BaiTap Chuong6 Laplace
BaiTap Chuong6 Laplace
BaiTap Chuong6 Laplace
Bài tập
6.1.1 Dùng phương pháp trực tiếp [phương trình (6.8b)], tìm biến đổi Laplace và
vùng hội tụ của các tín hiệu sau:
(a) u (t ) u (t 1) (e) cos 1t cos 2tu(t )
t
(b) te u (t ) (f) cosh(at )tu (t )
(c) t cos 0tu (t ) (g) sinh(at )tu (t )
(d) (e 2t 2e t )u (t ) (h) e 2t cos(5t )u (t )
Giải:
1
2
3
6.1.2 Dùng phương pháp trực tiếp [phương trình (6.8b)], tìm biến đổi Laplace và
vùng hội tụ của các tín hiệu trong hình P6.1-2:
Giải :
6.1.3 Tìm biến đổi Laplace nghịch của các hàm sau
2s 5 s2
(a) (f)
s 5s 6
2
s ( s 1) 2
4
3s 5 1
(b) (g)
s 4s 13
2
( s 1)( s 2) 4
( s 1) 2 s 1
(c) (h)
s2 s 6 s ( s 2) ( s 2 4 s 5)
2
5 s3
(d) (i)
s ( s 2)
2
( s 1) 2 ( s 2 2s 5)
2s 1
(e)
( s 1)( s 2 2 s 2)
Giải:
5
6
7
6.2-1 Tìm biến đổi Laplace của các hàm theo thời gian (nếu cần) của biến đổi
Laplace một bên:
(a) u (t ) u (t 1) (e) te t u(t )
(b) e (t )u (t ) (f) sin[0 (t )]u (t )
(c) e (t )u(t ) (g) sin[0 (t )]u (t )
(d) e t u (t ) (h) sin 0tu (t )
Giải:
8
6.2-2. Chỉ dùng bảng 6.1 và đặc tính dời theo thời gian, tìm biến đổi Laplace của
tín hiệu trong hình P6.1 -2 Hướng dẫn: Xem phẩn 1.4 để phân tích tín hiệu
Giải:
9
6.2-3. Tìm biến đổi Laplace của các hàm sau
( 2 s 5)e 2 s e ( s 1) 3
(a) (c)
s 2 5s 6 s 2 2s 5
se 3 s 2 e s e 2 s 3
(b) (d)
s 2 2s 2 s 2 3s 2
Giải :
10
6.2-4 Có thể tìm biến đổi Laplace của tín hiệu tuần hoàn dùng kiến thức của biến
đổi Laplace trong chu kỳ đầu
(a) Nếu biến đổi Laplace của f (t ) trong hỉnh P6.2 -4a là F (s) , chứng tỏ là
G(s) , biến đổi Laplace của g (t ) [hình P6.2-4b], là
F ( s)
G( s) Re s 0
1 e sT0
(b) Từ kết quả này, tìm biến đổi Laplace của tín hiệu p (t ) trong hình P6.2-
4c
1
Hướng dẫn: 1 x x 2 x 3 x 1
1 x
11
Giải :
6.2-5 Đầu tiên từ (t ) 1 , tạo các cặp từ 2 đến cặp 10 trong bảng 6.1, dùng các
đặc tính của biến đổi Laplace. Hướng dẫn: u(t ) là tích phân của (t ) , tu (t ) là tích
phân của u(t ) [hay đao hàm lần hai của (t ) ], v.v.,..,.
Giải:
12
6.2-6 (a)Tìm biến đổi Laplace của xung hình 6.3 chỉ dùng các đặc tính vi phân
theo thời gian, dời theo thời gian, và (t ) 1 .
(b) Trong thí dụ 6.7, biến đổi Laplace của f (t ) tìm được từ biến đổi của
d 2 f / dt 2 . Tìm biến đổi Laplace của f (t ) trong thi 1dụ này bằng cách dùng biến
đổi Laplace của df / dt .
Hướng dẫn: phần (b) df / dt có thể xem là tổng của nhiều hàm bước (trễ
với nhiều lượng khác nhau)
Giải :
13
6.3-1 Dùng biến đổi Laplace, giải các phương trình vi phân:
(a) ( D 2 3D 2) y(t ) Df (t ) y(0 ) y (0 ) 0, f (t ) u (t )
(b) ( D 2 4 D 4) y(t ) ( D 1) f (t ) y (0 ) 2, y (0 ) 1, f (t ) e t u (t )
(c) ( D 2 6 D 25) y(t ) ( D 2) f (t ) y(0 ) y (0 ) 1, f (t ) 25u (t )
Giải :
6.3-2 Giải các phương trình vi phân trong bài tập 6.3 -1 dùng biến đổi Laplace.
