Dahpdbcltp Nguyenthithanhnguyen 2022140097 O5dhdb2
Dahpdbcltp Nguyenthithanhnguyen 2022140097 O5dhdb2
Dahpdbcltp Nguyenthithanhnguyen 2022140097 O5dhdb2
ĐỀ TÀI:
MSSV: 2022140097
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Công Nghệ
Thực Phẩm - Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm. Đặc biệt, em xin được gửi
lời cảm ơn chân thành tới GVHD Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã tận tình hướng
dẫn, giải đáp những thắc mắc, giúp em hoàn thành đồ án này.
Trong quá trình thực hiện đồ án này, do trình độ kiến thức của bản thân còn hạn hẹp,
không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô xem xét và góp ý, giúp em có thêm
kinh nghiệm để có thể hoàn thành tốt đồ án hay khóa tốt nghiệp trong học kỳ tới.
Sau cùng, không biết nói gì hơn, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong khoa Công
Nghệ Thực Phẩm và cô Nguyễn Thị Quỳnh Trang luôn dồi dào sức khỏe, tràn đầy
nhiệt huyết để tiếp tục đưa những chuyến đò tương lai cập bến bờ tri thức.
i
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Tên đề tài: Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý theo ISO 22000:2005 áp dụng cho
dây chuyền sản xuất bánh Snack tại công ty liên doanh Phạm-Asset
Nhận xét:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
ii
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
MỤC LỤC
Contents
iii
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2.1. Giới thiệu về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn 22000:200529
2.3. Triển khai ISO 22000:2005 tại các cơ sở sản xuất thực phẩm ........................... 32
2.4. Yêu cầu đối với một tổ chức khi áp dụng ISO 22000:2005 ............................... 34
2.8. Đánh giá sự phù hợp điều kiện của công ty với yêu cầu của TCVN 5603:2008 38
iv
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
3.4. Quy trình kiểm soát hàng không phù hợp (QT-07) ............................................ 85
3.4.1. Mục đích: ..................................................................................................... 85
3.4.2. Phạm vi ứng dụng: ....................................................................................... 85
3.4.3. Tài liệu tham khảo: ...................................................................................... 85
3.4.4. Nội dung:...................................................................................................... 85
3.6. Quy trình xử lý các sản phẩm không an toàn tiềm ẩn ( QT- 09) ........................ 89
3.6.1 Mục đích ....................................................................................................... 89
3.6.2 Phạm vi áp dụng ............................................................................................ 89
3.6.3 Thuật ngữ và định nghĩa ............................................................................... 89
3.6.4 Tài liệu tham khảo......................................................................................... 90
3.6.5 Nội dung ........................................................................................................ 90
3.7. Quy trình thu hồi sản phẩm không phù hợp ( QT- 14) ....................................... 93
3.7.1. Mục đích ...................................................................................................... 93
3.7.2. Phạm vi áp dụng ........................................................................................... 93
3.7.3. Giải thích từ ngữ .......................................................................................... 93
3.7.4. Nội dung ....................................................................................................... 94
v
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
3.8. Quy trình trao đổi thông tin nội bộ ( QT-15) .................................................... 98
3.8.1. Mục đích: ..................................................................................................... 98
3.8.2. Phạm vi áp dụng:.......................................................................................... 98
3.8.3. Giải thích từ ngữ .......................................................................................... 98
3.8.4. Nội dung ....................................................................................................... 98
vi
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
vii
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Bảng 4: Bảng 4: So sánh điều kiện thực tế của cơ sở sản xuất so với yêu cầu của
TCVN 5603:2008.......................................................................................................... 38
Bảng 7: Trách nhiệm xem xét, phê duyệt các tài liệu ................................................... 80
Bảng 13: Lưu đồ kiểm soát hàng không phù hợp ......................................................... 85
Bảng 14: Hồ sơ theo dõi kiểm soát hàng không phù hợp ............................................. 86
viii
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
- HACCP: The Hazard Analysis Critical Control Point System (Hệ thống phân tích
mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn)
- ST: Sổ tay
- HA: HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn)
ix
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu của con người càng cao, đặc
biệt là nhu cầu ăn uống. Trên thị trường, các sản phẩm bánh kẹo ngày càng đa dạng
chẳng hạn như bánh snack, được nhiều công ty tập trung phát triển như: Oshi, Poca,
JoJo… Nhưng đặc biệt bánh snack JoJo với nhiều hương vị hấp dẫn thu hút nhiều
khách hàng như: bánh snack khoai tây, tảo biển, mật ong, phomai hành, gà nướng hấp
dẫn mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ em. Nhận thấy tiềm năng to lớn của thị trường này nên
các nhà sản xuất snack trong nước nói chung và công ty liên doanhPhạm- Asset nói
riêng đã không ngừng cải tiến kỹ thuật, cũng như nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân
viên để có thể cung cấp cho thị trường những sản phẩm snack đa dạng về chủng loại,
phong phú về hình thức, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho mọi lứa tuổi. Hơn hết, mối
quan tâm đặc biệt của người tiêu dùng và các nhà sản xuất đó chính là chất lượng của
sản phẩm, do đó việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng vào dây chuyền sản
xuất là một việc cần thiết để nâng cao chất lượng của sản phẩm.
Trong xu hướng hiện nay, các nhà sản xuất quan tâm đến việc áp dụng các hệthống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tiêu chuẩn hóa chất lượng của sản
phẩm. ISO 22000:2005 là hệ thống quản an toàn thực phẩm, có cấu trúc tương tự như
ISO 9001:2000 và được xây dựng dựa trên nền tảng của 7 nguyên tắc HACCP và các
yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng, rất thuận tiện cho việc tích hợpvới hệ
thống ISO 9001:2000. Vì có tính ưu việt cao nên hệ thống quản lý an toàn thựcphẩm
theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 hiện nay được các nhà máy sản xuất, chế biếnthực
phẩm rất quan tâm và đang từng bước xây dựng hệ thống này để áp dụng cho nhàmáy
của mình.
Từ đó em xin làm đồ án này nhằm: “Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý an toàn
thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất bánh Snack
của công ty liên doanh Phạm-Asset ”.
1
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Email: [email protected]
ĐT: (08)37653284/37653285/37653286
Công ty Liên doanh Phạm – Asset được cấp giấy phép hoạt động vào 3/11/2002 và
đến 5/5/2004 mới chính thức đi vào hoạt động.
Công ty Liên doanh Phạm – Asset là loại hình doanh nghiệp liên doanh. Công ty có
mặt bằng tương đối rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí xây dựng Công ty,
Công ty lại nằm gần Thành phố nên vấn đề giao dịch buôn bán thuận lợi.
Từ ngày Công ty chính thức đi vào hoạt động cho đến nay đã sản xuất các mặt hàng:
bánh snack, cháo ăn liền, đậu phộng nước cốt dừa, đậu phộng muối, bột canh…đạt
chất lượng cao, hợp vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
và thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Công ty đã xuất khẩu các mặt
hàng qua các nước như: Nga, Campuchia, Malaysia…Nhưng bên cạnh đó công ty
cũng đã nhập khẩu một số mặt hàng như: Hương liệu, seasoning, các hóa chất để phục
vụ cho việc sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao.
2
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Công ty không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật, đào tạo công nhân viên có trình độ
kỹ thuật chuyên môn để hoàn thành tốt công việc được giao và ngày càng nâng cao
chất lượng sản phẩm, tạo ra các mẫu mã mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và
luôn đứng vững trên thị trường.
3
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
4
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
5
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
6
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
PX. Snack
PX. Đậu
HC-NS
GIÁM ĐỐC
Bảo vệ
HCNS
Nhà ăn – y tế
VS, Tạp vụ
Bộ Phận
TỔNG
GIÁM ĐỐC nghiệp vụ
CHỦ TỊCH GIÁM
HĐTV KH & XNK
ĐỐC Bộ phận kho
hàng
Bộ phận bán
hàng
GIÁM ĐỐC
Tài chính
GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN
Chức năng, nhiệm vụ:
TÀI CHÍNH TRƯỞNG
Kế toán
7
Hình 5:Sơ đồ tổ chức nhà máy
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
▪ Giám đốc
Là người trực tiếp chỉ đạo, quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
thành viên về mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất của Công ty theo đúng chính sách
Nhà nước với sự tham mưu, hỗ trợ của Phó Giám đốc và Trưởng phó các phòng ban,
phân xưởng
Là người có quyền lớn nhất ở công ty, chỉ đạo sản xuất và thực hiện kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong công ty, chủ trương quyền hành, ký hợp đồng kinh tế, hợp tác liên
doanh liên kết, có quyền tự chủ trong Công ty trong việc thực hiện xuất nhập khẩu.
Có quyền thực hiện các phòng ban theo nguyên tắc quy định chung và chịu trách
nhiệm với quyết định của mình.
Điều hành hoạt động của công ty theo đúng điều lệ của Công ty, điều hành các phòng
ban làm việc có tổ chức và đạt hiệu quả cao.
Chịu trách nhiệm toàn bộ sản xuất kinh doanh của Công ty.
▪ Phó Giám đốc
Hỗ trợ Giám đốc nhà máy điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, chịu trách nhiệm về
ATLĐ và phòng chống cháy nổ của công ty theo sự phân công của Giám đốc công ty
Là người hỗ trợ cho Giám đốc và chịu trách nhiệm của mình trước Giám đốc về phần
việc mà mình phụ trách như: hành chính, thay mặt Giám đốc ký các hợp đồng.
▪ Phòng Tổ chức hành chính
Tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức lực lượng lao động, tiền lương, tham gia phối
hợp cùng với bảo vệ báo cáo kịp thời với Giam đốc công tác bảo vệ và phòng cháy
chữa cháy, tổ chức thực hiện về mặt công tác hành chính quản trị như:
Quản trị nhân sự, tổ chức cán bộ, tuyễn dụng nhân sự, lập kế học phát triển nguồn
nhân sự và chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về nhân sự.
Dự báo, xác định nhu cầu về nhân sự
Lập kế hoach tiền lương, xây dựng thang lương, bảng lương và phân phối tiền lương.
8
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Tổ chức thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
Hành chính: Có chức năng tỗng hợp tình hình tổ chức hành chính – thực hiện công tác
hành chính quản trị. Đồng thời giúp ban Giám đốc thực hiện các chế độ chính sách đối
với người lao động.
Lao động tiền lương: Thực hiện chế độ lao động tiền lương, theo dõi việc khen
thưởng, kỷ luật trong nhà máy, thực hiện các chính sách đối với người lao động.
▪ Phòng Kế hoạch và xuất nhập khẩu
Tham mưu cho giám đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, quý,
tháng, năm. Giúp Giám đốc trong việc tổ chức công tác xuất nhập khẩu hàng hóa. Tổ
chức kiểm tra máy móc, bảo quản hàng hóa vật tư, thành phẩm.
