1. Chuyển hóa carbohydrate (metabolism of carbohydrates) : Glycolysis
1. Chuyển hóa carbohydrate (metabolism of carbohydrates) : Glycolysis
1. Chuyển hóa carbohydrate (metabolism of carbohydrates) : Glycolysis
hóa glucid( đái tháo đường). các xét nghiệm chuẩn đoán đái tháo đường.
1. Chuyển hóa carbohydrate (metabolism of carbohydrates)
Glycolysis is the first pathway of cellular respiration that oxidizes glucose
molecules. It is followed by the Krebs cycle and oxidative phosphorylation to
produce ATP.
Overall, glycolysis produces two pyruvate molecules, a net gain of two ATP
molecules, and two NADH molecules.
glycolysis: the cellular metabolic pathway of the simple sugar glucose to yield
pyruvic acid and ATP as an energy source
Glucose enters cells by a group of integral proteins called GLUT proteins, also
known as glucose transporter proteins. These transporters assist in the facilitated
diffusion of glucose. Glycolysis is the first pathway used in the breakdown of
glucose to extract energy. It takes place in the cytoplasm
the process does not use oxygen and is, therefore, anaerobic
Through two distinct phases, the six-carbon ring of glucose is cleaved into two
three-carbon sugars of pyruvate through a series of enzymatic reactions
The first phase of glycolysis requires energy, while the second phase completes the
conversion to pyruvate and produces ATP and NADH for the cell to use for energy
Following the conversion of glucose to pyruvate, the glycolytic pathway is linked
to the Krebs Cycle
First Half of Glycolysis (Energy-Requiring Steps)
Two adenosine triphosphate (ATP) molecules are used in the phosphorylation of
glucose, which is then split into two three-carbon molecules
The first step in glycolysis is catalyzed by hexokinase, an enzyme with
broad specificity that catalyzes the phosphorylation of six-carbon sugars.
Hexokinase phosphorylates glucose using ATP as the source, producing glucose-6-
phosphate, a more reactive form of glucose. This reaction prevents the
phosphorylated glucose molecule from continuing to interact with the GLUT
proteins. It can no longer leave the cell.
In the second step of glycolysis, an isomerase converts glucose-6-phosphate
into one of its isomers, fructose-6-phosphate. An enzyme that catalyzes the
conversion of a molecule into one of its isomers is an isomerase
The third step is the phosphorylation of fructose-6-phosphate, catalyzed by
the enzyme phosphofructokinase (PFK-1). A second ATP molecule donates a
high-energy phosphate to fructose-6-phosphate, producing fructose-1,6-
bisphosphate
The fourth step in glycolysis employs an enzyme, aldolase, to cleave 1,6-
bisphosphate into two three-carbon isomers
In the fifth step, an isomerase transforms two molecules into single isomer
(glyceraldehyde-3- phosphate)
At this point in the pathway, there is a net investment of energy from two ATP
molecules in the breakdown of one glucose molecule
The Energy-Releasing Steps of Glycolysis
In the second half of glycolysis, glyceraldehyde-3- phosphate enters the second
half of glycolysis where they are converted to pyruvic acid. Energy is released in
the form of 4 ATP molecules and 2 NADH molecules.
The sixth step in glycolysis oxidizes the sugar, which are picked up by the
electron carrier NAD+, producing NADH. The sugar is then phosphorylated by
the addition of a second phosphate group, producing 1,3-bisphosphoglycerate.
In the seventh step, catalyzed by phosphoglycerate kinase, 1,3-
bisphosphoglycerate donates a high-energy phosphate to ADP, forming one
molecule of ATP and 3-phosphoglycerate is formed
Eighth step, the remaining phosphate group in 3-phosphoglycerate moves from the
third carbon to the second carbon, producing 2-phosphoglycerate. The enzyme
catalyzing this step is a mutase (isomerase).
Enolase catalyzes the ninth step. This is a dehydration reaction produces
phosphoenolpyruvate (PEP).
The last step in glycolysis is catalyzed by the enzyme pyruvate kinase and results
in the production of a second ATP and the compound pyruvic acid (or its salt form,
pyruvate).
