Bai Giang LT IoTs - Chuong1

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

TH Internet Vạn vật

TS. Nguyễn Thế Kỳ Sương


Chuẩn đầu ra môn học
Tài liệu tham khảo
Sách, giáo trình chính
[1]. Adrian McEwen, Hakim Cassimally, Design the Internet of Things, Willey
Edition, 2014.
Tài liệu tham khảo
[1]. Rolf H. Weber, Romana Weber, Internet of Things, Springer, 2010.
[2]. Dieter Uckelmann, Mark Harrison, Florian Michahelles, Architecting the
Internet of Things, Springer, 2011.
Chương 1: Tổng quan về IoT
1.1 IoT là gì?
Cloud Services

Things, people and


cloud services
getting connected
via the Internet to
enable new use IoT
cases and business
models

Things People
1.1 IoT là gì?
How is IoT different Cloud Services
than M2M?
•M2M focused on
connecting machines –
mainly proprietary
closed systems IoT

•IoT is about
harmonizing the way
humans and machines Things App
connect using common
public services
Một số các định nghĩa khác về IoT
(1) By embedding short-range Any TIME
mobile transceivers into a wide connection
array of additional gadgets and • On the move
everyday items, enabling new • Outdoors and indoors
• On the move
forms of communication • Night
• Outdoors
between people and things, and • Daytime
• Indoors (away from the PC)
between things themselves. --- • At the PC Any PLACE
WSIS 2005 connection
• Between PCs
• Human to Human
• Human to Thing
• Thing to Thing
(2) Things having identities and
virtual personalities operating in Any THING
smart spaces using intelligent connection
interfaces to connect and (3) From any time, any place
communicate within social, connectivity for anyone, we will
environmental, and user now have connectivity for
contexts. --- IoT in 2020 anything! --- ITU Internet
Reports 2005
Một số các khái niệm liên quan tới
IoT
 IIoT - Industrial Internet of Things: IoT
công nghiệp
 AIoT – Artificial Intelligence of Things: sự
kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo với IoT để
có thể tự phân tích dữ liệu và đưa ra các
quyết định không cần sự tham gia của con
người.
Tại sao cần có IoT?
Users Businesses
•Streamline experiences •Sell more products
•Increase convenience •Sell new services
•Better lifestyle •Reduce expenses
•Reduce expenses •With lower barriers
Các đặc tính cơ bản của IoT
Một số ứng dụng của IoT
Wearables Building & Home Automation Smart Cities
• Entertainment • Access control • Residential E-meters
• Fitness • Light & temp control • Smart street lights
• Smart watch • Energy optimization • Pipeline leak detection
• Location and tracking • Predictive maintenance • Traffic control
• Surveillance cameras

Smart Manufacturing Health Care Automotive


• Flow optimization • Remote monitoring • Infotainment
• Real time inventory • Ambulance telemetry • Wire replacement
• Employee safety • Drugs tracking • Telemetry
• Predictive maintenance • Hospital asset tracking • Predictive maintenance
• Firmware updates • Access control
examples IoT in Health Care

Problem faced by the healthcare industry

No real time data available

Lack of smart care devices

Inaccurate standard analytics


examples IoT in Health Care

Solution provided by IoT

IoT provides real time data

IoT makes devices smarter

IoT provides superiors analytics


examples
HEALTHCARE + SMART HOME
IoT in Smart
examples City

Pollution

Housing issue

Water resource management

Traffic management
Problem faced by the cities

Waste control management


examples
TRANSPORTATION + SMART CITIES
examples
SMART BULDING + MOBILITY
examples

integration
s
example

integration
1.2 Opportunities
1.2 Opportunities

https://iot-analytics.com/number-connected-iot-devices/
1.2 Opportunities

https://iot-analytics.com/iot-platform-companies-landscape/
1.3 Challenges
Sensing a complex environment Connectivity Power is critical
Many IoT applications need to run for
years over batteries and reduce the
overall energy consumption

Security is a must The IoT is complex Connecting to the cloud


Protecting users' privacy and
manufacturers' IP; detecting and
blocking malicious activity
1.3. challenges
1.3. challenges
1.5. challenges
1.3. challenges
1.3. challenges
1.3. challenges
1.3. challenges
Developers that want to make the most of the opportunities of IoT
should foster skills across a range of key topic areas including:

▪ Hardware
▪ Networking
▪ Application design and development
▪ Security
▪ Business intelligence and data analytics
▪ Machine learning and artificial intelligence (AI)
1.4 Kiến trúc IoT
Mô hình tham chiếu IoT 7 lớp

Source: Internet of Things World Forum


Mô hình tham chiếu IoT đơn giản
(Phân lớp chức năng)