Nhập khẩu
Khai thác, mở rộng và tím kiếm các nguồn cung ứng nguyên liệu vật tư chủ yếu tại
nước ngoài.
Điều tiết tiến độ nhập nguyên liệu, vật tư để đáp ứng tiến độ kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Nhà máy.
Lập các thủ tục để nhập khẩu nguyên vật liệu sao cho nhanh chóng và đạt hiệu quả
nhanh nhất.
Xuất Khẩu
Thực hiện các nghiệp vụ cần thiết để làm thủ tục xuất khẩu các lô hàng theo hợp đồng
và tiến độ quy định sao cho đảm bảo đúng thời hạn giao hàng.
Lập định mức nguyên phụ liệu để khai báo hải quan.
Thực hiện tất cả các nghiệp vụ liên quan đến xuất khẩu.
▪ Phòng Điều hành sản xuất
Điều hành mọi hoạt động tổ chức sản xuất của công ty. Phân công lao động trong từng
bộ phận sản xuất một cách hợp lý nhất.
9
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Tổ chức kiểm tra quá trình sản xuất của Công ty. Phân công lao động trong từng bộ
phận sản xuất một cách hợp lý nhất.
Tổ chức kiểm tra quá trình sản xuất, chất lượng sản xuất, định mức kỹ thuật, ứng dụng
toàn bộ kỹ thuật vào quá trình sản xuất của công ty.
▪ Phòng Tài chính – kế toán
Tham mưu về quản lý tài chính, các khoản thu, chi. Thực hiện kế hoạch tài chính của
Công ty.
Kế toán: Phản ánh qua sổ sách kế toán các thông tin về hoạt động kinh doanh tài
chính.
Tài chính: Kiểm tra phân tích tình hình quản lý sử dụng tài chính của nàh máy theo
đúng các quy định của Nhà nước và Công ty. Cung cấp các thông tin giúp Giám đốc
đề ra những quyết định hợp lý nhằm đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh có
hiệu quả.
Quản lý kho quỹ tiền mặt của nhà máy.
▪ Phòng kỹ thuật
Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhập vào.
Kiểm tra chất lượng của thành phẩm, bán thành phẩm.
Kiểm tra quy trình đóng gói của sản phẩm.
▪ Phòng Bán hàng
Giao kế hoạch sản lượng và doanh thu của Tổng Giám đốc cho mỗi khu vực bán hàng
Giám sát các chương trình bán hàng toàn quốc về các sản phẩm của công ty
Đề xuất các cơ hội để tăng doanh thu
Điều động vận tải phù hợp với kế hoạch giao hàng.
Tiếp nhận các đơn hàng trong nước.
Phát triển các mục tiêu bán hàng, chiến lược, quảng cáo & khuyến mãi.
1.5. Tình hình sản xuất và kinh doanh
10
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn. Thực hiện bảo tồn và phát triển các
nguồn vốn, tài sản của công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Mở rộng sản xuất các mặt hàng cao cấp có giá trị kinh tế cao để đáp ứng các nhu cầu
xuất khẩu và thu nhiều lợi nhuận góp phần gia tăng thu nhập quốc dân, đẩy mạnh tốc
độ phát triển của công ty và đảm bảo đời sống của công nhân viên.
Thay đổi máy móc trang thiết bị hiện đại theo công nghệ tiên tiến nhằm đẩy mạnh
năng xuất sản xuất.
Thường xuyên cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm,
tạo uy tín và sức cạnh tranh vững mạnh trên thị trường trong và ngoài nước.
Mở các lớp huấn luyện về nghiệp vụ nâng cao tay nghề cho công nhân.
Phát triển mọi nguồn hàng, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh theo hướng xuất khẩu thị
trường trong và ngoài nước.
Tổ chức hệ thống các đại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty nhằm mở
rộng thị trường.
Tổ chức các đa ̣i lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩ m của công ty nhằ m mở rô ̣ngt hi ̣
trường. Các loại sản phẩ m mang thương hiê ̣u JOJO và MARINO được sản xuấ t trên
quy trình công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i của Nhâ ̣t Bản và thế giới,… Với quy mô nhà máy rô ̣ng
lớn và đầ u tư dây chuyền sản xuấ t hiê ̣n đa ̣i đảm bảo khả năng kiể m soát toàn bô ̣ quy
trình sản xuất nhằm ta ̣o ra sản phẩ m chất lươ ̣ng cao và an toàn thực phẩ m và người
tiêu dùng luôn an tâm. Tấ t cả các nguồ n nguyên liệu đầu vào của công ty đề u đươ ̣c
kiểm tra chất lươ ̣ng nghiêm ngă ̣t nhằm đảm bảo cung cấ p ra thi ̣ trường những sản
phẩ m đạt chấ t lượng tố t.
Công ty hiện nay một mặt đang duy trì sản xuất các sản phẩm sẵn có, một mặt đang
nghiên cứu cho ra các sản phẩm mới như: Snack tôm rang nước dừa, đậu phộng vị
dâu…để đáp ứng nhu cầu, khẩu vị của mọi người và làm đa dạng hơn chủng loại sản
phẩm của công ty. Từ đó, công ty sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.
11
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài nước. TP. Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Lạt…là những thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều nhất của công ty. Bên
cạnh đó là: Malaysia, Campuchia và Nga là thị trường tiêu thụ sản phẩm ngoài nước
cảu công ty.
Dòng sản phẩm mang thương hiệu JOJO đã trở nên quen thuộc với khách hàng, các
nhà phân phối và tạo được ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng trong nước. Các loại
bánh Snack JOJO với nhiều loại hương vị như: gà nướng, cà chua, mật ong, khoai tây,
mực, tôm, phô mai hành, ,…luôn đáp ứng nhu cầu và khẩu vị người tiêu dùng. Đậu
phộng JOJO tạo được sự tin dùng đối với khách hàng, đặc biệt với các vị dâu Nhật
Bản, mè, phô mai, đậu phộng muối, mật ong,…Gần hai phần ba sản lượng này được
xuất khẩu sang thị trường Đông Âu và các nước Đông Nam Á, trong đó phôi snack
được khách hàng nước ngoài đánh giá cao.
Phương châm hoạt động luôn tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, nhằm tạo được uy
tín đối với tất cả khách hàng, Công ty Phạm Asset không ngừng nâng cấp công nghệ
sản xuất và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng riêng cho mình, đảm bảo mỗi sản phẩm
cung cấp ra thị trường đạt chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Với công nghệ và dây chuyền sản xuất hiện đại của Nhật Bản, hàng năm, công ty cung
cấp ra thị trường hơn 10.000 tấn sản phẩm các loại. Trong định hướng phát triển kinh
doanh, công ty sẽ tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất để luôn phát triển những sản phẩm
mới, đáp ứng nhu cầu về tính tiện lợi và sức khỏe của người tiêu dùng ngày càng tăng.
Thương hiệu JOJO và MIRANO sẽ trở thành sự lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng.
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài nước. Trong đó Thành phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Lạt là nơi tiêu thụ sản phẩm nhiều nhất của công ty.
Các sản phẩm của công ty
12
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Rau câu Rau câu hương vị trái cây bốn mùa, hương vải
13
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
14
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Có ít nhất người trở lên khi thao tác bên trong bồn
Không đưa tay vào các cơ cấu đang chuyển động. Không tự ý căn chỉnh, sữa chữa. Tắt
máy và báo bảo trì nếu nghe tiếng động lạ hoặc thấy có dấu hiệu bất thường.
Công nhân khi vận hành thiết bị phải đeo khẩu trang.
Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.
Lưu ý: Không để bất kỳ đồ vật nào vào tủ điện
Nồi nấu
Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị
Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không ở đúng vị trí
ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn
Không đùa giỡn khi đang vận hành
Không đưa tay vào các cơ cấu đang chuyển động. Không tự ý căn chỉnh, sữa
chữa. Tắt máy và báo bảo trì nếu nghe tiếng động lạ hoặc thấy có dấu hiệu bất thường.
Phải đóng nắp đinh, nắp đáy của thiết bị trước khi tiến hành nấu.
Phải tắt máy trước khi mở nắp đinh và đáy để đẩy khối bột ra.
Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.
Lưu ý: Không để bất kỳ đồ vật nào vào tủ điện
Máy cán bột
Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị
Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không ở đúng vị trí
ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn
Không đùa giỡn khi đang vận hành
Không được đưa tay vào trong lô cán khi cán đang chạy.
Không được đưa tay vào dao cắt rìa phôi, phải tắt máy trước khi lấy bột dính vào
dao cắt.
Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.
15
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
16
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
17
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Điều 5: Vật tư, hàng hóa phải xếp gọn gàng, đảm bảo khoảng cách an toàn PCCC tạo
điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm tra và cứu chữa khi cần thiết. Không dùng
khóa mở nắp phuy xăng và các dung môi dễ cháy bằng sắt, thép.
Điều 6: Khi giao nhận hàng, xe không được nổ máy trong kho, nơi chứa nhiều chất dễ
cháy và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngoài.
Điều 7: Trên các lối đi lại nhất là lối thoát hiểm không được để chướng ngại vật.
Điều 8: Đơn vị hoặc cá nhân có thành tích phòng cháy chữa cháy sẽ được khen
thưởng, người nào vi phạm các quy định trên tùy trách nhiệm nặng nhẹ mà bị xử lý thi
hành kỹ luật hành chính đến truy tố theo pháp luật hiện hành.
Tiêu lệnh chữa cháy
Bước 1: Khi xảy ra cháy phải báo động gấp.
Bước 2: Cúp cầu dao điện nơi xảy ra cháy.
Bước 3: Dùng bình chữa cháy, cát và nước để dập cháy.
Bước 4: Điện thoại số 114 đội chữa cháy chuyên nghiệp.
Vị trí đặt thiết bị PCCC tại khu vực sản xuất bánh snack
Bên cạnh cửa vào khu vực sản xuất, cạnh cửa vào kho lạnh, cạnh cửa ra vào nồi hơi,
trên phòng nấu, sau thiết bị sấy 1.
1.8. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp
1.8.1. Xử lý phế phẩm và phụ phẩm
18
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Nguyên liệu
Trộ n bộ t
Bộ t bị khô,
́
Nâu
nhão,bột chưa
Quấn
Ủ
Rìa phôi
Căt́
Phôi không
Sâý 1
đúng chuẩn
Ủ
Sâý 2
Thành phẩm
19
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Nếu rìa phôi, phôi cắt không đúng chuẩn còn lại quá nhiều, không nấu lại hết thì được
sấy thật khô, sau đó xay thành bột, bột này gọi là bột chêm, để bổ sung vào nồi nấu,
nấu lại. Khối lượng bột chêm bổ sung vào không quá 3kg/mẻ nấu.