Trong từng trường hợp xác định các thành phần ngõ vào –zêrô và trạng thái – zêrô
của nghiệm.
Giải :
14
6.3.3 Giải các phương trình vi phân đồng nhất dùng biến đổi Laplace, giả sử các
điều kiện đầu là zerô và ngõ vào f (t ) u(t )
(a) ( D 3) y1 (t ) 2 y2 (t ) f (t )
2 y1 (t ) (2D 4) y2 (t ) 0
(b) ( D 2) y1 (t ) (2D 4) y2 (t ) 0
( D 1) y1 (t ) (2D 1) y2 (t ) f (t )
Tìm hàm truyền quan hệ giữa y1 (t ) và y2 (t ) với ngõ vào f (t )
Giải:
15
6.3-4 Cho mạch điện hình P6.3 -4, chuyển mạch ở vị trí mở thời gian dài trước
t 0 , khóa được đóng lại tức thì
(a) Viết phương trình vòng (trong miền thời gian) khi t 0
(b) Giải tìm y1 (t ) và y2 (t ) bằng phương pháp biến đổi Laplace.
16
Giải:
17
6.3-5 Tìm hàm truyền của các hệ thống đặc trưng bằng phương trình vi phân
d2y dy df
(a) 2
11 24 y (t ) 5 3 f (t )
dt dt dt
d3y d2y dy d2 f df
(b) 3 6 2 11 6 y (t ) 3 2 7 5 f (t )
dt dt dt dt dt
4
d y dy df
(c) 4
4 3 2 f (t )
dt dt dt
Giải:
6.3-6 Tìm phương trình vi phân biểu diễn quan hệ giữa ngõ ra y(t ) với ngõ vào
f (t ) , từ các hệ thống có hàm truyền sau:
s5 s 2 3s 5
(a) H ( s ) (b) H (s)
s 3s 8
2
s 3 8s 2 5s 7
5s 2 7 s 2
(c) H (s) 2
s 2s 5
Giải :
(a) Tìm đáp ứng (trạng thái – zêrô) khi ngõ vào f (t ) là:
(i) e 3t u (t ) (ii) e 4t u (t ) (iii) e 4(t 5)u (t 5) (iv) e 4(t5)u (t ) (v) e 4t u(t 5)
(b) Viết phương trình vi phân mô tả quan hệ giữa ngõ ra y(t ) với ngõ vào
f (t )
Giả i:
18
6.3-8 Làm lại bài tập 6.3-7 khi
2s 3
H ( s) và ngõ vào f (t ) là: (a) 10u(t ) (b) u (t 5)
s 2s 6
2
Giải:
19
6.3-9 Làm lại bài tập 6.3 -7 khi
s
H ( s) và ngõ vào f (t ) là (1 e t )u (t )
s 9
2
Giải :
6.3-10 Cho hệ LT – TT – BB có các điều kiện đầu là zêrô (hệ thống ban đầu ở
trạng thái- zêrô), ngõ vào f (t ) tạo ngõ ra y(t ) , chứng tỏ là:
(a) ngõ vào df / dt tạo ngõ ra dy / dt
t t
(b) ngõ vào f ( )d
0 y( )d , từ đó, chứng tỏ đáp ứng bước
tạo ngõ ra
0
t
đơn vị của hệ thống là tích phân của đáp ứng xung đơn vị, tức là h( )d
0
Giải :
6.4-1 Tìm đáp ứng trạng thái – zêrô v0 (t ) của mạng hình P6.4-1 nếu điện áp ngõ
vào f (t ) te t u (t ) . Tìm hàm truyền quan hệ giữa ngõ ra v0 (t ) và ngõ vào f (t ) ,
tiếp đến, viết phương trình vi phân vào – ra của hệ thống.
20
Giải :
6.4-2 Chuyển mạch trong hình P6.4 -2 được đóng trong thời gian dài và được mở
tức thời tại t 0 . Tìm và vẽ dòng điện y (t ).
Giải:
21
6.4-3 Tìm dòng điện y(t ) trong mạch cộng hưởng hìnhP6.4 -3 khi ngõ vào là:
(a) f (t ) A cos 0tu (t )
(b) f (t ) A sin 0tu (t )
1
Giả sử mọi điều kiện đầu là zêrô 02
LC
Giải :
6.4-4 Tìm dòng điện vòng y1 (t ) và y2 (t ) khi t 0 trong mạch hình P6.4 -4a khi
ngõ vào f (t ) được vẽ trong hình P6.4-4b.
