Test 1
Test 1
Test 1
2
CÂU 2 Các quan điểm định hướng Marketing
Quan điểm Marketing
Xác định đúng nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu => Thỏa mãn
nhu cầu và mong muốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối
thủ cạnh tranh.
Quan điểm/ Điểm Trung tâm Các biện pháp Mục tiêu
Chỉ tiêu xuất phát chú ý
Bán hàng Nhà máy Sản phẩm Kích động việc Tăng lợi nhuận nhờ
mua sắm tăng lượng bán
Marketing Thị trường Hiểu biết nhu cầu Marketing Tăng lợi nhuận nhờ
mục tiêu khách hàng hỗn hợp thỏa mãn tốt hơn
nhu cầu
3
CÂU 3 Các giai đoạn phát triển của marketing
Có 5 quan điểm định hướng phát triển Marketing mà các tổ chức
thường vận dụng trong hoạt động marketing của mình:
4
NHU CẦU
CÂU 4
- Bác bỏ quan niệm: marketing chỉ là hoạt động Bán hàng và Phân
phối.
- Cho thấy sự cần thiết của việc lập kế hoạch, nghiên cứu thị trường
trước khi tiến hành sản xuất.
6
CÂU 6
Giá trị Chi phí Sự thoả mãn Trao đổi Thị trường
7
CÂU 7 Mục tiêu của marketing
Thỏa mãn khách hàng: Các nỗ lực marketing nhằm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng, làm KH hài lòng, trung thành với doanh nghiệp, qua đó
thu phục thêm nhiều KH mới.
Chiến thắng trong cạnh tranh: đảm bảo vị thế cạnh tranh thuận lợi trên
thị trường
Lợi nhuận lâu dài: tạo ra lợi nhuận cần thiết giúp công ty tích lũy và
phát triển
8
CÂU 8 Marketing Mix – 4Ps
Product
Place
9
Phân loại môi trường Marketing
CÂU 9
Căn cứ vào phạm vi tác động
Môi trường vi mô
- Là những lực lượng, những yếu tố có quan hệ trực tiếp với công ty và tác
động đến khả năng phục vụ khách hàng.
- Bao gồm: các lực lượng bên trong công ty, các lực lượng bên ngoài công ty
(nhà cung cấp, các nhà trung gian Marketing, các đối thủ cạnh tranh, công
chúng và khách hàng.
Môi trường vĩ mô
- Là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn.
- Có thể tác động đến các DN trong toàn ngành, thậm chí trong toàn nền kinh
tế quốc dân.
CÂU 10 Tháp nhu cầu của Abraham Maslow
Nhu
cầu
cấp
thấp
11
CÂU 11 Chức năng của marketing
12
CÂU 12 Kinh tế vĩ mô
Nhân khẩu học
Đối thủ
Văn hóa XH
Tự nhiên
- Các nhà
cung cấp
- Phân tích
Hệ thống thu thập thông Hệ thống phân tích
- Các đối thủ cạnh tin Marketing Thường - Lập kế hoạch
tranh
xuyên bên ngoài thông tin Marketing
- Công chúng
- Thực hiện
(MKT Intelligence) (Data Analysis)
- Thông tin - Kiểm tra quá
nội bộ
trình thực hiện
- Các nhân tố
vĩ mô của
môi trường Những quyết định và sự giao tiếp Marketing
14
CÂU 14 Trung gian Marketing
Phát hiện
vấn đề và Xây dựng Phân tích
hình thành kế hoạch Thu thập thông tin Báo cáo
mục tiêu thông tin đã thu kết quả
nghiên cứu
nghiên cứu thập
16
CÂU 16 Phân tích môi trường marketing vĩ mô
➢Quan sát: Theo dõi, Quan sát, lắng nghe mọi người và hoàn cảnh. Áp dụng tốt
nhất cho việc nghiên cứu có tính chất tìm kiếm.
➢Thực nghiệm: Chọn ra những nhóm chủ thể có hoàn cảnh khác nhau để thử
nghiệm trong thực tế để so sánh kết quả với nhau. Áp dụng tốt nhất nghiên cứu
nhằm phát hiện quan hệ nhân quả
➢Điều tra: Qua điều tra sẽ có được những thông tin về sự am hiểu, lòng tin, sự ưa
thích, mức độ thỏa mãn của khách hàng...Áp dụng tốt nhất cho việc nghiên cứu có
tính chất mô tả
18
CÂU 18 Quá trình nghiên cứu MKT
Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
➢Tài liệu sơ cấp (Primary data): Những thông tin được thu thập lần đầu
tiên cho mục đích nhất định
19
CÂU 19 Tầm quan trọng của môi trường
Marketing đối với DN
Nhà quản trị nghiên cứu môi trường marketing để làm gì?
- Nắm bắt những thay đổi trong môi trường marketing
- Phát hiện các cơ hội thị trường và đe dọa
- Có những quyết định marketing đúng đắn để tận dụng các
cơ hội thị trường và phòng tránh đe dọa, phát huy thế mạnh và
khắc phục thế yếu, qua đó tăng trường khả năng cạnh tranh và
phát triển thương hiệu.
CÂU 20 HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
MARKETING INFORMATION SYSTEM
* Khái niệm MIS:
21