Những phôi đổ, bể nát sẽ được thu gom, bán cho cơ sở chăn nuôi.
Bao bì cháo.
Thùng carton.
20
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Rác thải
Lưu ý:
Tất cả bao bì, thùng carton phải được cột gọn gàng.
Mục đích
Nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến bảo quản, đáp ứng
các yêu cầu luật định và thống nhất chuẩn mực kiểm tra vệ sinh cá nhân tại phân
xưởng.
Bước 1: Rửa sơ bộ bằng nước sạch cho ướt cả hai bàn tay.
Bước 2: Lấy nước rửa tay từ bình, bôi lên hai bàn tay.
21
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Mặc đồng phục công ty, đeo khẩu trang,đội nón đúng quy định.
Đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn.
Không đeo đồng hồ, nữ trang.
Không ăn quà vặt, khạc nhổ, ngậm tăm, đùa giỡn trong khu vực sản xuất.
Giám sát thực hiện
+ Mặc đồng phục công ty, đeo khẩu trang,đội nón đúng quy định.
Đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn.
+ Giữ gìn sạch sẽ vệ sinh cá nhân trước khi vào công xưởng kiểm tra.
+ Nhân viên kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các công
đoạn sản xuất theo đúng chỉ tiêu, tần suất quy định
Tên
STT Quy định vệ sinh Tần suất
thiết bị
Dùng khăn ướt lau sạch bên trong và xung sản xuất.
22
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2 Nồi - Dùng hơi khô, chổi quét, khăn ướt vệ sinh hai - 4h/lần.
nấu. đầu trục bên trong, bên ngoài, máng hứng bột
đen, máng trượt.
- Dùng nước lau rửa sạch các bồn ngâm bột rìa,
- 1 mẻ/lần.
bột chêm.
23
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
4 Máy cắt - Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.
- Lau chùi các dao cắt và bụi bám trên các chi tiết - 1ca/ lần.
máy.
6 Máy - Cho máy chạy không tải một thời gian ngắn để - 1 mẻ/lần.
sấy 1. đảm bảo không còn phôi trong máy, tránh sự lẫn
lộn giữa các loại phôi khi vận hành máy tiếp
theo.
24
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
STT Tên máy hoặc thiết bị Quy cách Số lượng Ghi chú
25
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
8: Sơ8:đồSơ
Hình Hình hệđồ hệ thống
thống xử lýxử lý nước
nước thải thải
Chú thích:
1,2,3 – Hồ chứa nước trước khi xử lý 7 – Bơm nước thải
4 - Nước thải 8 – Lối vô nước thải
5 – Bùn sinh học 9 – Van xả
6– Máy khí nén 10 – Đập ngăn nước
Nguyên lý hoạt động
Đây là hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp lên men hiếu khí hoạt động từng
mẻ nối tiếp (SBR). Sử dụng chế phẩm vi sinh B560 HV của công ty Bio – Sytem
International Inc. (USA).
Nước thải của nhà máy đi theo đường ống (8), bị đập (10) ngăn lại, do đó sẽ chảy vào
các hố (1), (2), (3). Các hố chứa nước thải (1), (2), (3) được xây ngầm dưới mặt đất và
được thông với nhau. Bơm (7) sẽ bơm nước thải từ hố (1) lên bồn xử lý nước thải. Bồn
xử lý nước thải là một bồn hình trụ, bên trong được cấy sẵn một lượng chế phẩm vi
26
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
sinh B560 HV. Máy nén khí (6) tạo ra khí nén sục vào bồn xử lý nước thải, tạo ra một
môi trường hiếu khí trong thời gian t, sau khi xử lý xong, để lắng nước. Chế phẩm vi
sinh sẽ lắng xuống đáy bồn, nước thải xử lý sẽ được tháo ra qua van (9).
Bơm nước thải từ hố gas vào bồn phản ứng theo từng đợt (tùy thuộc vào lượng
nước thải ra từ công đoạn nấu).
Máy thổi khí hoạt động từ 2h – 3h tự động tắt 30 phút sau đó lại tiếp tục chạy
với chu trình trên. Tuyệt đối không được tắt máy thổi khí bằng tay.
Nếu hệ thống và men vi sinh hoạt động ổn định, tùy thuộc vào chất lượng nước
thải trong bồn phản ứng, theo cảm quan nếu thấy nước chuyển sang màu nâu
vàng (nước thải mới bơm vào có màu trắng đục) lấy mẫu nước để lắng, quan sát
nếu thấy phần nước bên trên tương đối trong, bùn hoạt tính lắng ở dưới có màu
vàng thì có thể tắt máy thổi khí, để lắng bùn khoảng 1h và mở van xả bỏ phần
nước phía trên bồn phản ứng ra ngoài.
Sau đó khóa van xả, tiếp tục bơm nước vào, mở máy thổi khí, bắt đầu lại quy
trình.
Theo thời gian, lượng bùn hoạt tính (sinh khối) trong bồn phản ứng có thể tăng
lên về mặt khối lượng. Trong đó, có một phần bị thoái hóa, cần phải xả bỏ bớt
và thêm men mới vào.
Tùy thuộc vào lượng nước thải thực tế mà điều chỉnh các thông số cho phù hợp:
Thời gian của chu trình xử lý.
Lượng xả bỏ sinh khối định kỳ.
Khối lượng men cần thêm vào.
Lịch vận hành thực tế:
Theo thực tế, thời gian xử lý 1 mẻ: 10h.
Thời gian lắng: 1h.
Thời gian xả nước: 1h.
27
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Nhà máy sử dụng chế phẩm vi sinh B560 HV của công ty Bio – System International
Inc.(USA). Sản phẩm vi sinh này bao gồm hệ vi sinh vật ( hơn 14 chủng vi sinh) đã
được chọn lọc, làm cho thích nghi và có tốc độ nhân sinh khối lớn , đặc biệt thích nghi
cao cho mục đích xử lý nước thải ngành thực phẩm.
Tổng lượng vi sinh sử dụng cho bể hiếu khí trong 20 ngày đầu nuôi cấy là 0.3 kg BOD
28
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2.1. Giới thiệu về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn 22000:2005
Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 ban hành ngày 1/9/2005 do Ban Kỹ Thuật ISO/TC 34
soạn thảo, đưa ra các yêu cầu đối với Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm. Theo đó,
các tổ chức hoạt động trong chuỗi thực phẩm cần chứng tỏ năng lực trong việc kiểm
soát mối nguy về ATTP nhằm đảm bảo ATTP cho người tiêu dùng.
ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn tự nguyện, áp dụng cho tất cả các tổ chức trong chuỗi
thực phẩm không phân biệt quy mô hay tính phức tạp. Tiêu chuẩn này cũng áp dụng
cho các tổ chức tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một hay nhiều công đoạn của
chuỗi thực phẩm như nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhà thu hoạch, môi trường, nhà
sản xuất thành phần thực phẩm, chế biến thực phẩm, những nhà bán lẻ, dịch vụ thực
phẩm, dịch vụ cung ứng, các tổ chức cung cấp dịch vụ vệ sinh, vận chuyển, kho bãi,
phân phối, nhà cung cấp thiết bị, hóa chất tẩy rửa vệ sinh, vật liệu bao gói và các vật
liệu khác tiếp xúc với thực phẩm. Tiêu chuẩn quy định các yêu cầu cho phép một tổ
chức nhằm đảm bảo thực phẩm an toàn khi sử dụng, tuân thủ yêu cầu pháp luật, trao
đổi thông tin có hiệu quả với các bên liên quan về các vấn đề ATTP, nâng cao sự thỏa
mãn khách hàng. Tiêu chuẩn này có thể được tích hợp hoặc liên kết với các yêu cầu
của hệ thống quản lý chất lượng liên quan hiện có như ISO 9000 và HACCP. Hệ thống
quản lý an toàn thực phẩm phải được xây dựng trên nền tảng vững chắc của các quy
phạm sản xuất (GMP) và quy phạm vệ sinh (SSOP).
Hiện nay ở nước ta đã có một số công ty thực phẩm được chứng nhận tiêu chuẩn ISO
22000:2005 và cũng có một số công ty đang trong quá trình hoàn thiện để được cấp
chứng chỉ này. Qua đó ta có thể thấy được sự tự ý thức của các doanh nghiệp trong
việc tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt và đảm bảo VSATTP cho người tiêu
dùng.
29
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (Internation Organization for Standardazation – ISO)
được thành lập năm 1947, trụ sở chính ở Geneve, Thụy Sỹ. Đây là tổ chức lớn nhất và
được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về vấn đề đảm bảo chất lượng trong quá
trình sản xuất của cả khu vực tư nhân và nhà nước. Ngày nay tổ chức có 147 quốc gia
thành viên, Việt Nam là một thành viên đầy đủ với quyền được bỏ phiếu. Vào thập
niên 90 yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đã trở thành yêu cầu cấp
bách của người tiêu dùng đối với các nhà bán lẻ thực phẩm và các đơn vị sản xuất thực
phẩm trên toàn cầu đặc biệt là những doanh nghiệp trong cộng đồng liên minh Châu
Âu. Các chuyên gia trong ngành thực phẩm cùng với các doanh nghiệp sản xuất thực
phẩm đã nghiên cứu và hợp nhất các yêu cầu của hệ thống HACCP (Phân tích mối
nguy và kiểm soát điểm tới hạn), GMP trong sản xuất thực phẩm và liên kết với tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 nhằm tăng thêm độ tương thích trong quá trình vận hành hệ
thống. Ngày 01/09/2005, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO đã chính thức ban
hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Tiêu chuẩn này do Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 34 soạn
thảo. Đây là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng
yêu cầu của người tiêu dùng lẫn các bên quan tâm trên phạm vi toàn thế giới. Qua đây
tạo điều kiện hợp nhất và đơn giản hóa từng bước khi áp dụng các hệ thống quản lý
cùng được triển khai trong một tổ chức. Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
theo ISO 22000:2005 tiết kiệm được nhiều công sức và chi phí đối với các tổ chức;
đặc biệt khi phải vận hành một một lúc ISO 9001, HACCP, GMP.
Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 đưa ra bốn yếu tố chính đối với một hệ thống quản lý an
toàn thực phẩm. Các yếu tố này đảm bảo an toàn thực phẩm trong suốt chuỗi cung ứng
thực phẩm (Food chain) từ khâu đầu tiên đến khi tiêu thụ sản phẩm. Bốn yếu tố chính
của tiêu chuẩn này là:
• Trao đổi thông tin tương hỗ: Các thông tin tương hỗ rất cần thiết nhằm đảm bảo các
mối nguy được xác định và kiểm soát một cách đầy đủ ở mỗi giai đoạn trong suốt
chuỗi cung ứng thực phẩm. Trao đổi thông tin với khách hàng và các nhà cung ứng về
30
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
các mối nguy đã được xác định và các biện pháp kiểm soát hướng đến đáp ứng công
khai các yêu cầu của khách hàng.
