0% found this document useful (0 votes)
7 views

Example For Chapter 4

1. The document calculates the thickness of the double layer (EDL) for 0.001 M solutions of monovalent and divalent ions using a given equation. 2. It then determines the EDL thickness for solutions with concentrations of 0.001 M and 0.004 M and charges of +1/-1 and +2/-2, obtaining values of 96.2 Å and 48.1 Å respectively. 3. The document then provides an example problem involving calculating dosages of alum coagulant, lime consumption, and precipitation formation for a water treatment plant processing 43,200 m3/day of water.
Copyright
© © All Rights Reserved
Available Formats
Download as PDF, TXT or read online on Scribd
0% found this document useful (0 votes)
7 views

Example For Chapter 4

1. The document calculates the thickness of the double layer (EDL) for 0.001 M solutions of monovalent and divalent ions using a given equation. 2. It then determines the EDL thickness for solutions with concentrations of 0.001 M and 0.004 M and charges of +1/-1 and +2/-2, obtaining values of 96.2 Å and 48.1 Å respectively. 3. The document then provides an example problem involving calculating dosages of alum coagulant, lime consumption, and precipitation formation for a water treatment plant processing 43,200 m3/day of water.
Copyright
© © All Rights Reserved
Available Formats
Download as PDF, TXT or read online on Scribd
You are on page 1/ 7

Ví Dụ 1: Xác định độ dày của lớp điện kép

Bảng 1: Độ dày của lớp điện kép (EDL) như hàm số của cường độ ion và hóa trị ở 25°C

Xác minh rằng các giá trị trong Bảng 1 là chính xác cho các dung dịch 0,001 M của các ion hóa trị một và
−1/2
(2) (1000) 𝑒𝑒 2 𝑁𝑁𝐴𝐴 𝐼𝐼
hai bằng cách sử dụng phương trình này: 𝑘𝑘 −1 = 1010 � �
𝜀𝜀𝜀𝜀0 𝑘𝑘𝑘𝑘

Trong đó: K−1= độ dày lớp kép , A ̇

e=điện tích, 1.60219 x 10-19C

NA=Avagadro’s number, 6.02205 x 1023/ mol

I= cường độ ion, 1/2 ∑z2M, mol/L

z=cường độ điện tích dương hoặc âm trên ion

M=nồng độ mol của cationic hoặc anionic , mol/L

ε= độ thấm so với chân không (ε cho nước 78.54 unitless)

ε0=độ thấm trong chân không, 8.854188 x 10-12 C2 /Jm

k=hằng số Boltzmann , 1.38066 x 10-23 J/K

T= nhiệt độ tuyệt đối, K (273 +℃)

Giải:

1. Xác đinh cường độ ion I với nồng độ mol 0.001 đối với các thành hóa học có điện tích 1 và 2
a. Xác định cường độ ion với Z= +1 và -1
1 1 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
𝐼𝐼 = � 𝑍𝑍 2 𝑀𝑀 = �(+1)2 (0.001) + (−1)2 (0.001) = 0.001
2 2 𝐿𝐿
b. Xác định cường độ ion với Z=+2 và -2
1 1 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
𝐼𝐼 = � 𝑍𝑍 2 𝑀𝑀 = �(+2)2 (0.001) + (−2)2 (0.001) = 0.004
2 2 𝑙𝑙
2. Xác định lớp điện kép
a. Với M=0.001, Z=+1,-1 và I=0.001 mol/L

[Type here] [Type here] [Type here]


1

𝐿𝐿 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 2
𝐴𝐴 (2) �1000 3 � (1.60219 × 10−19 𝐶𝐶)2 (6.02205 × 1023 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑙𝑙 −1 ) �0.001 �
𝑚𝑚 𝐿𝐿
𝑘𝑘 −1 = �1010
�� 2 �
𝑚𝑚 −12 𝐶𝐶 −23 𝐽𝐽
(78.54) �8.854188 × 10 � (273 + 25°𝐾𝐾)
𝐽𝐽𝐽𝐽� �1.38066 × 10 𝐾𝐾
= 96.2 𝐴𝐴
b. Với M=0.001, Z= +2 ,-2 và I=0.004 mol/L