Dựa vào phân


lớp chức năng,
mô hình tham
chiếu IoT có
thể chia thành
3 lớp: Lớp
thiết bị, lớp
mạng và lớp
ứng dụng
Mô hình tham chiếu IoT đơn giản
(phân lớp xử lý dữ liệu)
Dựa vào phân
lớp xử lý dữ
liệu, mô hình
tham chiếu IoT
có thể chia
thành 3 lớp:
Lớp thiết bị đầu
cuối, lớp điện
toán biên, và
lớp điện toán
đám mây
Một số các mô hình tham chiếu khác
Thường cụ thể cho những ứng dụng IoT nhất định,
có những công cụ và phần mềm được cung cấp sẵn.
Một số các kiến trúc IoT tiêu biểu:
 Kiến trúc tham chiếu của Amazon (AWS IoT
Architecture)
 IBM IoT reference architecture
 Intel IoT platform Reference Architecture
 Microsoft Azure IoT Architecture
 Industrial Internet of Things – IIoT Reference
Architecture (được định nghĩa bởi Internet
Consortium)
1. Connectivity – Khả năng
kết nối
 As the name suggests, it’s all about the
connectivity of 2 or more devices. This
characteristics of IoT help to
communicate with and share
information between two or more
devices. The IoT has created a world
where everything is connected to
communicate well and share user data.
This connectivity also enables objects to
be controlled remotely.
2. Identity of Things – Khả
năng nhận dạng
 Device Identity is the one thing that
makes an IoT device unique and
identifiable. Identity can be used to
distinguish between different
devices, give them a name, and
allow them to be controlled.
3. Scalability – Khả năng mở
rộng
 Scalability is ability of a system to grow
without affecting its performance of the
system. We can quickly achieve that by
adding more hardware resources or
software layers to an existing system.
4. Dynamic or Self-Adapting
 Being dynamic is one of the main
characteristics of IoT because it needs to
be self-adaptive to understand the
changes around it and act accordingly.
5. Architecture
 ability to support diverse technologies,
protocols, and devices.
 responsible for making sure that the
devices work together and communicate
with each other.
 ensuring that the devices do not interfere
with each other.
6. Safety
 The basic idea of IoT is to connect
everything to the internet and make the
system easier for the users. However,
when things are connected to the
internet, there is always a danger of
personal information of the users getting
compromised. So, safety is a crucial
characteristic of IoT.
7. Intelligence
 The intelligence of IoT devices is the
intelligence of smart sensors and devices
to sense data, interact with each other
and collect a huge amount of data for
analysis.
Lớp 1: Lớp thiết bị vật lý và bộ điều
khiển
Lớp này là “Thing” trong IoT. Các thiết bị
lớp này có thể có những khả năng:
◦ Chuyển đổi tương tự sang số
◦ Thu thập dữ liêu
◦ Truy vấn và/hoặc điều khiển qua mạng
Lớp 2: Lớp kết nối
Lớp này là lớp truyền tải thông tin giữa các
thiết bị ở lớp một, giữa thiết bị lớp một và
lớp 2 và giữa các thiết bị lớp 2 với lớp 3:
◦ Có khả năng thực thi trên các giao thức khác
nhau.
◦ Chuyển mạch và định tuyến
◦ Chuyển đổi giữa các giao thức mạng
◦ Bảo mật ở lớp mạng
Lớp 3: Điện toán biên
Lớp này phân tích dữ liệu và chuyển đổi luồng dữ
liệu mạng thành thông tin phù hợp để lưu trữ và xử
lý ở lớp 4:
◦ Đánh giá dữ liệu xem nó có nên được xử lý ở lớp cao
hơn hay không
◦ Định dạng lại dữ liệu để xử lý ở lớp cao hơn được
nhất quán
◦ Mở rộng/giải mã: xử lý các dữ liệu khó hiểu với ngữ
cảnh bổ sung.
◦ Giảm hoặc trừu tượng hóa dữ liệu để tối thiểu hóa
tác động của dữ liệu và lưu lượng truy cập vào mạng.
◦ Kiểm tra: xác định xem dữ liệu đại diện cho một
ngưỡng hoặc cảnh báo, chuyển hướng dữ liệu đến các
trạm đích bổ sung.