• Quản lý hệ thống: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm được thiết lập, vận hành và
luôn cập nhật trong bộ khung của một hệ thống quản lý đã được cấu trúc đồng thời
thống nhất với toàn bộ hoạt động quản lý chung trong một tổ chức. Điều này giúp tối
đa hóa lợi ích cho khách hàng và các bên quan tâm. Tiêu chuẩn quốc tế này được liên
kết với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để tăng cường tính tương thích giữa hai tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn này vẫn có thể áp dụng một cách độc lập với các hệ thống khác
khi điều hành quản lý tại một cơ sở sản xuất thực phẩm.
• Các chương trình tiên quyết: Các chương trình tiên quyết – PRPs – là các điều kiện
cơ bản và hoạt động cần thiết để duy trì một môi trường vệ sinh xuyên suốt chuỗi cung
ứng thực phẩm. Các điều kiện và hoạt động này cần phù hợp với yêu cầu sản xuất, sử
dụng và cung cấp sự an toàn đối với sản phẩm cuối cùng cũng như người tiêu dùng.
PRPs là một trong những chuẩn mực cần và đủ để các cơ sở đủ điều kiện tham gia sản
xuất thực phẩm. Quy định về PRPs có quan hệ chặt chẽ với các quy định về GMP,
GAP, GVP, GHP, GPP, GDP, GTP,… • Các nguyên tắc của HACCP:
Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy hại Xác định mối nguy tiềm ẩn ở mọi giai
đoạn ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm từ sơ chế, chế biến, phân phối cho tới khâu tiêu
thụ cuối cùng. Đánh giá khả năng xuất hiện các mối nguy và xác định các biện pháp
kiểm soát chúng.
Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn – CCPs Xác định các điểm kiểm
soát tới hạn tại từng công đoạn của chuỗi cung ứng thực phẩm cần được kiểm soát để
loại bỏ các mối nguy hoặc hạn chế khả năng xuất hiện của chúng. Nguyên tắc 3: Xác
lập các ngưỡng tới hạn Xác định các ngưỡng tới hạn không được vượt quá nhằm đảm
bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn.
Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn Xây dựng hệ
thống các chương trình thử nghiệm hoặc quan sát nhằm giám sát tình trạng của các
điểm kiểm soát tới hạn.
31
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 5: Xác định các hoạt động khắc phục cần phải tiến hành khi hệ thống giám
sát cho thấy tại một điểm kiểm soát tới hạn nào đó không được thực hiện đầy đủ.
Nguyên tắc 6: Xác lập các thủ tục kiểm tra để khẳng định hệ thống HACCP đang hoạt
động có hiệu quả.
Nguyên tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến mọi thủ tục, hoạt động của
chương trình HACCP phù hợp với các nguyên tắc trên và các bước áp dụng chúng.
2.3. Triển khai ISO 22000:2005 tại các cơ sở sản xuất thực phẩm
Để triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 tại các cơ sở
sản xuất thực phẩm có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng Lãnh đạo cần thấu hiểu ý
nghĩa của ISO 22000:2005 đối với phát triển tổ chức, định hướng các hoạt động, xác
định mục tiêu và các điều kiện áp dụng cụ thể.
Bước 2: Lập nhóm quản lý an toàn thực phẩm Áp dụng ISO 22000:2005 cần thành lập
một nhóm quản lý an toàn thực phẩm. Nhóm này bao gồm Trưởng nhóm và đại diện
của các bộ phận trong phạm vi áp dụng ISO 22000:2005. Trưởng nhóm an toàn thực
phẩm thay mặt lãnh đạo cơ sở sản xuất chỉ đạo áp dụng hệ thống theo ISO 22000:2005
và chịu trách nhiệm về lĩnh vực này.
Bước 3: Đánh giá thực trạng của cơ sở sản xuất thực phẩm so với các yêu cầu của tiêu
chuẩn Cần rà soát các hoạt động, xem xét yêu cầu và mức độ đáp ứng hiện tại của cơ
sở sản xuất thực phẩm. Đánh giá này làm nền tảng để hoạch định những nguồn lực cần
thay đổi hay bổ sung. Qua đó, cơ sở sản xuất thực phẩm xây dựng các chương trình,
dự án chi tiết nhằm đảm bảo kiểm soát các mối nguy hướng đến an toàn thực phẩm
vào mọi thời điểm khi tiêu dùng.
Bước 4: Huấn luyện đào tạo với nhiều chương trình thích hợp với từng cấp quản trị
cũng như nhân viên Nội dung đào tạo chính bao gồm ISO 22000:2005, ISO
9000:2005, HACCP, GMP và/hoặc GAP và/hoặc GVP và/hoặc GHP và/hoặc GPP
và/hoặc GDP và/hoặc GTP, ISO/TS 22004. Chương trình huấn luyện đào tạo có thể
thực hiện gắn liền với các hệ thống khác (như ISO 9001:2000 và/hoặc ISO
32
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
14001:2004 và/hoặc SA 8000:2001 và/hoặc OHSAS 18001:1999) dưới h́ ình thức tích
hợp các hệ thống quản lý trong một cơ sở sản xuất thực phẩm.
Bước 5: Thiết lập hệ thống tài liệu theo ISO 22000:2005 Hệ thống tài liệu được xây
dựng và hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn và các yêu cầu điều hành của
cơ sở sản xuất thực phẩm bao gồm:
• Chính sách an toàn thực phẩm.
• Các mục tiêu về an toàn thực phẩm.
• Các qui trình - thủ tục theo yêu cầu của tiêu chuẩn.
• Các hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn.
• Các tài liệu cần thiết để tổ chức thiết lập, triển khai và cập nhật có hiệu lực một hệ
thống quản lý an toàn thực phẩm. Bước 6: Triển khai hệ thống quản lý an toàn thực
phẩm :
• Phổ biến để mọi nhân viên nhận thức đúng về hệ thống tài liệu theo ISO 22000:2005.
• Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn liên quan đến từng qui trình cụ thể.
• Hướng dẫn nhân viên thực hiện theo các tài liệu đã được phê duyệt.
Bước 7: Kiểm tra xác nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và chuẩn bị cho đánh
giá chứng nhận bao gồm:
• Cơ sở sản xuất thực phẩm tiến hành các cuộc đánh giá nội bộ, thẩm định các kết quả
kiểm tra xác nhận riêng lẻ, phân tích kết quả của các hoạt động kiểm tra xác nhận để
xác định sự phù hợp của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và tiến hành các hoạt
động khắc phục, phòng ngừa cần thiết.
• Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Cơ sở sản xuất thực phẩm có quyền lựa chọn tổ chức
chứng nhận để đánh giá và cấp chứng chỉ.
• Đánh giá trước chứng nhận nhằm xác định mức độ hoàn thiện và sự sẵn sàng của hệ
thống quản lý an toàn thực phẩm đồng thời chuẩn bị cho cuộc đánh giá chính thức.
Bước 8: Đánh giá chứng nhận do tổ chức độc lập, khách quan tiến hành nhằm khẳng
định tính phù hợp của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm với các yêu cầu tiêu chuẩn
ISO 22000:2005 và cấp giấy chứng nhận.
33
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Bước 9: Duy trì hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sau khi chứng nhận: Cơ sở sản
xuất thực phẩm cần tiếp tục duy trì hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng
yêu cầu của tiêu chuẩn và không ngừng cải tiến hướng đến thỏa mãn công khai yêu
cầu của khách hàng và các bên quan tâm. Để áp dụng thành công hệ thống quản lý an
toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 cần các điều kiện như sau:
• Cam kết của lãnh đạo đối với thực hiện chính sách an toàn thực phẩm và kiên trì theo
đuổi đến cùng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm là điều kiện quan trọng nhất đối với
sự thành công của ISO 22000:2005.
• Sự tham gia của nhân viên: Sự tham gia tích cực và hiểu biết của mọi thành viên
trong cơ sở sản xuất thực phẩm đảm bảo hệ thống quản lý an toàn thực phẩm vận
hành, duy trì và cải tiến có hiệu lực và hiệu quả.
• Công nghệ hỗ trợ: ISO 22000:2005 được áp dụng cho mọi loại hình tổ chức. Tuy
nhiên, ở các cơ sở sản xuất thực phẩm có công nghệ phù hợp với các yêu cầu của dây
chuyền thực phẩm cũng như các PRPs áp dụng trong ISO 22000:2005 sẽ được nhanh
chóng và thuận tiện hơn.
• Chú trọng cải tiến liên tục: Các hành động cải tiến từng bước hay đổi mới đều mang
lại lợi ích nếu được thực hiện thường xuyên đối với hệ thống quản lý an toàn thực
phẩm của các cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực.
2.4. Yêu cầu đối với một tổ chức khi áp dụng ISO 22000:2005
- Lập kế hoạch thực hiện, tác nghiệp, duy trì và cập nhật hệ thống quản lý an toàn thực
phẩm nhằm tạo ra các sản phẩm phù hợp với dự định sử dụng và an toàn cho người sử
dụng.
- Chứng tỏ sự phù hợp với các yêu cầu an toàn thực phẩm của luật định và chế định.
- Đánh giá các yêu cầu của khách hàng và biểu thị sự phù hợp với những yêu cầu đã
được thỏa thuận của khách hàng liên quan đến ATTP nhằm nâng cao sự thỏa mãn của
khách hàng.
- Trao đổi thông tin một cách hiệu quả với các vấn đề ATTP với nhà cung cấp, và các
bên liên quan về chu trình thực phẩm.
34
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
- Đảm bảo tổ chức phù hợp với chính sách ATTP đã được cam kết của mình.
- Chứng tỏ rằng các sự phù hợp này liên quan đến các bên quan tâm.
- Đánh giá, chứng nhận sự phù hợp của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm bởi một số
tổ chức bên ngoài, hoặc có thể tự đánh giá và tự công bố sự phù hợp với tiêu chuẩn
ISO 22000:2005.
Sai lầm trong cung cấp thực phẩm có thể vô cùng nguy hiểm và đắt giá. Tiêu chuẩn
ISO 22000:2005 về HTQL ATTP được xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo an toàn và
chắc chắn rằng, không có mắt xích nào yếu trong chuỗi cung ứng thực phẩm.
ISO 22000:2005 có thể được áp dụng cho tất cả các tổ chức trong chuỗi cung ứng thực
phẩm, từ khâu chăn nuôi, sơ chế đến chế biến, vận chuyển và lưu kho, cũng như các
khâu hợp đồng phụ bán lẻ, hoặc các tổ chức liên quan khác, ví dụ như: xí nghiệp sản
xuất thiết bị, bao bì, các chất làm sạch, phụ gia thực phẩm…
ATTP liên quan đến sự tồn tại các mối nguy liên quan đến thực phẩm. Vì các mối
nguy liên quan đến thực phẩm có thể xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào trong chuỗi cung
ứng thực phẩm, nên việc kiểm soát nghiêm ngặt toàn bộ chuỗi là tối cần thiết.