𝑘𝑘 −1
= (1010 𝐴𝐴/𝑚𝑚)
𝐿𝐿 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
(2) �1000 � (1.60219 × 10−19 𝐶𝐶)2 (6.02205 × 1023 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑙𝑙 −1 ) �0.004 �
𝑚𝑚3 𝐿𝐿
×� � ^(−1/2) = 48.1 𝐴𝐴
𝐶𝐶 2 𝐽𝐽
(78.54) �8.854188 × 10−12 � �1.38066 × 10−23 � (273 + 25°𝐾𝐾
𝐽𝐽𝐽𝐽 𝐾𝐾

Ví dụ 2: Tính toán liều lượng keo tụ , độ kiềm tiêu thụ và hình thành kết tủa

Một nhà cung cấp phèn nhôm cho biết nồng độ phèn nhôm lưu kho hiện tại Al2O3 là 8.37% và khối lượng
riêng là 1.32. Xác định:

a. Nồng độ mol của Al3+ của phèn nhôm Al2O3 được cung cấp
b. Nồng độ phèn là g/L Al2(SO4)3 · 14H2O.
c. Một nhà máy xử lý nước có công suất 43.200 m3/d, liều lượng phèn tối ưu là 30 mg/L. Tính tốc
độ châm hóa chất (L/min)
d. Độ kiềm tiêu thụ dưới dạng CaCO3 mg/L
e. Lượng bùn phát sinh theo tháng ( mg/L và kg/d)
f. Lượng NaOH cần được thêm vào để cung cấp đủ độ kiềm

Giải :

1. Tính khối lượng phân tử : Al=27, O=16,H=1,S=32 và Na=23 g/mol

FW=Al2O3= 2(27)+3(16)= 102 g/mol

FW: Al2(SO4)3.14H2O=2(27)+3(32)+26(16)+28=594 g/mol

FW: Al(OH)3= 27+3(16)+3(1)=78 g/mol

FW: NaOH=23+16+1=40 g/mol

2. Tính nồng độ mol của Al3+ của phèn lưu kho


a. Tính khối lượng riêng của phèn

ρstock= 1.32 (1kg/L)=1.32 kg/L

b. Tính nồng độ của phèn trong hóa chất tồn kho Al2O3 mg/L

C stock=0.0837 (1.32 kg/L) (10-3 g/kg) =110.5 g/L Al2O3

c. Tính nồng độ mol của Al3+

[Type here] [Type here] [Type here]


𝑔𝑔 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐴𝐴𝑙𝑙2 𝑂𝑂3 2 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐴𝐴𝑙𝑙 3+
[𝐴𝐴𝑙𝑙 3+ ] = 110.5 𝐴𝐴𝑙𝑙2 𝑂𝑂3 � �� � = 2.17 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚/𝐿𝐿
𝐿𝐿 102𝑔𝑔 𝐴𝐴𝑙𝑙2 𝑂𝑂3 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐴𝐴𝑙𝑙2 𝑂𝑂3

3. Tính nồng độ mol phèn theo Al2(SO4)3 g/L


𝑔𝑔
𝑔𝑔 594 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑔𝑔
𝐶𝐶𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 110.5 𝐴𝐴𝑙𝑙2 𝑂𝑂3 � 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 � = 643.5 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎
𝑙𝑙 𝑔𝑔 𝐿𝐿
102 𝐴𝐴𝑙𝑙 𝑂𝑂
𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 2 3
4. Tính tốc độ châm dung dịch phèn nhôm

Bởi cân bằng khối lượng: CstockQfeed=CprocessQprocess

𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑚𝑚3 103 𝐿𝐿


𝐶𝐶𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑄𝑄𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝 (30 𝐿𝐿 )(43200 )( 3 )
𝑑𝑑 𝑚𝑚
𝑄𝑄𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓 = = = 1.40 𝐿𝐿/𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
𝐶𝐶𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 𝑔𝑔 103 𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
643.5 � � �1440 �
𝑙𝑙 𝑔𝑔 𝑑𝑑
5. Tính độ kiềm tiêu thụ