Lớp 4: Tích lũy dữ liệu
Ở lớp này dữ liệu được thu thập và lưu trữ để sử
dụng ở các ứng dụng non-real-time (mục đích để
phân tích, xử lý sau này). Tại lớp này dữ liệu đang ở
trạng thái động được chuyển sang trạng thái nghỉ.
◦ Xử lý dữ liệu để phục vụ nhu cầu cụ thể ở lớp cao
hơn
◦ Lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ (sử dụng ngắn hạn)
hoặc ổ đĩa
◦ Tổ chức dữ liệu thích hợp cho hệ thống lưu trữ
◦ Dữ liệu có thể được kết hợp, tổng hợp từ những
thông tin lưu trữ trước đó. (dữ liệu có thể đến từ
những nguồn khác, không phải của hệ thống IoT
Ví dụ: dữ liệu này để phân tích, giám sát và cải thiện
hiệu suất hệ thống.
Lớp 5: Trừu tượng hóa dữ liệu
 Mức này cho phép dữ liệu được lưu
trữ theo cách hiệu quả hơn để cải
thiện hiệu suất của các mức cao hơn.
Một số hoạt động là chuẩn hóa, lập
chỉ mục, định dạng, xác thực, hợp
nhất dữ liệu và cung cấp quyền truy
cập vào nhiều kho lưu trữ dữ liệu.
Lớp 6: Ứng dụng
 Đây là lớp ứng dụng, nơi diễn giải thông tin. Phần
mềm ở lớp này tương tác với lớp 5 và dữ liệu ở trạng
thái nghỉ. Vì vậy , mức này không cần hoạt động ở tốc
độ mạng. Một số chức năng quan trọng ở mức này là
giám sát dữ liệu thiết bị, điều khiển thiết bị, kết hợp
dữ liệu thiết bị và không thiết bị, phiên dịch thông tin
và báo cáo.
 Device data (dữ liệu thiết bị) bao gồm các thông số kỹ
thuật, cấu hình, hiệu suất, tình trạng hoạt động, lịch
sử sử dụng, v.v. của thiết bị.
 Non-device data là những thông tin không phải từ
thiết bị cụ thể mà có thể được thu thập từ nhiều
nguồn khác nhau trên internet hoặc từ các hành vi và
hoạt động của người dùng.
Lớp 7: Hợp tác và quy trình
 Lớp này liên quan tới con người và quy
trình cộng tác với nhau hơn là những ứng
dụng đơn lẻ.
 Mọi người cần giao tiếp và cộng tác để
tận dụng tối đa dữ liệu IoT nhằm đưa ra
các quyết định kinh doanh phù hợp vào
đúng thời điểm.
Lớp thiết bị
 Lớp này bao gồm các cảm biến, thiết bị
chấp hành và các bộ điều khiển như vi
điều khiển, PLC, FPGA và các máy tính
nhúng.
 Lớp này thực hiện đo lường và thu thập
dữ liệu các đại lượng vật lý thông qua các
cảm biến, điều khiển các thiết bị chấp
hành và có thể truyền nhận dữ liệu từ các
thiết bị khác qua mạng.
Lớp mạng
 Lớp này các giao thức truyền thông được sử
dụng để kết nối mạng và thực hiện điện toán
biên.
 Các thiết bị ở lớp này như Hub, Switch,
Router, Gateways, các thiết bị lưu trữ, xử lý
cục bộ trước khi gửi lên Server trung tâm.
 Các thiết bị ở các mạng cục bộ không dây
như WiFi, Zigbee, Bluetooth, LoRaWAN
hoặc các mạng có dây như CAN, Modbus,
Profibus, RS485, Ethernet muốn kết nối tới
mạng internet thì phải thông qua Gateways.
Lớp ứng dụng
- Lớp này gồm trung tâm lưu trữ dữ liệu
(cloud) và servers. Nó cung cấp những
dịch vụ cụ thể cho người dùng.
- Lớp này thực hiện thu nhận dữ liệu từ lớp
mạng, lưu trữ, xử lý dữ liệu và ra quyết
định dựa trên các thuật toán AI/ML hoặc
các công cụ phân tích dữ liệu hiện đại.
Lớp thiết bị đầu cuối – edge devices
 Gồm các cảm biến
 các thiết bị chấp hành
 bộ điều khiển…
 để thực hiện thu thập dữ liêu, điều khiển
và xử lý dữ liệu nhỏ.
Lớp điện toán biên – Edge computing
 Ở gần các thiết bị IoT để xử lý dữ liệu
cục bộ
 Đây là thuật ngữ mô tả các trung tâm tính
toán nằm giữa đám mây và thiết bị. Nó ở
gần thiết bị IoT hơn là đám mây.
Lớp điện toán đám mây
– Cloud computing
 Là các trung tâm dữ liệu để xử lý phân
tích các tác vụ phức tạp như Big Data,
Machine Learning…
AWS IoT Architecture

Layer 1

Layer 2

Layer 3

The architecture of Amazon Web Services IoT (AWS IoT)


IBM IoT reference architecture
Microsoft Azure IoT Architecture

You might also like