Bởi vậy, ATTP là trách nhiệm chung và chỉ được đảm bảo chắc chắn bằng sự cố gắng
chung của tất cả các bên tham gia chuỗi.
- Giảm giá thành sản phẩm do giảm chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, chi phí và thời
gian đánh giá thử nghiệm trong quá trình giao nhận, đấu thầu;
- Có thể được xem xét miễn, giảm kiểm tra khi có giấy chứng nhận hệ thống quản lý
chất lượng (HTQLCL), chứng nhận hợp chuẩn hoặc hợp qui;
- Giấy chứng nhận hợp chuẩn, hợp qui, chứng nhận HTQLCL là bằng chứng tin cậy
và được chấp nhận trong đấu thầu;
- Gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường với bằng chứng được thừa nhận về sự phù
hợp với một tiêu chuẩn đã được chấp nhận ở cấp độ quốc gia, khu vực hay quốc tế
35
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
- Đáp ứng các yêu cầu luật định của quốc gia và có cơ hội để vượt qua rào cản kỹ thuật
của nhiều thị trường trên thế giới với các thoả thuận thừa nhận song phương và đa
phương;
- Sử dụng kết quả chứng nhận hợp chuẩn, hợp qui, chứng nhận hệ thống quản lý trong
công bố hợp chuẩn, hợp qui;
- Có được niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng và cộng đồng.
- Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và an toàn
của sản phẩm.
Nội dung của HTQL ATTP được trình bày như sau:
• Mục 4: HTQL ATTP
HTQL ATTP yêu cầu tổ chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì hệ thống
và khi cần thiết, cập nhật hệ thống theo đúng các yêu cầu của ISO 22000:2005.
Tổ chức phải xác định phạm vi của hệ thống, chỉ rõ các sản phẩm hoặc chủng loại sản
phẩm, các khu vực chế biến và sản xuất được đưa vào hệ thống quản lý.
Tài liệu của HTQL ATTP bao gồm:
- Các văn bản công bố chính sách và mục tiêu ATTP.
- Các thủ tục/quy trình và hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn.
- Các tài liệu cần có để đảm bảo phát triển, ứng dụng và cập nhật HTQL ATTP.
• Mục 5: Trách nhiệm của lãnh đạo
Lãnh đạo cao nhất phải cam kết phát triển, áp dụng HTQL ATTP, xây dựng, truyền
đạt chính sách ATTP, hoạch định HTQL ATTP, quy định trách nhiệm, quyền hạn, chỉ
định trưởng nhóm (đội trưởng) ATTP, trao đổi thông tin trong nội bộ với bên ngoài,
chuẩn bị và ứng phó trong tình trạng khẩn cấp, xem xét định kỳ của lãnh đạo về HTQL
ATTP để duy trì, cải tiến, nâng cao tính hiệu quả của hệ thống.
• Mục 6: Quản lý nguồn lực
36
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Tổ chức phải xác định năng lực cần thiết đối với những người mà hoạt động của họ
ảnh hưởng tới ATTP, cung cấp các nguồn lực về cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc
cần thiết để thực hiện các yêu cầu của tiêu chuẩn.
• Mục 7: Hoạch định và tạo thành sản phẩm an toàn
Tổ chức phải hoạch định và triển khai các quá trình cần thiết cho việc tạo ra sản phẩm
an toàn, bao gồm:
- Các chương trình tiên quyết (PRPs) hỗ trợ cho việc kiểm soát mối nguy xảy đến với
sản phẩm qua môi trường làm việc, sự lây nhiễm về mặt hóa học, sinh học, vật lý đối
với các sản phẩm, bao gồm sự nhiễm chéo giữa các sản phẩm.
- Các bước sơ bộ trước phân tích mối nguy: Tất cả các thông tin cần thiết có liên quan
đến việc tiến hành phân tích mối nguy phải được thu thập, duy trì cập nhật và lập
thành văn bản.
- Phân tích mối nguy: Đội ATTP phải phân tích mối nguy để xác định mối nguy nào
cần kiểm soát, mức độ kiểm soát, các biện pháp nào là bắt buộc.
- Thiết lập các chỉ tiêu tiên quyết tác nghiệp.
- Thiết lập kế hoạch HACCP.
- Cập nhật thông tin sơ bộ và các tài liệu quy định về PRP và kế hoạch HACCP bao
gồm các thông tin: đặc tính sản phẩm, mục đích sử dụng, sơ đồ công nghệ, các bước
của quá trình, các biện pháp kiểm soát.
- Kế hoạch thẩm tra: Phải xác nhận chương trình PRP được thực hiện, cập nhật phân
tích mối nguy đầu vào, kế hoạch HACCP được thực hiện có hiệu quả.
Xác định giới hạn các mối nguy, các thủ tục (quy trình) có liên quan được thực hiện có
hiệu quả.
- Hệ thống truy xét nguồn gốc: Cho phép nhận diện các lô sản phẩm và mối tương
quan của chúng với nguyên liệu, quá trình chế biến và chuyển giao sản phẩm.
Kiểm soát sự không phù hợp: Nhận diện và đánh giá các sản phẩm cuối cùng bị ảnh
hưởng để quyết định cách xử lý phù hợp, xem xét lại những khắc phục đã thực hiện.
• Mục 8: Xác định hiệu lực, thẩm tra và cải tiến HTQL ATTP
37
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Đội ATTP phải hoạch định và thực hiện các quá trình cần thiết để đánh giá hiệu lực
của các biện pháp kiểm soát hoặc kết hợp các biện pháp kiểm soát để xác nhận và cải
tiến HTQL ATTP, bao gồm:
- Đánh giá hiệu lực của sự kết hợp các biện pháp kiểm soát.
- Kiểm tra việc giám sát và đo lường.
- Kiểm tra xác nhận Hệ thống ATTP.
- Cải tiến.
2.8. Đánh giá sự phù hợp điều kiện của công ty với yêu cầu của TCVN 5603:2008
Bảng 4: So sánh điều kiện thực tế của cơ sở sản xuất so với yêu cầu của TCVN
5603:2008
Điều khoản Yêu cầu tiêu Thực tế cơ Phù hợp Biện pháp
sở cải thiện
chuẩn
3. Khâu ban 3.1. Vệ Khâu ban Khâu ban Giữ ổn định
đầu không đầu được
đầu sinh môi vệ sinh khi
nên tiến tiến hành ở
(thu mua trường hành ở môi trường thu mua
những khu riêng biệt so
nguyên liệu) nguyên liệu
vực mà có với khâu sản
các chất gây xuất tiếp - Luôn được
nguy hại dẫn theo, kho và quản lí bởi
đến mức các khu vực những người
không thể gây ô nhiễm có trách
chấp nhận khác nhiệm trong
được của các công ty
chất đó trong
thực phẩm
3.2. Các Kiểm soát sự Phân xưởng
nhiễm bẩn từ sản xuất
nguồn
không khí, tách biệt với
thực đất, nước, kho chứa
thức ăn chăn hóa chất,
phẩm
nuôi, phân phế thải. Lối
được sản bón (kể cả đi ra vào
các phân hữu xưởng có
xuất một
cơ), thuốc ngăn cách
trừ dịch hại, và được
38
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
39
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
40
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
- Sự thiết kế
và bố trí mặtNhà xưởng
và không
bằng cho gian được
phép dễ dàng thiêt kế phù
hợp cho
bảo dưỡng, dòng luân
làm sạch và chuyển hợp
lí nguyên
41
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
42
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
43
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
44
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Thiết bị bố
vận hành
trí đúng khu
đúng với vực mà nó
mục đích sử có vai trò sử
dụng
dụng
Thiết bị
- Thuận lợi
được đặt ở
cho việc thực những vị trí
hành vệ sinh thích hợp,
dễ thấy và
tốt, kể cả giám sát
giám sát. trong từng
khâu sản
xuất.
4.2. Nhà 4.2.1. Thiết 4.2.1. Thiết Hạn chế đến
xưởng và mức tối đa
kế và bố trí kế và bố trí
các phòng việc các
mặt bằng cần mặt bằng công nhân từ
dây chuyền
cho phép cần cho
sản xuất
việc thực phép việc khác vào khu
vực sản xuất
hành vệ sinh thực hành vệ
khi không có
thực phẩm sinh thực sự cho phép
tốt, bao gồm phẩm tốt,
cả việc bảo bao gồm cả
vệ chống lây việc bảo vệ
nhiễm chéo chống lây
giữa và trong nhiễm chéo
các hoạt giữa và
45
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
nhà phải
được làm
bằng vật liệu
không thấm,
không độc
hại đúng như
ý đồ thiết kế;
tường và Tường và
vách ngăn vách ngăn
phải có bề có bề mặt
mặt nhẵn, nhẵn, được
thích hợp thiết kế xây
cho thao tác; dựng hoàn
tất và được
bảo dưỡng
để ngăn
ngừa sự tích
46
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
tụ bụi
- Sàn nhà - Sàn nhà
phải được được xây
xây dựng sao dựng nhẵn
cho dễ thoát phù hợp vệ
nước và dễ sinh. Tuy
làm vệ sinh nhiên có
nhiều chỗ
gạch đã cũ
cần được
thay mới
trần và các Trần được
vật cố định thiết kế
phía trên trần nhẵn, trong
phải được khu vực sản
thiết kế, xây xuất là mái
dựng để làm tôn, có quạt
sao có thể thông gió
giảm tối đa ngăn tích tụ
sự tích tụ hơi nước
bụi, ngưng tụ
hơi nước và
khả năng rơi
của chúng;
cửa sổ phải Trong khu Các tấm lưới
dễ làm sạch, vực sản xuất chắn ở cửa
được thiết kế cửa sổ có sổ cần được
sao cho nó lưới chắn thay mới khi
có thể hạn côn trùng. cần thiết.
chế bám bụi Mỗi tuần 1
tới mức thấp lần vệ sinh
nhất, ở nhà xưởng
những nơi bao gồm cà
cần thiết, cửa sổ
phải lắp các
hệ thống
chống côn
trùng, có khả
năng tháo
lắp và làm
sạch được, ở
nơi cần thiết,
47
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
cần phải cố
định các cửa
sổ
- Cửa ra vào Cửa ra vào
phải có bề có bề mặt
mặt nhẵn, nhẵn, không
không thấm thấm nước
nước, dễ làm
sạch và khi
cần, phải dễ
tẩy rửa.
bề mặt tiếp Bề mặt tiếp
xúc với
xúc trực tiếp bánh Snack
với thực làm từ thép
không gỉ,
phẩm phải với bánh sau
tốt, bền khi đóng gói
là băng
vững, dễ làm chuyền nhựa
sạch, dễ bảo được định kì
vệ sinh sau
dưỡng và tẩy mỗi ca sản
trùng xuất
48
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
49
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
tới tính an
toàn và phù
hợp của thực
phẩm.