Enzymes that catalyze the reactions that produce ATP are rate-limiting steps of
glycolysis and must be present in sufficient quantities for glycolysis to complete
the production
Additionally, the last step in glycolysis will not occur if pyruvate kinase, the
enzyme that catalyzes the formation of pyruvate, is not available in sufficient
quantities. In this situation, the entire glycolysis pathway will continue to proceed,
but only two ATP molecules will be made in the second half (instead of four ATP
molecules)
Oxidation of Pyruvate and the Citric Acid Cycle
After glycolysis, pyruvate is converted into acetyl CoA in order to enter the citric
acid cycle
In the conversion of pyruvate to acetyl CoA, each pyruvate molecule loses
one carbon atom with the release of carbon dioxide.
During the breakdown of pyruvate, electrons are transferred to NAD+ to
produce NADH, which will be used by the cell to produce ATP.
In the final step of the breakdown of pyruvate, an acetyl group is transferred
to Coenzyme A to produce acetyl CoA.
acetyl CoA: a molecule that conveys the carbon atoms from glycolysis
(pyruvate) to the citric acid cycle to be oxidized for energy production
(Breakdown of Pyruvate)
In order for pyruvate, the product of glycolysis, to enter the next pathway, it must
undergo several changes to become acetyl Coenzyme A (acetyl CoA). Acetyl CoA
is a molecule that is further converted to oxaloacetate, which enters the citric acid
cycle (Krebs cycle). The conversion of pyruvate to acetyl CoA is a three-step
process
The acetyl carbons of acetyl CoA are released as carbon dioxide in the citric acid
cycle. The citric acid cycle takes place in the matrix of the mitochondria.
TCA cycle: an alternative name for the Krebs cycle or citric acid cycle
Krebs cycle: a series of enzymatic reactions that occurs in all aerobic organisms
The citric acid cycle: In the citric acid cycle, the acetyl group from acetyl CoA is
attached to a four-carbon oxaloacetate molecule to form a six-carbon citrate
molecule. Through a series of steps, citrate is oxidized, releasing two carbon
dioxide molecules for each acetyl group fed into the cycle. In the process, three
NAD+ molecules are reduced to NADH, one FAD molecule is reduced to FADH2,
and one ATP or GTP (depending on the cell type) is produced (by substrate-level
phosphorylation). Because the final product of the citric acid cycle is also the first
reactant, the cycle runs continuously in the presence of sufficient reactants.
Step 1. The first step is a condensation step, combining the two-carbon acetyl
group (from acetyl CoA) with a four-carbon oxaloacetate molecule to form a six-
carbon molecule of citrate.
Step 2. Citrate loses one water molecule and gains another as citrate is converted
into its isomer, isocitrate.
Step 5. A phosphate group is substituted for coenzyme A, and a high- energy bond
is formed. This energy is used in substrate-level phosphorylation (during the
conversion of the succinyl group to succinate) to form either guanine triphosphate
(GTP) or ATP. There are two forms of the enzyme, called isoenzymes, for this
step, depending upon the type of animal tissue in which they are found. One form
is found in tissues that use large amounts of ATP, such as heart and skeletal
muscle. This form produces ATP. The second form of the enzyme is found in
tissues that have a high number of anabolic pathways, such as liver. This form
produces GTP. GTP is energetically equivalent to ATP; however, its use is more
restricted. In particular, protein synthesis primarily uses GTP.
Step 6. Step six is a dehydration process that converts succinate into fumarate. Two
hydrogen atoms are transferred to FAD, producing FADH 2. The energy contained
in the electrons of these atoms is insufficient to reduce NAD+ but adequate to
reduce FAD. Unlike NADH, this carrier remains attached to the enzyme and
transfers the electrons to the electron transport chain directly. This process is made
possible by the localization of the enzyme catalyzing this step inside the inner
membrane of the mitochondrion.
Step 7. Water is added to fumarate during step seven, and malate is produced. The
last step in the citric acid cycle regenerates oxaloacetate by oxidizing malate.
Another molecule of NADH is produced.
