụ số 1 phía trên khuông nhạc, hít lỗ số 7
của kèn (-7).

Nốt Si: Nằm trên khe phụ số 2, hít lỗ số 8 (-8)

Nốt Đô: Nằm trên đường kẻ phụ số 2, thổi lỗ số 8

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

   

7 -7 -8 8
Nốt Sol Nốt La Nốt Si Nốt Đô

24
Hoàng Mạnh Hà

      
Dấu luyến
Bài tập

12   

      
7 -7 7 -7 7 -7 7

 

        
8 -8 8 -8 8 -8 8

 
-8 -7 -8 -7 -8 -7 -8 -7 -8
Dấu luyến (legato): Là dấu vòng cung nối hai hoặc nhiều nốt nhạc với nhau. Khi
các nốt nhạc nằm trong dấu luyến, chúng ta chơi chúng liền lạc với nhau, không có

                     
khoảng ngắt rời giữa các nốt với nhau.

13

 
5 6 7 -7 -6 -5 5 6 7 -7 -6 -5 6 -6 6 -5 6 -5 5 -5 6 -5

             
         

               
6 5 6 -6 -5 -6 7 6 7 -7 -6 -7 7 6 5 -5 5 -5 5 6 7 5

    
14 

                    
5 -5 6 5 -5 6 -6 -5 6 -6 7 6 -6 7 -7 -6 7 -7 -8 7


-7 -8 8 -7 -8 8 -8 7 8 8 -8 -7 8 -8 -7 7 -8 -7 7 -6 -7

                   
 
7 -6 6 7 -6 6 -5 -6 6 -5 5 6 -5 5 -5 6 5 -5 6 -5 5

25
Harmonica
L àm bạn với

            
  
      
 = 60

15

      
            
6 -6 7 5 6 -6 7 8 -8 8 -7 7 -6 7 -7 -5

   

    
     
6 -6 7 5 -5 5 -7 -8 8 7 -7 7 8 -8 8 -8 -7 7 -6 6 -5 5

    
     
Ký hiệu  = 60 ghi ở đầu bản nhạc là qui ước về tốc độ, trong một phút
bạn chơi được 60 nốt đen, nghĩa là 60 phách. Nói cách khác bạn phải chỉnh
máy đánh nhịp ở tố độ 60 BPM.

             
          
6 -6 7 5 6 -6 7 8 -8 8 -7 7 -6 7 -7 -5

16  
    
  
-5 5 6 5 -6 5 7 5 -7 5 -8 5 8 8 
   6 -6 7 5 -5 5 -7 -8 8 7 -7 7 8 -8 8  -8 -7 7 -6 6 -5 5
5

    

 
8 -8 8 -7 8 7 8 -6 8 6 8 -5 8 5 5

            
17    

            
7 8 8 7 6 7 7 6 -6 -6 -6 7 -6 6 5 5

   

                 
7 8 8 7 6 7 7 6 -5 -8 -7 -8 -7 7 7 7

  

     
8 8 8 -8 -8 -8 8 7 7 8 8 8 -8 -8 -8 8 7 7

             
 
-7 -8 8 8 -8 -7 7 6 7 6 7 -6 6 -6 6 -5 5 5 5 5

26
Hoàng Mạnh Hà

Những ngôi sao nhỏ lung linh


 
Twinkle, twinkle little star | Mozart
    3     
18    

   
5 5 7 7 -7 -7 7 -6 -6 6 6 -5 -5 5

         

    
7 7 -6 -6 6 6 -5 7 7 -6 -6 6 6 -5

     
   
5 5 7 7 -7 -7 7 -6 -6 6 6 -5 -5 5

Can can | J. Offenbach

         
19    

   
5 5 -5 -6 6 -5 7 7 7 -7 6 -6

   
      

       
-5 -5 -5 -6 6 -5 5 8 -8 -7 7 -6 6 -5

    


5 5 -5 -6 6 -5 7 7 7 -7 6 -6

  
       