4.3.3. Đồ Chất phế Hạn chế
đựng chất thải được trường hợp
phế thải và đựng trong công nhân tự
các thứ các đồ đựng ý để rác thải
không ăn riêng biệt, ở khu vực
được phải có được đem sản xuất thực
thiết kế đặc xử lí vào phẩm
biệt để dễ cuối ca sản
nhận biết, có xuất ở nơi
cấu trúc phù cách xa với
hợp, nơi cần khu vực sản
thiết, phải xuất
được làm
bằng vật liệu
ít bị hư hỏng.
4.4. 4.4.1. Cung Nước sử
Phương cấp nước: có dụng được
tiện hệ thống công ty tự
cung cấp sản xuất và
nước uống chứa ở khu
sao cho luôn vực riêng
được đầy đủ biệt. Ngăn
và có các cách với các
phương tiện khu vực sản
thích hợp để xuất khác
lưu trữ, phân
phối nước và
kiểm soát
nhiệt độ, để
đảm bảo tính
an toàn và
phù hợp với
thực phẩm
4.4.2. Hệ Hệ thống
thống thoát đường ống
nước và rác thoát nước
thải: được được xây
thiết kế và dựng tách
50
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
51
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
bị kiểm
soát).
nhà vệ sinh Nhà vệ sinh
được thiết kế được thiết
hợp vệ sinh kế ở khu
vực riêng
biệt, luôn
được làm
sạch và vệ
sinh nhiều
lần trong
ngày
Có phòng
- Có các
thay đồ
phương tiện, riêng cho
khu vực nam và nữ
nằm trong
riêng biệt và khu vực vệ
hợp lý để sinh công
nhân
nhân viên
thay quần áo
52
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
53
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
54
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
55
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
56
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
57
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
58
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
quả.
5.7. Tài Khi cần, Chưa tìm
liệu và hồ những hồ sơ hiểu được
sơ thích hợp
liên quan sản
xuất chế biến
và phân phối
phải được
bảo quản và
lưu giữ trong
một thời gian
lâu hơn thời
hạn sử dụng
sản phẩm.
5.8. Thủ Những người Chưa tìm
tục thu quản lý phải hiểu được
hồi đảm bảo các
qui trình hữu
hiệu luôn sẵn
sàng để giải
quyết ngay
bất kỳ mối
nguy nào tới
an toàn thực
phẩm và để
thu hồi toàn
bộ, nhanh
chóng bất cứ
lô thực phẩm
sai lỗi nào từ
thị trường
59
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
60
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
cơ nhiễm
bẩn thực
phẩm
6.2. Các chương Khi làm Nâng cao ý
Chương trình làm sạch cơ sở, thức của mối
trình làm sạch và tẩy thiết bị đều người về
sạch trùng phải có QC và việc vệ sinh
được giám quản lí giam nhà xưởng
sát liên tục sát thường để việc làm
và hữu hiệu xuyên, kiểm sạch tốt hơn
về tính phù tra sau mỗi
hợp và tính hoạt động
hiệu quả của
chúng và khi
cần, phải ghi
vào sổ sách
để theo dõi
6.3. Hệ 6.3.2. Ngăn Nhà xưởng
thống được giữ
chặn dịch hại
kiểm soát sạch sẽ với
dịch hại xâm nhập: tần suất vệ
sinh định kì,
- Nhà xưởng
ngăn chặn
phải được mọi nguy cơ
sinh vật có
sửa sang và
thể xâm
giữ sạch. nhập
61
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
làm giảm
vấn đề sinh
vật gây hại
xâm nhập.
- Khi có điều - Không có
kiện, cần loại
động vật
trừ động vật
ra khỏi trong khu
những khu
vực nhà
đất nhà máy
và nhà xưởng
xưởng, máy
móc chế biến
thực phẩm
6.3.3. Nơi Nguyên liệu,
bán thành
trú ẩn và
phẩm, thành
xâm nhập phẩm luôn
luôn được
của vi sinh
để cách mặt
vật đất trên các
pallet. Cách
- Các nguồn
tường một
thực phẩm
khoảng cách
phải được
nhất định
giữ trong
những thùng
đựng để
tránh vi sinh
vật gây hại
và/hoặc cách
xa nền nhà
và cách xa
tường.
- Những khu - Luôn thực
hiện vệ sinh
vực, cả ở
tốt ở các khu
phía trong và vực bên
trong nhà
phía ngoài
máy. những
nơi xử lý nơi xử lí
thực phẩm
62
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
xuyên để
phát hiện sự
xâm nhập
của sinh vật
hại
63
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
64
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
không được
phép vào
khu vực chế
biến thực
phẩm vì có
khả năng họ
làm lây bệnh
qua thực
phẩm
65
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
hay mũi.
Những người Những
7.3 Vệ
tiếp xúc với người tiếp
sinh cá thực phẩm xúc với thực
nhân cần giữ vệ phẩm đều
sinh cá nhân được mang
thật tốt và quần áo bảo
cần mặc vệ, đội mũ,
quần áo bảo đi giày. Khi
vệ, đội mũ, trực tiếp
đi giầy, khi tham gia vào
thích hợp. các công
Các vết cắt đoạn quan
hay vết trọng công
thương, nếu nhân có sức
người đó đã khỏe tốt
được người
quản lý cho
phép tiếp tục
làm việc thì
các vết
thương đó
phải được
bao bọc bằng
băng không
thấm nước
7.4. Hành Không được Không cho
vi cá nhân đeo hay phép công
mang trên nhân mang
người mình đồ trang sức,
những đồ đồng hồ hay
dùng cá nhân các vật có
như đồ trang khả năng rơi
sức, đồng hồ, rớt vào thực
kẹp hay các phẩm.
vật khác Không được
chứa đựng
bất cứ vật
dụng gì ở túi
áo trên thắt
lưng
66
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
định về vệ ty.
67
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
68
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
69
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
70
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
71
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
72
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
có hành
động khắc
phục cần
thiết
10.4 Đào Các chương
tạo lại trình đào tạo
cần được
xem xét lại
thường
xuyên và cập
nhật khi cần
thiết.
73
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
74
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
75
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
01
50 Phiếu giao nhận hàng BM-QT-11-
02
51 Phiếu đề nghị giải quyết khiếu nại BM-QT-11-
03
52 Phiếu nhận và giải quyết khiếu nại của BM-QT-11-
khách hàng 03
53 Kế hoạch bán hàng năm BM-QT-12-
01
54 Kế hoạch sản xuất năm BM-QT-12-
02
55 Kế hoạch bán hàng tháng BM-QT-12-
03
56 Kế hoạch sản xuất tháng BM-QT-12-
04
57 Kế hoạch bán hàng tuần BM-QT-12-
05
58 Kế hoạch sản xuất tuần BM-QT-12-
06
59 Lịch sản xuất tuần BM-QT-12-
07
60 Bảng phân công trực trưởng ca BM-QT-12-
08
61 Bảng phân công làm việc QA BM-QT-12-
09
62 Bảng phân công lịch làm việc tổ chức sản BM-QT-12-
xuất Snack 10
63 Bảng phân công lịch làm việc tổ lựa phôi BM-QT-12-
11
64 Bảng phân công lịch làm việc tổ bao gói BM-QT-12-
sản phẩm 12
65 Bảng phân công lịch làm việc tổ động lực BM-QT-12-
13
66 Bảng phân công lịch làm việc tổ cơ điện BM-QT-12-
14
67 Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu sản xuất BM-QT-12-
Snack 15
68 Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu tổ bao BM-QT-12-
gói 16
69 Kế hoạch triển khai sản phẩm mới BM-QT-12-
17
76
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Quy định cách thức ban hành, sửa đổi và quản lý các tài liệu thuộc hệ thống quản lý
chất lượng của nhà máy.
77
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Tài liệu nội bộ (tài liệu hệ thống): Là các văn bản, tài liệu do lãnh đạo nhà máy ban
hành và được sử dụng để đảm bảo các hoạt động của nhà máy được diễn ra
theo đúng chức năng, nhiệm vụ.
Tài liệu bên ngoài: Là các văn bản, tài liệu do các tổ chức, cơ quan, đơn vị, cá
nhân bên ngoài nhà máy ban hành nhưng được sử dụng làm tài liệu cho các hoạt
động của nhà máy.
Tài liệu kiểm soát: Là các tài liệu có đóng dấu của nhà máy ở trang bìa. Những
đơn vị/cá nhân sử dụng tài liệu kiểm soát sẽ được cập nhật mỗi khi tài liệu thay đổi.
Tài liệu không kiểm soát: Là tài liệu không có dấu kiểm soát và ghi bản số ở
trang bìa, đơn vị/cá nhân sử dụng tài liệu này không được cập nhật bản mới mỗi
khi tài liệu này thay đổi.
3.1.4. Tài liệu tham khảo:
- ISO 22000:2005
- TCVN 5603:1998
- ISO 9000:2000
78
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Ban ATTP
Duyệt
BM-QT-01-
Ban ATTP Cập nhật vào danh mục tài liệu 03
BM-QT-
Ban ATTP 01-02
Phân phát thu hồi tài liệu lỗi thời
Bộ phận sử dụng Sử dụng, bảo quản, cập nhật khi cần thiết
tài liệu
79
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
80
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
liệu
3 BM-QT-01-03 Danh mục tài liệu Bản mới nhất Các bộ phận
4 BM-QT-01-04 Sổ theo dõi tài liệu Bản mới nhất Các bộ phận
bên ngoài
3.2. Quy trình kiểm soát hồ sơ (QT-02)
Quy trình kiểm soát hồ sơ được thiết lập để đưa ra bằng chứng phù hợp đối với các
yêu cầu và bằng chứng hoạt động hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng.
3.2.2. Phạm vi:
Quy trình này được áp dụng cho tất cả các hồ sơ liên quan đến Hệ thống Quản lý chất
lượng của Nhà máy.
3.2.3. Các định nghĩa:
Hồ sơ chất lượng: Là bằng chứng của các công việc đã được thực hiện hay những kết
quả thu được.
Người giữ hồ sơ: Nhân viên được chỉ định hoặc nhân viên của bộ phận được chỉ định
chịu trách nhiệm giữ gìn các hồ sơ.
3.2.4. Tài liệu tham khảo:
ISO 22000:2005.