Products of the Citric Acid Cycle
Two carbon atoms come into the citric acid cycle from each acetyl group,
representing four out of the six carbons of one glucose molecule. Two carbon
dioxide molecules are released on each turn of the cycle; however, these do not
necessarily contain the most recently-added carbon atoms. The two acetyl carbon
atoms will eventually be released on later turns of the cycle; thus, all six carbon
atoms from the original glucose molecule are eventually incorporated into carbon
dioxide. Each turn of the cycle forms three NADH molecules and one
FADH2 molecule. These carriers will connect with the last portion of aerobic
respiration to produce ATP molecules. One GTP or ATP is also made in each
cycle. Several of the intermediate compounds in the citric acid cycle can be used in
synthesizing non-essential amino acids; therefore, the cycle is amphibolic (both
catabolic and anabolic)
2. Đái tháo đường (Diabetes)
Definition: Diabetes mellitus is characterized by hyperglycemia and
disturbances in the metabolism of carbohydrates, lipids, and proteins, often
associated with a relative or relative decrease in insulin secretion.
Clinical symptoms: increased blood glucose concentration, increased urine
glucose, increased ketones and free fatty acids in the blood, loss of salt,
increased urine output, urea, energy-hungry tissues and cells
Reason: insulin deficiency or impaired insulin quality.
Các dạng đái tháo đường:
• Type1: trẻ em; Tế bào beta không tiết insulin; là bệnh tự miễn; thiếu hụt tuyệt đối
hoặc gần tuyệt đối insulin; cần insulin ngoại sinh để đảm bảo đời sống
• Type2: người lớn; Vẫn tiết insulin nhưng không đáp ứng, chưa rõ nguyên nhân
• Dạng đặc biệt: thai kỳ; giảm dung nạp glucose, giảm glucose khi đói, ĐTĐ kết
hợp với một số bệnh và hội chứng như bệnh tuyến tụy, bệnh nội tiết, tình trạng
dùng các loại thuốc hoặc hóa chất
• Xét nghiệm phân biệt type1 và 2: Định lượng insulin; định lượng peptide C,
nghiệm pháp Glucagon
• Xét nghiệm theo dõi điều trị: Fructosamin, microalbumin niệu, thể ceton niệu
(• Type1: children; Beta cells do not secrete insulin; is an autoimmune disease;
absolute or near-absolute deficiency of insulin; Exogenous insulin is required
for survival
• Type2: adult; Still secreting insulin but no response, unknown cause
• Special form: pregnancy; impaired glucose tolerance, decreased fasting
glucose, diabetes associated with certain diseases and syndromes such as
pancreatic disease, endocrine disease, drug or chemical conditions
• Differentiation test for type1 and 2: Insulin quantification; C peptide
quantification, Glucagon test
• Treatment monitoring tests: Fructosamine, microalbuminuria, ketonuria)
3. các xét nghiệm chuẩn đoán ( diagnostic tests)
Glucose niệu:
Diagnosing patients with renal tubular disease, patients taking anesthetics,
pregnancy
Glucose huyết: sử dụng phương pháp oxi hóa khử
Glycohemoglobin
Câu 2: Con đường chuyển hóa lipit máu, các dạng lipit trong máu, rối loạn lipit
máu. Các chỉ số xét nghiệm lipit máu.
1. Con đường chuyển hóa lipit máu ( Blood lipid metabolism pathway)
Lipid không tan trong nước nên để có thể di chuyển trong máu lipid phải
liên kết với protein đặc hiệu gọi là apoprotein để tạo ra các phân tử
lipoprotein có khả năng hòa tan trong nước và đây là dạng vận chuyển của
lipid trong máu tuần
(Lipids are insoluble in water, so to be able to move in the blood lipids
must bind with specific proteins called apoproteins to form lipoprotein
molecules that are water-soluble and this is the transport form of lipids
in the blood.)
Con đường ngoại sinh ( exogenous pathway)
Lipid được đưa từ bên ngoài vào dưới dạng thức ăn( chủ yếu là
triglyceride). Triglycerid, cholestesrol toàn phần, phospholipid từ lipid
thức ăn được hấp thu qua niêm mạc ruột non tạo thành chylomicron.
(Lipids are brought in from the outside in the form of food (mainly
triglycerides). Triglycerides, total cholesterol, and phospholipids
from dietary lipids are absorbed through the small intestinal mucosa
to form chylomicrons.)
Chylomicron theo các bạch mạch đến ống ngực, đổ vào hệ tuần hoàn rồi
tới mô và cơ.
(Chylomicrons follow the lymph vessels to the thoracic duct, empty
into the circulatory system, and then into tissues and muscles.)