-5 -5 -5 -6 6 -5 5 7 -5 6 5

27
Harmonica
L àm bạn với

Máy điện tử: Có


lợi thế là giá rẻ,

MÁY ĐÁNH NHỊP nhỏ gọn, điều chỉnh


được nhiều loại tiết
tấu. Nhiều loại máy
còn tích hợp vừa
chức năng đánh nhịp
vừa có chức năng đo
cao độ của nốt. Bạn
có thể sử dụng máy
này để lên dây đàn
guitar, chỉnh lưỡi gà
của harmonica khi bị Metronome điện tử
phô nốt.
App trên smartphone:
Ngày nay, đã có
nhiều phần mềm, app
miễn phí cho điện
thoại di động, sử
Máy đánh nhịp cơ dụng rất thuận lợi.
Máy đánh nhịp (metronome) là một dụng Download app: Dùng
cụ không thể thiếu đối với người học từ khoá “metronome”
nhạc. Tôi thường ví, nếu sách học nhạc để search và tải về.
là cuốn kinh thì máy đánh nhịp như là Có nhiều app miễn
chiếc mõ tụng kinh. Người học nhạc muốn phí, thích cái nào
giỏi thì hằng ngày phải "tụng kinh" với thì bạn chọn cái đó.
chiếc "mõ" này. Cách sử dụng:
Nhờ máy đánh nhịp, chúng ta mới giữ - Chỉnh loại nhịp:
nhịp được đều đặn, luyện tập đúng tốc Chỉnh số nhịp là 4/4, 3/4... Giao diện app máy đánh nhịp
độ (tempo). Người học nhạc dùng máy đánh trên điện thoại
- Chỉnh tốc độ
nhịp để luyện tập từ tốc độ chậm, rồi (tempo): Tốc độ có đơn vị là BPM (beat per
tăng dần lên mà không bị "sốc" nhịp. munuite – phách/giây). Chỉ số BPM cho
Máy cơ: Máy đánh nhịp cơ, chạy bằng biết trong một phút máy sẽ gõ được bao
dây cót như đồng hồ báo thức. Khi sử nhiêu phách. Với các bài tập, đầu tiên
dụng loại metronome cơ, bạn phải đặt chúng ta chỉnh tempo ở mức 50 BPM, sau
trên mặt phẳng cân bằng tuyệt đối, nếu đó tăng dần lên, mỗi lần tăng không quá
đặt lệch nhịp sẽ không đều. 5 đơn vị.

28
Hoàng Mạnh Hà

CÁC BƯỚC "VỠ BÀI"

Việc tập một bài mới được ví như khai


hoang một khu đất mới. Do vậy, dân nhạc
thường gọi là "vỡ bài". Đã gọi là vỡ bài
thì chắc chắn sẽ nhiều gian nan cho
nên chúng ta không được hấp tấp, đốt
cháy giai đoạn.
Sau đây là các bước để tập một bài mới:
1. Xướng âm nốt nhạc (solfege):
Đầu tiên bạn chưa vội đụng đến kèn
mà hãy xướng âm bản nhạc: Tác giả Hoàng Mạnh Hà giao lưu tại Nhà hát TPHCM, ngày 3- 11-2019.
Ảnh: Bảo Tuyên
- Miệng hát, tay vỗ nhịp.
BPM, tiếp tục tăng nhẹ lên 55, 60, 65, 70 BPM.
- Sau khi xướng âm thuần thục thì
5. Tập với nhạc đệm
ghép hát trên nền nhạc đệm.
- Trong cuốn sách này, các bài tập có
2. Dò nốt, di chuyển nốt trên kèn: kèm theo nhạc đệm (beat, backing track).
Thổi chậm rãi từng nốt, sao cho đúng Sau khi tập với máy đánh nhịp thì chuyển
cao độ (tên nốt), chưa cần phải chú ý sang tập ráp nhạc với beat.
tới nhịp. - Bạn có thể dùng các app điều chỉnh
3. Ráp dần phần harmonica với nhịp tốc độ của nhạc đệm. Trên điện thoại hệ
thật chậm: Androit có một app miễn phí tên là Music
- Mắt nhìn bản nhạc, miệng thổi, chân Speed Changer. Bạn có thể dùng từ khóa
dậm nhịp. tương tự với tên app vừa rồi để tìm app
- "Chẻ" nhỏ bản nhạc ra tập. Tập từng cho điện thoại hệ IOS hoặc máy tính bảng.
nốt, từng câu, từng đoạn. 6. Quay clip tung lên mạng
- Chỗ nào khó thì khoanh vùng tập Sau khi tập tốt các bước trên, bạn hãy
riêng cho đến khi thuần thục, thoải mái. dùng điện thoại quay clip bài tập rồi
- Tập thổi cả bài suôn sẻ thì qua bước gửi cho thầy, bạn bè hoặc đưa lên các
kế tiếp. group học harmonica để mọi người góp ý.
4. Tập với máy đánh nhịp: Việc quay clip bài tập sẽ giúp bạn
dễ dàng nhận ra các lỗi để khắc phục.
- Tập với máy đánh nhịp ở tốc độ thật chậm. Ai càng siêng quay clip thì tiếng kèn
- Chỉnh máy đánh nhịp ở tempo khoảng 50 càng hay và càng mau tiến bộ.

29

You might also like