Giải :
22
6.4-5 Trong mạch hình P6.4 -5, chuyển mạch được đóng trong thời gian dài, và
được mở tức thời tại t 0 . Tìm y1 (t ) và vs (t ) khi t 0
Giải :
23
6.4-6 Tìm điện áp ra v0 (t ) khi t 0 V trong mạch hình P6.4 -6 khi ngõ vào là
f (t ) 100u (t ) và hệ thống ban đầu ở trạng thái – zêrô.
Giải:
24
6.4-7 Tìm điện áp ra v0 (t ) trong mạch hình P6.4-7 nếu điều kiện đầu là iL (0) 1A
và vC (0) 3V (Hướng dẫn: Dùng dạng song song của máy phát điều kiện đầu)
Giải:
25
6.4-8 Cho mạng hình P6.4 -7, chuyển mạch ở vị trí a trong thời gian dài và được
chuyển tức thời sang vị trí b tại t 0 . Tìm dòng điện y(t ) khi t 0
Hướng dẫn: dùng mạch tương đương Thevenin
Giải:
26
6.4-9 Chứng tỏ là hàm truyền giữa điện áp ngõ ra y(t ) và điện áp ngõ vào f (t )
của mạch op –amp trong hình P6.4-9a là
Ka Rb 1
H (s) với K 1 và a
sa Ra RC
Ks
Và hàm truyền của mạch hình P6.4 -9b là H (s)
sa
Giải :
27
6.4-10 Trong hệ bậc hai dùng op -amp trong hình P6.4-10, chứng tỏ hàm truyền
giữa điện áp ngõ ra v0 (t ) và điện áp ngõ vào f (t ) là
s
H (s)
s 8s 12
2
Giải :
28
6.4-11 Dùng định lý giá trị đầu và giá trị cuối, tìm giá trị đầu và giá trị cuối của
đáp ứng trạng thái – zêrô của hệ thống có hàm truyền
6 s 2 3s 10
H (s) và với ngõ vào là: (a) u(t ) (b) e t u (t ) .
2s 2 6s 5
Giải:
6.5-1 Hình P6.5-1a vẽ hai đoạn vào) là ½. Hình P6.5 -1b vẽ hai đoạn này được
nối đuôi nhau
(a) Hàm truyền của mạng nối đuôi này có phải là (1/2)(1/2)=1/4?
(b) Nếu đúng, chứng minh lại dùng phép tính hàm truyền?
(c) Làm lại bài tập khi R3 R4 200 . Điều này có quan hệ gì với câu (b)
Giải :
29
6.5-2 Trong hình 6.18, h1 (t ) và h2 (t ) là các đáp ứng xung của hệ thống có hàm
truyền là H1 ( s) và H 2 (s) . Xác định đáp ứng xung của kết nối nối tiếp và kết nối
song song của H1 ( s) và H 2 (s) vẽ ờ hình 6.18b và c.
Giải:
Giải:
30
6.6-2 Làm lại bài 6.6-1 nếu
3s ( s 2 ) 2s 4
(a) H ( s ) (b) H ( s )
( s 1)( s 2 2 s 2) ( s 2)( s 4) 2
Giải:
31
Trường hợp a
Trường hợp b
32
6.6-3 Làm lại bài 6.6-1 nếu
2s 3
H (s)
5s ( s 2) 2 ( s 3)
Hướng dẫn: đưa hệ số của bậc lủy thừa cao nhất của mẫu số về đơn vị.
Giải :
33
6.6-4 Làm lại bài 6.6-1 nếu
s ( s 1)( s 2)
H (s) Hướng dẫn: trường hợp này m = n = 3
( s 5)( s 6)( s 8)
Giải :
34
6.6-5 Làm lại bài 6.6-1 nếu
s3
H (s)
( s 1) 2 ( s 2)( s 3)
Giải:
35
6.6-6 Làm lại bài 6.6-1 nếu
s3
H ( s)
( s 1) 2 ( s 2 4s 13)
Giải:
36
6.6-7 Bài tập này được dùng để cho thấy cặp cực phức liên hợp có thể dùng thực
hiện mạch nối đuôi hai hàm truyền bậc nhất. Chứng tỏ hàm truyền các sơ đồ khối
trong hình P6.6-7a và b là:
1 1
(a) H ( s ) 2
(s a) b
2 2
s 2as ( a 2 b 2 )
sa sa
(b) H ( s ) 2 , từ đó, chứng minh là hàm
(s a) b
2 2
s 2as ( a 2 b 2 )
truyền của sơ đồ khối trong hình P6.6 -7c là
As B As B
(c) H ( s ) 2
(s a) b
2 2
s 2as ( a 2 b 2 )
Giải:
37
6.6-8 Dùng op –amp thực hiện hàm truyền sau:
10 10 s2
(i) (ii) (iii)
s5 s5 s5
Giải:
38
6.6-9 Dùng op – amp thực hiện mạch có hàm truyền sau
s2 3
H (s) 1
s5 s5
Giải :
39
6.6-10 Dùng op amp thực hiện chính tắc (canonical realization) hàm truyền sau
3s 7
H ( s)
s 4s 10
2
Giải :
6.6-11 Dùng op amp thực hiện chính tắc (canonical realization) hàm truyền sau
40
s 2 5s 2
H (s)
s 2 4 s 13
Giải:
Xem hình S6.6-11
41
6.7-1 Tìm thời gian lên tr, thời gian thiết lập ts, phần trăm vọt lố (PO), và sai số
xác lập es, er , và ep cho các hệ thống sau, có hàm truyền là:
9 4 95
(a) (b) (c)
s 3s 9
2
s 3s 4
2
s 10s 100
2
Giải :
42
6.7-2 Hệ thống điều khiển vị trí, vẽ ở hình P6.7 -2, đáp ứng bước đơn vị cho thấy
thời gian đỉnh t p / 4 , phần trăm vọt lố (PO = 9%), và giá trị xác lập của ngõ ra
với tín hiệu bước đơn vị là ySS 2 . Tìm K1 , K 2 và a.