Tại các mô, triglyceride được tách ra nhờ enzyme LPL( lipoprotein
lipase) thành glycerol và acid béo, các acid béo được dự trữ hoặc được
các mô sử dụng làm nguồn cung cấp năng lượng.
(In tissues, triglycerides are broken down by the enzyme LPL
(lipoprotein lipase) into glycerol and fatty acids, the fatty acids are
stored or used by the tissues as an energy source.)
Quá trình này xảy ra liên tục làm cho chylomicron bị mất triglyceride,
ApoC ( trả về cho HDL) và tạo thành chylomicron tàn dư giàu
cholesterol.
Chylomicron tàn dư được gắn bắt ở tế bào gan nhờ các thụ thể đặc biết
với apo B-48 và apo E có trong thành phần chylomicron tàn dư. Đời sống
của chylomicron rất ngắn. chỉ vài phút.
(This process occurs continuously causing the chylomicron to lose
triglyceride, ApoC (return to HDL) and form a cholesterol-rich
remnant chylomicron.
Residual chylomicrons are bound to hepatocytes by specific
receptors for apo B-48 and apo E present in the residual chylomicron
component. The life of chylomicrons is very short. just a few
minutes.)
Ở gan, cholesterol được vận chuyển thành acid mật và đào thải theo
đường mật xuống ruột non, một phần cholesterol và triglyceride tham gia
tạo VLDL. VLDL này rời gan vào hệ tuần hoàn để bắt đầu con đường
vận chuyển hay chuyển hóa lipid nội sinh( còn gọi là chuyển hóa lipid ở
mạch máu)
(In the liver, cholesterol is converted into bile acids and excreted by
the bile into the small intestine, a part of cholesterol and triglycerides
participates in creating VLDL. This VLDL leaves the liver into the
systemic circulation to initiate an endogenous lipid transport or
metabolism pathway (also known as vascular lipid metabolism)
Con đường nội sinh ( Endogenous pathway)
Phần lớn lượng lipid có trong cơ thể chúng ta được tổng hợp gan. Từ các
sản phẩm chuyển hóa của cơ thể như acety CoA, gan sẽ thông qua chuỗi
phản ứng để tạo thành lipid trong cơ thể.
(Most of the lipids present in our body are synthesized by the liver.
From the body's metabolic products such as acety CoA, the liver will
pass a chain reaction to form lipids in the body.)
VLDL giàu triglyceride chứa apoprotein là apo B-100, apo E và apo C
được tạo thành ở gan( 90%) và 1 phần ở ruột(10%) vào máu đến các mô
ngoại vi, tại đây triglyceride bị tách ra do tác dụng của enzyme LPL,
đồng thời apo C cũng được chuyển để tạo thành HDL.
(The apoprotein-rich triglyceride-rich VLDL containing apoproteins
apo B-100, apo E, and apo C is formed in the liver (90%) and partly
in the intestines (10%) into the bloodstream to peripheral tissues,
where triglycerides are cleaved by action LPL enzyme is used, and
apo C is also converted to form HDL.)
VLDL chỉ còn lại apo B100 và apo E và kích thước bị giảm dần. một
enzyme khác cũng tác động đến cholesterol của VLDL là enzyme LCAT
từ gan vào huyết tương, enzyme này xúc tác sự vận chuyển acid béo từ
lecithin để ester hóa phân tử cholesterol tạo thành cholesterol ester.
(VLDL has only apo B100 and apo E left and the size is gradually
reduced. Another enzyme that also affects the cholesterol of VLDL is
the enzyme LCAT from the liver to the plasma, which catalyzes the
transport of fatty acids from lecithin to esterify cholesterol molecules
to form cholesterol esters.)
Như vậy, VLDL sau khi giải phóng trglycerid, nhận thêm cholesterol este
và mất đi apo C, chuyển thành IDL – tiền chất của LDL. ở điều kiện bình
thường LCAT tạo ra 75-90% cholesterol ester trong huyết tương, phần
cholesterol ester còn lại của huyết tương do gan hoặc ruột sản xuất bởi
enzyme ACAT ( acyl-CoA cholesterol acyl transferase) của nội bào. Do
vậy, sự thiếu hụt LCAT gây nên các rối loạn chuyển hóa lipoprotein.
(Thus, VLDL after releasing triglycerides, receiving more cholesterol
esters and losing apo C, converted to IDL - precursors of LDL.