𝑚𝑚𝑚𝑚 1 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 3 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑆𝑆𝑂𝑂42− 2 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑆𝑆𝑂𝑂42−


𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = �30 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎� � �� �� �
𝑙𝑙 594 𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑆𝑆𝑂𝑂42−
1 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 50 𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝑂𝑂3 𝑚𝑚𝑚𝑚
×� 2− � � � = 15 𝑎𝑎𝑎𝑎 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝑂𝑂3
𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑆𝑆𝑂𝑂4 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑙𝑙

6. Tính lượng bùn kết tủa

𝑚𝑚𝑚𝑚 1 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 2 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐴𝐴𝐴𝐴(𝑂𝑂𝑂𝑂)3 78 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚(𝑂𝑂𝑂𝑂)3


[𝐴𝐴𝐴𝐴(𝑂𝑂𝑂𝑂)3 = �30 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎� � �� �� �
𝐿𝐿 594 𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐴𝐴𝐴𝐴(𝑂𝑂𝑂𝑂)3
𝑚𝑚𝑚𝑚
= 7.88 𝐴𝐴𝐴𝐴(𝑂𝑂𝑂𝑂)3
𝐿𝐿
𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑚𝑚3 103 𝐿𝐿
�7.88 𝐿𝐿 � �43,200 � � 3 �
𝑑𝑑 𝑚𝑚
[𝐴𝐴𝐴𝐴(𝑂𝑂𝑂𝑂)3 = 6 = 340 𝑘𝑘𝑘𝑘/𝑑𝑑
10 𝑚𝑚𝑚𝑚
𝑘𝑘𝑘𝑘
g. Tính liều lượng NaOH cần được thêm vào để bù vào kiềm bị tiêu thụ bởi phèn
𝑚𝑚𝑚𝑚 1 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 6 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁 40 𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁 𝑚𝑚𝑚𝑚
[𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁] = �30 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎� � �� �� � = 12.1 𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁
𝑙𝑙 594 𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁 𝐿𝐿
Ví dụ 3: Thời gian cần thiết với tạo bông macroscale

Tính thời gian cần thiết để giảm số lượng hạt đi 50% trong điều kiện laminar để tạo bông ở qui mô
macro, giả sử động học bậc nhất, đối với các hạt 10μm. Giả sử nồng độ hạt ban đầu là 10.000/mL, G = 60
s−1 và α = 1.0.

Giải:

1. Xác định tỷ lượng theo thể tích của hạt (10µm=10-3cm)

[Type here] [Type here] [Type here]


4
−3 3 10
𝜋𝜋𝑑𝑑𝑖𝑖3 𝑛𝑛𝑖𝑖 𝜋𝜋(10 𝑐𝑐𝑐𝑐) ( 𝑚𝑚𝑚𝑚 )
𝛺𝛺 = = = 5.2 × 10−6
6 6
2. Phương trình bậc 1:
𝑑𝑑𝑛𝑛𝑖𝑖 4𝛺𝛺𝐺𝐺̅ 𝛼𝛼
= −𝑟𝑟𝑀𝑀 = −𝑘𝑘𝑛𝑛𝑖𝑖 𝑛𝑛ℎư 𝑘𝑘 =
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝜋𝜋
3. Tích hợp biểu thức:

𝑛𝑛𝑖𝑖 = 𝑛𝑛0 𝑒𝑒 −𝑘𝑘𝑘𝑘


n0=nồng độ hạt ban đầu

4. Xác định thời gian cần thiết để hạt giảm 50% cho phương trình bán rã:
𝑛𝑛 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
ln �0.5 𝑛𝑛0 � −𝜋𝜋ln (0.5) −𝜋𝜋ln (0.5)(1 60𝑠𝑠 )
0
𝑡𝑡1 = = = = 28.9 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
2 𝑘𝑘 4𝛼𝛼𝛼𝛼𝐺𝐺̅ 60
4(1)(5.2 × 10−6 )( 𝑠𝑠 )

Ví dụ 4:

Thiết bị jartest gồm sáu beaker được làm đầy bằng nước thô. Thí nghiệm 1 được thực hiện bằng cách
châm vào mỗi beaker với liều lượng phèn nhôm giống nhau và thay đổi pH cho mỗi beaker. Thí nghiệm 2
bằng cách giữ pH không đổi với pH tối ưu tìm được từ thí nghiệm 1 và thay đổi liều lượng chất keo tụ.