3.2.5. Nội dung:
81
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Người giữ hồ sơ
Rà soát Chưa
hủy
Hủy
Người giữ hồ sơ
Lập biên bản hủy
82
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Quy định các bước lập kế hoạch, tiến hành đánh giá nội bộ, hệ thống quản lý chất
lượng nhà máy.
3.3.2. Phạm vi:
Áp dụng với tất cả cá cuộc đánh giá định kỳ hoặc đột xuất.
3.3.3. Các định nghĩa:
Sự không phù hợp: Là tình trạng thiếu hoặc không thực hiện duy trì một hoặc nhiều
các yêu cầu của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và của tiêu chuẩn ISO
22000:2005.
3.3.4. Tài liệu tham khảo:
83
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
BM-QT-06-02
Lãnh đạo nhà máy, Thông báo cho các bộ phận liên quan
nhóm đánh giá, phụ
trách đơn vị
Thông báo cho các bộ phận liên quan
Nhóm đánh giá
BM-QT-06-03
Họp khai mạc
Nhóm đánh giá BM-QT-06-04
Lưu hồ sơ
84
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
3.4. Quy trình kiểm soát hàng không phù hợp (QT-07)
Đảm bảo cung cấp hàng với chất lượng tốt nhất cũng như đúng chủng loại tới người
tiêu dùng theo chính sách an toàn thực phẩm của nhà máy.
3.4.2. Phạm vi ứng dụng:
ISO 22000:2005.
3.4.4. Nội dung:
BM-QT-07-01
BM-QT-07-02
P.QA kiểm tra
BM-QT-07-02
85
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Bảng 13: Hồ sơ theo dõi kiểm soát hàng không phù hợp
STT Ký hiệu Hồ sơ Tên hồ sơ Thời gian Nơi lưu
lưu
1 BM-QT-07-02 Nhật kí theo dõi hàng hóa KPH Cập nhật QA
2 BM-QT-07-01 Thông báo thu hồi hàng hóa 1 năm QA
KPH
3.5. Quy trình hành động khắc phục (QT-08)
Quy định về trình tự thực hiện các hành động khắc phục nhằm loại bỏ nguyên nhân
của sự không phù hợp đã được phát hiện hay các tình trạng không mong muốn khác
nhằm ngăn ngừa sự tái diễn.
3.5.2. Phạm vi áp dụng:
Hành động khắc phục là hành động loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp và ngăn
ngừa tái diễn.
86
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
BM-QT-08
Đề nghị hành động khắc phục sự KPH
NO
Đánh giá mức độ nghiêm trọng của sự KPH
Xét duyệt
87
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Lập phiếu yêu cầu thực hiện hành động khắc phục và phòng ngừa và chuyển cho Trưởng
đơn vị có liên quan.
2. Đánh giá mức độ nghiêm trọng của sự KPH
Trách nhiệm: phòng QLCL
Nếu sự KPH không cần thiết hành động khắc phục thì lưu hồ sơ.
Nếu sự KPH cần hành động khắc phục thì tiến hành phân tích nguyên nhân.
3. Tiến hành phân tích nguyên nhân
Trách nhiệm: phòng QLCL
Lãnh đạo phòng QLCL và bộ phận liên quan đến sự không phù hợp có trách nhiệm
điều tra nguyên nhân của sự KPH, quá trình xảy ra như thế nào, mức độ ảnh hưởng,
hậu quả gây ra.
4. Lập kế hoạch khắc phục
Trách nhiệm: phòng QLCL
Phòng QLCL tiến hành xem xét và lập kế hoạch khắc phục để cho BGĐ xét duyệt.
5. Xét duyệt
Trách nhiệm: BGĐ
BGĐ có thể triệu tập cuộc họp gồm các phòng liên quan để giải quyết hoặc giao nhiệm
vụ một phòng để giải quyết.
Nế u BGĐ thông qua kế hoạch khắc phục thì tiến hành thực hiê ̣n hành đô ̣ng khắ c phu ̣c.
Nế u chưa đúng hoặc thiếu sót, thì đưa lại cho phòng QLCL để sửa đổi.
6. Thực hiện kế hoạch khắc phục
Trách nhiệm: phòng sản xuất
Phòng sản xuất thực hiện khắc phục theo kế hoạch
7. Kiểm tra giám sát
Trách nhiệm: phòng QLCL
Theo dõi việc thực hiện hành động khắc phục để đảm bảo thực hiện theo đúng kế
hoạch đã đề ra.
Đế n hế t thời ha ̣n thực hiê ̣n theo kế hoa ̣ch, đánh giá hiệu quả hành động khắc phục đã
thực hiện vào phiếu yêu cầu hành động khắc phục.
Trường hợp đạt: lưu vào hồ sơ theo dõi.
88
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Trường hợp không đạt: Thực hiện lại từ bước tiến hành phân tích nguyên nhân.
8. Lập sổ theo dõi
Trách nhiệm: phòng QLCL
Phòng QLCL lập hồ sơ theo dõi và cập nhật vào Sổ theo dõi hành động khắc phục để
phát hiê ̣n ra các sự viê ̣c không phù hơ ̣p xảy ra thường xuyên.
Lưu trữ Phiếu yêu cầu hành động khắc phục làm cơ sở cho việc phân tích cải tiến và
xem xét của lãnh đạo.
Quy trình xử lý sản phẩm không an toàn tiềm ẩn được đưa ra nhằm xử lý các sản phẩm
không phù hợp bằng cách tiến hành (các) hành động nhằm ngăn ngừa việc đưa sản
phẩm không phù hợp vào dây chuyền sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
3.6.2 Phạm vi áp dụng
Sự khắc phục là hành động được tiến hành để loại bỏ sự không an toàn tiểm ẩn đã
được phát hiện.
Hành động khắc phục phòng ngừa là hành động được tiến hành để loại bỏ sự không an
toàn tiểm ẩn đã được phát hiện làm cho nó phù hợp trở lại.
Sự không an toàn tiềm ẩn là sự không đáp ứng theo yêu cầu, quy định của Công ty đề
ra.
3.6.3.2 Từ viết tắt
89
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
90
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
NO
Đánh giá kết quả kiểm tra
BM-QT-09-02
Lập báo cáo sản phẩm không ATTA
NO
Xét duyệt
Lưu hồ sơ
Người chịu trách nhiệm: trưởng phòng bộ phận có sản phẩm KPH và trưởng phòng kỹ
thuật.
Toàn thể CBCNV nếu phát hiện sản phẩm không an toàn tiềm ẩn phải viết đề nghị
theo biểu mẫu gửi về Thư ký ISO hoặc Lãnh đạo đơn vị mình quản lý để xem xét, xử
lý.
2. Đánh giá kết quả kiểm tra
91
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm không ATTA. Nếu sản phẩm không
ATTA có mức độ ảnh hưởng cao thì tiến hành xem xét biện pháp xử lý.
3. Lập báo cáo sản phẩm không ATTA
Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ lập hồ sơ báo cáo với Lãnh đạo về việc sản phẩm không
an toàn tiềm ẩn.
4. Xem xét, đề xuất biện pháp xử lý
Trách nhiệm: Quản đốc, Trưởng đơn vị có sản phẩm KPH và trưởng phòng KCS.
Đối với sản phẩm không an toàn tiềm ẩn trong quá trình quản lý thì sản phẩm thuộc
phòng nào thì Lãnh đạo phòng đó có trách nhiệm đề xuất phương án xử lý và theo dõi
việc thực hiện các biện pháp khắc phục.
Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng mà các bộ phận có sản phẩm KPH đề xuất biện pháp
xử lý lên BGĐ/QMR/Lãnh đạo.
Tùy thuộc vào việc thực hiện trao đổi giữa các Đơn vị để xử lý công việc không an
toàn tiềm ẩn và BGĐ/QMR/Lãnh đạo các Đơn vị sẽ quyết định thời gian xử lý. Tất cả
phải được cập nhật vào biểu mẫu để theo dõi hành động khắc phục.
Đến hạn đã ghi trong biểu mẫu, Lãnh đạo của Đơn vị phải có trách nhiệm báo cáo
BGĐ/QMR để đánh giá, xem xét kết quả hành động khắc phục.
5. Xét duyệt
Người chịu trách nhiệm: giám đốc.
Ban giám đốc nế u đồ ng ý với biê ̣n pháp xử lý đươ ̣c đề xuấ t sẽ phê duyê ̣t và chỉ đinh
̣
người/ đơn vị thực hiện, thời gian hoàn thành. Nếu không đồ ng ý sẽ cho ý kiế n xử lý
hoă ̣c chuyể n trả la ̣i đơn vi co
̣ ́ liên quan để xác đinh
̣ la ̣i.
92
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Trách nhiệm: trưởng phòng bộ phận có sản phẩm KPH và Bộ phận có liên quan.
Người/đơn vị được phân công có trách nhiệm thực hiện các biện pháp xử lý đã được
phê duyệt theo thời gian quy định.
7. Lưu hồ sơ
Tất cả các đơn vị có liên quan có trách nhiệm lưu các hồ sơ kiểm soát sản phẩm không
an toàn tiềm ẩn.
STT Tên biểu mẫu Mã số Thời gian lưu Nơi lưu
1 Báo cáo sản phẩm không BM-QT-08-01 1 năm Phòng QA
an toàn
2 Hồ sơ xử lý sản phẩm BM-QT-08-02 1 năm Phòng QA
không an toàn
3.7. Quy trình thu hồi sản phẩm không phù hợp ( QT- 14)
Trình tự các bước thu hồi sản phẩm phải được tiến hành và triệt để nhằm giải quyết
các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm để tránh gây thiệt hại cho người tiêu
dùng cũng như giữ vững uy tín của công ty.
93
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
94
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
BM-QT-14
Nhận khiếu nại
NO Lập giấy
Kiểm chứng khiếu nại
phản hồi
Xét duyệt
NO
Lập hồ sơ báo cáo
Phê duyệt
1. Nhận khiếu nại
Phòng chăm sóc khách hàng sẽ tiế p nhâ ̣n những khiế u na ̣i của khách hàng hoă ̣c các đa ̣i
li,́ nhà phân phố i, siêu thị.
2. Kiểm chứng khiếu nại
Người chịu trách nhiệm: trưởng phòng kinh doanh
95
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Phòng kinh doanh sẽ kiể m tra những khiếu na ̣i đó. Tìm ra bằ ng chứng cu ̣ thể để kiể m
tra thông tin đó để trừ trường hơ ̣p khiếu nại không chính xác gây bất lợi cho công ty .
Nếu sản phẩ m bi ̣ lỗi nhưng lỗi đó có thể phát hiê ̣n bằ ng mắ t thì sản phẩ m phải còn
nguyên ve ̣n, chưa được mở ra sử du ̣ng, nếu sản phẩm đã bị mở ra sử du ̣ng thì sẽ kiể m
tra các sản phẩm cùng lô sản xuấ t đó.