Under normal conditions LCAT produces 75-90% of the cholesterol
ester in the plasma, the remaining cholesterol ester in the plasma is
produced by the liver or intestines by the intracellular enzyme
ACAT (acyl-CoA cholesterol acyl transferase). Therefore, LCAT
deficiency causes disorders of lipoprotein metabolism.)
2. Các dạng lipit máu ( Types of blood lipids)
Lipid vận chuyển trong máu dưới dạng kết hợp với protein được gọi là
lipoprotein. Lipid máu gồm: acid béo, phospholipid, triglyceride,
cholesterol.
(Lipids are transported in the blood in a conjugated form with proteins
called lipoproteins. Blood lipids include: fatty acids, phospholipids,
triglycerides, cholesterol.)
3. Bệnh rối loạn lipid máu (dyslipidemia)
4. Các chỉ số xét nghiệm lipid máu (blood fat test indicators)
XN này gồm: cholesterol tổng số, HDL-cholesterol, LDL- cholesterol,
triglyceride.
– Lipoproteins vận chuyển cholesterol, triglycerides, HDL, LDL and VLDL,
những chất này là chất dự báo cho những bệnh tim mạch. Một bệnh nhân
cảm thấy hoàn toàn khỏe mạnh nhưng có nguy cơ về tim mạch nếu họ có
nồng độ của một số chỉ số trên trong máu cao.
(This test includes: total cholesterol, HDL-cholesterol, LDL- cholesterol,
triglycerides.
Lipoproteins transport cholesterol, triglycerides, HDL, LDL and
VLDL, which are predictors of cardiovascular disease. A patient feels
perfectly healthy but is at risk for cardiovascular disease if they have
high blood levels of some of these indicators.)
– HDL vận chuyển cholesterol từ các mô tới gan để đào thải. Vì thế, nồng độ
HDL càng cao càng tốt.
(HDL transports cholesterol from the tissues to the liver for elimination.
Therefore, the higher the HDL concentration, the better.)
– LDL cũng vận chuyển cholesterol, nhưng lại gây tích tụ cholesterol trong
mạch máu. Điều này làm tăng nguy cơ đột quỵ và suy tim.
(LDL also transports cholesterol, but causes cholesterol to accumulate
in the blood vessels. This increases the risk of stroke and heart failure.)
Câu 3: quá trình chuyển hóa axit amin, chu trình ure,và quá trình vận chuyển ure
trong cơ thể. Các chỉ số xét nghiệm chức năng gan, thận. ví dụ chuyển hóa axit
amin tạo thành hoạt tính sinh học quan trọng trong cơ thể.
I. Các chỉ số xét nghiệm chức năng thận:
Xét nghiệm nước tiểu là cần thiết và quan trọng đối việc chuẩn đoán, theo dõi bệnh
nhân
Protein niệu bằng phương pháp điện di xác định mức độ tổn thương của thận đồng
thời xác định được tổn thương ở cầu thận hay ở ống thận
Ure
Creatinine
II. Các chỉ số xét nghiệm chức năng gan:
Các xét nghiệm hóa sinh về hệ thống của gan mật rất đa dạng, không có một xét
nghiệm nào thăm dò hoàn chỉnh
III. Qúa trình chuyển hóa acid amin
1. Các acid amin có thể có từ hai nguồn: nội sinh và ngoại sinh., dù ở nguồn
nào các acid amin chủ yếu cũng ở dạng liên kết trong mạch protein, chúng
muốn đi vào thoái hóa phải được thủy phân protein thành các acid amin nhờ
hệ thống enzyme tiêu hóa hoặc hệ thống phân hủy protein nội bào.
(1. Amino acids can be obtained from two sources: endogenous and
exogenous, no matter where the main amino acids are in the form of
linkages in the protein chain, they must be hydrolyzed into proteins to
degrade in order to degrade. amino acids by the digestive enzyme system
or the intracellular proteolytic system
2. Exogenous😊
2. Ngoại sinh:
Dưới tác động của các enzyme tiêu hóa protid các protein của thức ăn đã bị thủy
phân hoàn toàn các acid amin. Hỗn hợp acid amin của thức ăn sẽ được hấp thụ qua
thành ruột. Sự hấp thụ của L acid amin theo cơ chế vận chuyển tích cực còn sự vận
chuyển các D acid amin theo cơ chế khếch tán đơn thuần. Các acid amin được đưa
qua thành ruột vào máu và về gan.