Jartest 1 được tiến hành với nước thô có độ đục 15 NTU và độ kiềm HCO3- là 50 mg/l CaCO3. Đô đục lớp
nước trên mặt sau khi lắng 30 phút ở các giá trị pH khác nhau được thể hiện trong bảng. Xác định giá trị
pH tối ưu, và lượng kiềm theo lý thuyết được tiêu thụ ở điều kiện tối ưu.

Khi phèn nhôm được thêm vào nước có chứa kiềm sẽ xảy ra phản ứng:

𝐴𝐴𝑙𝑙2 (𝑆𝑆𝑂𝑂4 )3 . 14𝐻𝐻2 𝑂𝑂 + 6𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3− ⇌ 2𝐴𝐴𝐴𝐴(𝑂𝑂𝑂𝑂)3 . 3𝐻𝐻2 𝑂𝑂(𝑠𝑠) + 6𝐶𝐶𝑂𝑂2 + 8𝐻𝐻2 𝑂𝑂 + 3𝑆𝑆𝑂𝑂42−

[Type here] [Type here] [Type here]


Giải:

a. Kết quả của Jartest 1 được thể hiện ở hình bên dưới. pH tối ưu là 6 và pH này được sử
dụng cho Jartest 2. Ở Jartest 2, liều lượng phèn nhôm tối ưu được xác định là 12.5 mg/L.
Thực tế, chuyên viên phòng thí nghiệm sẽ lặp lại các thử nghiệm với pH 6.25 và điều
chỉnh liều lượng nhôm châm vào từ 10-15 mg/L để xác định chính xác điều kiện tối ưu.

b. Liều lượng kiềm tiêu thụ , thể hiện 1 mol phèn nhôm tiêu thụ 6 mol HCO3-. Với khối
lượng phân tử phèn nhôm = 594, mol phèn nhôm thêm vào mỗi lít là
12.5 × 10−3 𝑔𝑔/𝐿𝐿
𝑔𝑔 = 2.1 × 10−5 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚/𝐿𝐿
594
𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
Độ kiềm tiêu thụ:
10−5 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
6 �2.1 × � = 1.26 × 10−4
𝐿𝐿 𝐿𝐿 𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3−
Khối lượng mol của kiềm là 61:
𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑔𝑔 103 𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑚𝑚𝑚𝑚
�1.26 × 10−4 � �61 �� � = 7.7 𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3−
𝐿𝐿 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑔𝑔 𝐿𝐿
Độ kiềm tính theo CaCO3:
𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐸𝐸. 𝑊𝑊 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝑂𝑂3
�7.7 𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3− �
𝐿𝐿 𝐸𝐸. 𝑊𝑊 𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3−

[Type here] [Type here] [Type here]


𝑔𝑔
𝑚𝑚𝑚𝑚 50 𝑚𝑚𝑚𝑚
𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒
�7.7 𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3− � 𝑔𝑔 = 6.31 𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3− 𝑎𝑎𝑎𝑎 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝑂𝑂3
𝐿𝐿 61 𝐿𝐿
𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒
Ví dụ 5:

Nước chứa 100.0 mg/L CO32- và 75.0 mg/L HCO3- ở pH =10. Tính độ kiềm ở 25°C. Độ kiềm bỏ qua [OH-]
và[H+

Giải:

Đầu tiên, chuyển đổi CO32- , HCO3- OH- và H+ thành mg/L như CaCO3

Khối lượng tương đương là:

𝐶𝐶𝑂𝑂32− : 𝑀𝑀𝑀𝑀 = 60, 𝑛𝑛 = 2, 𝐸𝐸𝐸𝐸 = 30


𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3− : 𝑀𝑀𝑀𝑀 = 61, 𝑛𝑛 = 1, 𝐸𝐸𝐸𝐸 = 61
𝐻𝐻+ : 𝑀𝑀𝑀𝑀 = 1, 𝑛𝑛 = 1, 𝐸𝐸𝐸𝐸 = 1
𝑂𝑂𝐻𝐻 − : 𝑀𝑀𝑀𝑀 = 17, 𝑛𝑛 = 1, 𝐸𝐸𝐸𝐸 = 17
Từ pH=10 , [H+]=10-10 mol/L và mg/L của nhóm là

mg/l species= (moles/L)(GMW)(103 mg/g)=(10-10 moles/L)(1g/mole)(103 mg/g)=10-7 mg/L OH-

Nồng độ OH- được xác đinh từ ion của nước

Kw=[OH-][H+] khi Kw=10-14 (pKw=14):

10−14
[𝑂𝑂𝐻𝐻 − ] = = 10−4 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚/𝐿𝐿
10−10
Và mg/L=(10-4 moles/L)(17 g/mole) (103 mg/g)=1.7

Lấy khối lượng CaCO3 =50:


50
𝐶𝐶𝑂𝑂32− = 100.0 � � = 167
60
50
𝐻𝐻𝐻𝐻𝑂𝑂3− = 75 � � = 61
61
50
𝐻𝐻 + = 10−7 � � = 5 × 10−6
1

50
𝑂𝑂𝐻𝐻 = 1.7 � � = 5
17

Độ kiềm=61+167+5-(5x10-6)=233 mg/L CaCO3

Nồng độ kiềm xấp xỉ =61+167=228 mg/L ( sai số 2.2%)

Ví dụ 6:

Xác định độ kiềm (mg/L) tiêu thụ 100 mg/L phèn nhôm được thêm vào

[Type here] [Type here] [Type here]


Giải:

1. 6 mole HCO3- tiêu thụ 1 mol phèn nhôm được thêm vào
2. Tính moles/L phèn nhôm được thêm vào
𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑚𝑚𝑚𝑚
100 𝐿𝐿 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 100 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
= 𝑙𝑙 = 1.68 × 10−4
𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑔𝑔 3
10 𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐿𝐿
�594 �� �
𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑔𝑔
3. Tính mol/L HCO3- tiêu thụ: 6(1.68 x 10-4 mol/L)=1.01 x 10-3 mol/L
4. Chuyển đổi thành mg/L
1.01 x 10-3 mol/L (GMW của HCO3-)

(1.01 x 10-3 mol/L) (61 g/mol)=6.16 x 10-2 g/L hoặc 61.6 mg/L HCO3-

Một nguyên tắc nhỏ được sử dụng để ước tính lượng kiềm được tiêu thụ bởi phèn nhôm là 1 mg/L phèn
sẽ phá hủy 0,5 mg/L tất cả dưới dạng CaCO3

Ví dụ 7: Tần số va chạm của tạo bông microscale

Huyền phù chứa các chất keo nhỏ và các hạt keo tụ 10-μm. Ước tính hàm tần số va chạm để vận chuyển
các chất keo đến các hạt bông bằng tạo bông microsclae nếu chất keo là 0,01μm (kích thước của vi
khuẩn). Nhiệt độ nước là 15°C. Giả sử số khong có hạt bị vỡ và α = 1,0

Giải

1. Xác định tần số va chạm hạt 0.01µm. J=1N.m : độ nhớt của nước: 1.139 x 10-3 N.s/m2
𝑚𝑚
(2)(1.3805 × 10−23 𝑁𝑁.
𝛽𝛽𝜇𝜇 = � 𝐾𝐾 )(288 𝐾𝐾)� × � 1 + 1 � (10−5 𝑚𝑚 + 10−8 𝑚𝑚)
𝑠𝑠 10−5 𝑚𝑚 10−8 𝑚𝑚
(3)(1.139 × 10−3 𝑁𝑁. 2 )
𝑚𝑚
= 2.33 × 10−15 𝑚𝑚3 /𝑠𝑠

[Type here] [Type here] [Type here]

You might also like