Nếu sản phẩ m bi ̣lỗi nhưng lỗi đó không thể phát hiê ̣n bằ ng mắ t thì sản phẩ m đó có thể
đã đươ ̣c sử du ̣ng nhưng mở ra không đươ ̣c quá 24 giờ, khi lấ y sản phẩ m ra kiể m tra
phải xác định thời gian, điề u kiê ̣n của sản phẩ m trước và sau khi mở để tránh sản phẩ m
bi ̣biế n chấ t do điề u kiện ngoa ̣i cảnh hay bảo quản.
́ h xác thì sẽ đươ ̣c lâ ̣p hồ sơ và báo cáo
Nế u kiể m chứng là thông tin không chin
3. Phòng QA kiểm tra lỗi sản phẩm
Sau khi kiểm tra khiế u na ̣i là chiń h xác thì liên hệ với người khiế u na ̣i và nơi tiế p nhâ ̣n
hàng để xác đinh
̣ xem số lươ ̣ng sản phẩm cầ n thu hồ i sản phẩ m là bao nhiêu, số lươ ̣ng
sản phẩm đã bán là bao nhiêu.
Lô hàng thu hồi phải được cô lập, nế u cầ n thiế t thì ta ̣m dừng tấ t cả hoa ̣t đô ̣ng sản xuất.
Sau đó tiế n hành phân tić h nguyên nhân khiế n sản phẩ m bi ̣lỗi,.
Trường hợp mắ c lỗi nhỏ, không đáng kể , không ảnh hưởng đế n sức khỏe người tiêu
dùng thì không cần thu hồi và tiế n hành lâ ̣p hồ sơ và báo cáo.
4. Lập kế hoạch thu hồi
Trưởng phòng QLCL trong công ty sẽ tiến hành xây dựng kế hoa ̣ch thu hồi sản phẩ m
lỗi.
5. Xét duyệt
96
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Trưởng phòng QLCL sẽ trình lên BGĐ về kế hoạch thu hồi sản phẩm cho BGĐ xét
duyê ̣t.
Trường hợp BGĐ thông qua thì tiế p tu ̣c thực hiê ̣n các bước tiế p theo.
Trường hợp BGĐ thấ y kế hoa ̣ch còn thiế u hoă ̣c sai sót thì sẽ chuyể n la ̣i cho phòng
QLCL sửa chữa và khắc phu ̣c.
6. Ban hành quyết định, thông báo thu hồi
Người chịu trách nhiệm: trưởng phòng QLCL, trưởng phòng sản xuất
Trưởng phòng QLCL đưa ra các biện pháp xử lí sản phẩ m bi ̣thu hồ i tùy theo mức đô ̣
bế n đổ i chấ t lươ ̣ng.
Thực hiện xử lý sản phẩm thu hồi như đề xuất. Có chin
́ h sách bồ i thường phù hơ ̣p cho
khách hàng. Cam kế t chiụ hoàn toàn trách nhiê ̣m về sức khỏe của những khách hàng
đã sử du ̣ng sản phẩ m, lưu la ̣i thông tin chi tiế t của khách hàng đó. Đưa ra báo cáo về
viê ̣c xử lí sản phẩ m lỗi.
9. Lập hồ sơ báo cáo
97
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Trưởng phòng KD công bố kế t quả thu hồ i và xử lí lô hàng đến người tiêu dùng.
10. Phê duyệt
Giám đố c sẽ phê duyê ̣t chứng từ hồ sơ, báo cáo liên quan đế n thủ tu ̣c thu hồ i sản
phẩ m.
ST Tên biểu mẫu Mã số Thời Nơi lưu
T gian lưu
1 Phiếu khiếu nại BM-QT-09-01 1 năm Phòng
DVKH
2 Quyết định thu hồi sản phẩm BM-QT-09-02 1 năm Phòng QLCL
3 Báo cáo thu hồi sản phẩm BM-QT-09-03 1 năm Phòng KD
4 Báo cáo xử lý sản phẩm thu BM-QT-09-04 1 năm Phòng QLCL
hồi
3.8. Quy trình trao đổi thông tin nội bộ ( QT-15)
Đảm bảo các quá trình nhận, xử lý, trao đổi thông tin nội bộ chuẩn xác, kịp thời và
được nhận biết quá trình giải quyết một cách hiệu quả
98
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Các đơn vị
và cá nhân Thông tin từ khách
hàng và thị trường
99
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
1. Thông tin có liên quan đến hoạt động của Công ty và trình tự xử lý
- Nguồn thông tin từ bên ngoài qua đường công văn được tiếp nhận tại Văn thư
thuộc Văn phòng công ty.
+ Trình tự xử lý: Văn phòng công ty xem xét, sắp xếp trình tự nội dung công việc
của văn bản, thời hạn hiệu lực để trình Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc phân công đơn vị
hoặc các nhân thực hiện. Lưu sổ theo dõi.
- Nguồn thông tin từ bên ngoài không đến qua đường công văn mà qua các phòng
ban chuyên môn nghiệp vụ, trung tâm và các xí nghiệp sản xuất.
+ Trình tự xử lý: Vào sổ theo dõi nguồn thông tin, tự giải quyết theo chức năng
nhiệm vụ, báo cáo Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc.
- Nguồn thông tin từ các đơn vị được Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc uỷ quyền để
soạn thảo văn bản gồm: Quyết định, Quy định, Nội quy, Thông báo, Công văn đi, Yêu
cầu… trình Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc (hoặc người được Chủ tịch kiêm Tổng giám
đốc uỷ quyền) ký phê duyệt.
+ Trình tự xử lý: Gửi qua Văn thư đến các đơn vị và cá nhân có liên quan.
- Nguồn thông tin được trao đổi, xử lý qua email, website của Công ty: website
công ty có địa chỉ chính thức là [email protected] ; CBCNV công ty nếu được
cung cấp account email công ty hoặc account đăng nhập website có trách nhiệm bảo
mật password và thông tin trao đổi trên website và email. CBCNV Công ty trong ngày
làm việc có trách nhiệm kiểm tra email ít nhất 2 lần một ngày vào buổi sáng và buổi
chiều, kịp thời nhận và trả lời, xử lý công việc qua email.
- Các nguồn thông tin khác: Trình Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc quyết định và đề
xuất hướng giải quyết xử lý.
100
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
- Mọi thông tin từ bên ngoài đều được nhận biết nguồn gốc, xuất xứ, nội dung
chính và nơi tiếp nhận giải quyết.
- Mọi thông tin đều được cập nhật, phân loại, gửi kịp thời, đôn đốc, kiểm tra thực
hiện và lưu trữ. Khi nhận phải ký sổ.
- Thông tin nội bộ là những văn bản đã được Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc (hoặc
người được Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc uỷ quyền) phê duyệt và ban hành. Các
thông tin nội bộ được phát hành tuân thủ theo địa chỉ ấn định (nơi nhận tại văn bản).
- Các đơn vị chức năng được Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc giao soạn thảo văn bản
chịu trách nhiệm chính trong việc giám sát thực hiện các văn bản đó.
- Thông tin đến các đơn vị được xử lý ngay sau khi nhận được yêu cầu, giải quyết
đúng thời hạn ghi trong lưu trình và tuân thủ các thời hạn được đề nghị
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của công ty được thiết lập và vận hành trên cơ sở
15 quy trình hệ thống:
1. QT-01 Quy trình kiểm soát tài liệu
2. QT-02 Quy trình kiểm soát hồ sơ
3. QT-03 Quy trình quản lý các tình trạng khẩn cấp
4. QT-04 Quy trình xem xét lãnh đạo
5. QT-05 Quy trình tuyển dụng và đào tạo
6. QT-06 Quy trình đánh giá nội bộ
7. QT-07 Quy trình kiểm soát hàng không phù hợp
8. QT-08 Quy trình hành động khắc phục
9. QT-09 Quy trình xử lý các sản phẩm không an toàn tiềm ẩn
10. QT-10 Quy trình truy xuất nguồn gốc
11. QT-11 Quy trình dịch vụ khách hàng
101
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
102
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
SỔ THEO DÕI THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA
Phiếu
Người Ngày Ngày hoàn
số Kết quả Ghi chú
thực hiện yêu cầu thành
KP-PN
1 Đơn vị:
Sản phẩm:
103
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
104
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
4 Kiểm tra:
105
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
4. Phân tích nguyên nhân: (Ghi nguyên nhân xảy ra sự không phù hợp)
(Ghi cách tìm nguyên nhân -5WHY, ISHIKAWA, KINH NGHIỆM….-Nếu cần)
Mô tả tình trạng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
106
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày……tháng……năm 2016
Mô tả tình trạng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
107
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Hiện trạng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày……tháng……năm 2016
...................................................................................................................................
Họ tên: ........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
108
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày……tháng……năm 2016
Ngày……tháng……năm 2016
109
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Mô tả tình trạng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Lý do thu hồi:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hiện trạng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày……tháng……năm 2016
110
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện đồ án đảm bảo chất lượng thực phẩm với đề tài “ Xây dựng
hệ thống tài liệu về quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho
dây chuyền sản xuất bánh Snack của công ty liên doanh Phạm-Asset ” giúp em hiểu
thêm hơn về cách xây dựng một hệ thống tài liệu quản lý cho một sản phẩm thực phẩm
cụ thể là như thế nào. Sau một khoảng thời gian thực hiện đồ án, em đã cố gắng tới
mức tối đa để hoàn thành đồ án của mình. Phạm vi thực hiện , em đã thực hiện các
công việc sau:
- Giới thiệu về công ty liên doanh Phạm-Asset
- So sánh điều kiện tiên quyết của công ty so sánh với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO
22000:2005, từ đó rút ra điều kiện của công ty của phù hợp với điều kiện của tiêu
chuẩn hay không?
- Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý theo ISO 22000:2005 cho sản phẩm bánh
Snack gà nướng.
Tuy nhiên do kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh
khỏi các thiếu sót. Rất mong nhận được lời nhận xét, đóng góp ý kiến để em có thể
làm tốt hơn ở Đồ Án Tốt Nghiệp sắp tới của mình.
111
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
quan-ly-an-toan-thuc-pham-theo-tieu-chuan-iso-22000-2005-cho-day-chuyen--
1199536.html
2. https://www.slideshare.net/xuanduong92/h-thng-qun-l-an-ton-thc-phm-iso-
220002005
3. https://xemtailieu.com/tai-lieu/bao-cao-thuc-tap-tim-hieu-quy-trinh-san-xuat-
snack-ga-nuong-tai-cong-ty-lien-doanh-pham-asset-1296912.html
4. TCVN ISO 22000 : 2007 Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm - Yêu
cầu đối với tổ chức trong chuỗi thực phẩm.
5. TCVN 5603 : 2008 Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ
sinh thực phẩm.
112