(Under the action of protid-digesting enzymes, the proteins of the feed were
completely hydrolyzed to amino acids. The amino acid mixture of the food will
be absorbed through the intestinal wall. The absorption of L amino acids is by
active transport while the transport of D amino acids is by simple diffusion.
Amino acids are carried through the intestinal wall into the blood and to the
liver.)
a. Bước đầu tiên: chuyển hóa nhóm amin của acid amin(a. First step:
metabolizing the amino group of amino acids)
Nhóm amin từ các acid amin trước tiên được chuyển đến cho α- cetoglutarat trong
bào tương của tế bào gan thành glutamate, glutamate được vận chuyển vào ty thể,
chỉ ở đây nhóm amin được chuyển thành dạng NH4+. ở dạng dịch khác thì NH4+ dư
được chuyển thành dạng amid của glutamine rồi được vận chuyển tới ty thể của
gan. Trong cơ, sự dư thừa nhóm amin hay NH4+ sẽ được vận chuyển tới pyruvate
thành alanine. Alanine là phân tử quan trong khác trong sự vận chuyển nhóm amin
từ cơ đến gan.
(Amino groups from amino acids are first transferred to α- cetoglutarate in
the cytosol of hepatocytes to glutamate, glutamate is transported into
mitochondria, where only the amino group is converted to the NH4+ form. In
other fluids, excess NH4+ is converted to the amide form of glutamine and
transported to the liver mitochondria. In muscle, an excess of the amino group
or NH4+ is transported to pyruvate to alanine. Alanine is another important
molecule in the transport of amino groups from muscle to liver.)
Nhóm amin của 20 acid amin trong protein nếu không được sử dụng lại để tổng
các hợp chất có nito thì sẽ được chuyển thành các chất thải đặc biết NH 4+ , urea
hoặc acid uric. Quá trình chuyển hóa của nhóm amin xảy ra theo các con đường:
(The amino group of 20 amino acids in protein, if not reused to synthesize
nitrogenous compounds, will be converted into specific waste products NH4+,
urea or uric acid. The metabolism of amino groups occurs in the following
ways)
Quá trình trao đổi amin (Amino exchange process)
Phần lớn các L acid amin loại nhóm α amin của mình bằng cách trao đổi
amin.
Các phản ứng trao đổi amin được xúc tác bởi các enzyme là
aminotransferase hay transaminase. Trong phản ứng vận chuyển amin,
nhóm α amin được vận chuyển đến cho nguyên tử α của acid α-cetonic
khác thường gặp là acid α-cetoglutaic( α-cetoglutarat). Mất nhóm amin,
acid amin trở thành acid α-cetonic tương ứng, các acid α-cetonic nhận
nhóm amin trở thành acid amin mới.
(Most L amino acids remove their α-amino groups by amine
exchange.
Amino-exchange reactions are catalyzed by enzymes known as
aminotransferases or transaminases. In the amine transport
reaction, the α-amino group is transferred to the α-atom of another
common α-ketonic acid, α-cetoglutaic acid (α-cetoglutarate). Losing
the amino group, the amino acid becomes the corresponding α-
ketonic acid, the α-ketonic acid receiving the amino group becomes
the new amino acid.)
Acid amin(1)+Acid α-cetonic(2) <== Acid α-cetonic(1)+Acid amin (2)
Enzyme transaminase có coenzyme là pyridoxal phosphate là trung tâm
hoạt động của các enzyme transaminase. Pyridoxal phosphate tham gia
trong các phản ứng chuyển hóa của acid amin.
Trên thực tế người ta thấy rằng đa số chất nhận nhóm amin là acid α-
cetoglutaric và các enzyme xúc tác cho phản ứng là các glutamate
transaminase: glutamate oxaloacetat transaminase(GOT), glutamate
pyruvate transaminase (GPT), alanine transaminase(ALT)
(The enzyme transaminase has the coenzyme pyridoxal phosphate as
the active site of transaminase enzymes. Pyridoxal phosphate
participates in the metabolic reactions of amino acids.
In fact, it has been found that the majority of amino group acceptors
are α-cetoglutaric acid and the enzymes that catalyze the reaction are
glutamate transaminases: glutamate oxaloacetate transaminase
(GOT), glutamate pyruvate transaminase (GPT), alanine
transaminase (ALT).)
- Khử amin oxy hóa của các amin thông thường: (- Oxidative
deamination of common amines😊
Với L. acid amin khác, quá trình khử amin oxy hóa xảy ra ở bào
tương nhờ enzyme L acid oxydasen có CoE là FMN theo phản ứng
(With other L. amino acids, oxidative deamination occurs in the
cytoplasm by the enzyme L acid oxidasen with CoE as FMN
according to the reaction)
Hai quá trình khử và trao đổi amin liên quan chặt chẽ với nhau vì:
- Hoạt tính rất cao của các aminotransferase đặc biệt là glutamate amin
transferase cho nên các nhóm amin của hầu hết các acid amin được
tập trung lại cho glutamate.
- Glutamate là acid amin duy nhất khử amin oxy hóa với tốc độ cao và
có lợi về mặt nặng lượng vì hoạt tính của enzyme glutamate
dehydrogenase mạnh.
- Các L acid amin oxidase hoạt động yếu và khi khử amin oxy hóa của
các acid amin thông thường sinh ra chất độc.
- Vì các lý do trên các acid amin thông thường đã khử oxy hóa gián tiếp
qua glutamate nhờ hệ thống trao đổi amin
(• The two processes of reduction and exchange of amines are closely
related because:
- Very high activity of aminotransferases, especially glutamate amino
transferase, so the amino groups of most amino acids are
concentrated for glutamate.
Glutamate is the only amino acid that oxidizes deamination at a high
rate and is beneficial in terms of weight because of its strong
glutamate dehydrogenase enzyme activity.
- The L amino acid oxidase is weak and when deaminated, the
oxidizing deamination of common amino acids produces toxins.
- For the above reasons common amino acids are deoxidized
indirectly via glutamate through the amino exchange system)
b. số phận của NH4+
- NH4 độc với cơ thể. Glutamate sẽ gắn với NH4 thành glutamine không độc đưa
vào máu để tới gan hoặc thận. glutamine được đưa vào ty thể nơi có enzyme
glutaminase hoạt động thủy phân glutamine thành glutamate và NH4. Quá trình
thủy phân sinh NH4 dùng để tổng hợp ure rồi đào thải ra ngoài qua nước tiểu.
- Alanine mang NH4 từ cơ đến gan dưới dạng không đọc bằng chu trình glucose –
alanine.
Trong cơ, nhóm amin sẽ được tập trung lại ở glutamate nhờ quá trình trao đổi
amin. Glutamate cũng có thể thành glutamine để về gan hoặc thận, và cũng có thể
chuyển nhóm amin của mình cho pyruvate, sản phẩm của con đường glycolyse ở
cơ, nhờ hoạt động của alanine amino transferase. Alanine không tích điện ở pH-7
nó dễ dàng đi vào máu về gan. Cũng như glutamin khi mang nhóm amin về gan nó
sẽ đi vào ty thể và nhường nhóm amin cho α cetoglutarat cũng bằng phản ứng trao
đổi amin thành glutamate. Glutamate mới hình thành này một phần được khử amin
oxy hóa, nhờ glutamate dehydrogenase giải phóng Nh4 còn phần lớn chuyển nhóm
amin từ glutamate sang cho oxaloacetate tạo aspartate. Như vậy alanine vận
chuyển NH4 và khung carbon là pyruvate, hình thành từ cơ, về gan tới gan NH4
được tách ra và pyruvate sử dụng để tổng học glucose rồi quay lại cơ cung cấp
năng lượng cho cơ.
** Quá trình sinh tổng hợp bài tiết ure: Xảy ra trong gan
Tổng hợp urea cần Nguyên liệu : - ammoni
-CO2
- 3ATP
- 1 phân tử ornithin làm chất mồi
- 5 enzyme xúc tác
Gồm 2 bước có 5 phản ứng
Bước một là quá trình tổng hợp carbamoyl phosphate
Bước hai là 4 phản ứng của chu trình urea
Phản ứng thứ nhất: tạo citrulline
Câu 4: quá trình chuyển hóa axit nucleic, chuyển hóa và vận chuyển axit uric
trong cơ thể? Xét nghiệm axit uric trong chuẩn đoán bệnh gout?