Giải :
43
6.7-3 Hệ thống điều khiển vị trí, vẽ ở hình P6.7-3, có các đặc tính sau tr 0.3 ,
t s 1 , phần trăm vọt lố (PO 30 % ), và es 0 . Cho biết đặc tính nào không phù
hợp với hệ thống có giá trị K bất kỳ? Đặc tính nào phù hợp với chỉnh định K đơn
giản?
Giải :
44
6.7-4 Hàm truyền vòng hở của bốn hệ vòng kín cho dưới đây. Vẽ quỹ đạo nghiệm
cho từng trường hợp
K ( s 1) K ( s 5)
(a) (c)
s ( s 3)( s 5) s ( s 3)
K ( s 1) K ( s 1)
(b) (d)
s ( s 3)( s 5)( s 7) s ( s 4)( s2 2 s 2)
Giải:
(a) Các cực của vòng hở tại 0, – 3 và – 5. Do đó, có 3 quĩ đạo ghiệm bắt đầu tại 0,
– 3 và – 5. Ngoài ra, đoạn từ 0 đến – 1, và – 3 đến – 5 của trục thực là một phần
45
của quĩ đạo nghiệm. Chỉ có một zêrô của vòng hở tại – 1. Vậy, quĩ đạo nghiệm
chất dứt tại (khi K = ) dọc theo tiệm cận tại góc k/(n – m) = /2 và 3/2.
Trọng tâm của tiệm cận là = (0 – 3 – 5 +1)/2 = – 3,5. Quĩ dạo nghiệm được vẽ
trong hình S6.7-4a.
(c) Các cực của vòng hở tại 0, – 3, – 5 và – 7. Do đó, có 4 quĩ đạo nghiệm bắt
đầu từ 0, – 3, – 5 và – 7 (khi K = 0). Ngoài ra, toàn trục thực bên trái mặt phẳng
phức (LHP), trừ hai đoạn từ 0 đến – 3 và từ – 5 đến – 7 là phần của quĩ đạo
nghiệm. Chỉ có một zêrô của vòng hở tại – 1. Do đó, một quĩ đạo sẽ chấm dứt tại
– 1 (khi K = ). Ba nhánh còn lại chấm dứt tại (khi K = ) dọc theo tiệm cận
tại các góc k /(n – m) = /3; và 5/3. Trọng tâm của tiệm cận tại = (0 – 3 – 5
– 7 +1)/3 = – 4,67. Quĩ đạ o nghiệm được vẽ trong hình S6.7 -4b.
(d) Các cực vòng hở là 0 và – 3. Do đó, có hai quĩ đạo nghiệm bắt đầu tại 0 và – 3
(khi K = 0). Ngoài ra, toàn trục thự trong mặt phẳng trái LHP, trừ đọan từ – 3 đến
– 5 là phần của quĩ đạo nghiệm. Chỉ có một zêrô vò ng hở tại – 5. Vậy, một quĩ đạo
hấm dứt tại – 5 (khi K = ) dọc theo tiệm cận tại các góc k /(n – m) = . Quĩ đạo
nghiệm được vẽ trong hình S6.7 -4c.
46
(d) Các cực vòng hở là 0, – 4 và – 1 j. Do đó, có 4 quĩ đạo nghiệm bắt đầu tại 0,
– 4, và – 1 j (khi K = 0). Ngoài ra, toàn trục thực, trừ đoạn từ - 1 đến – 4 là một
phần của quĩ đạo nghiệm. Chỉ có một zêrô vòng hở tại – 1. Do đó, quĩ đạo chất dứt
47
tại – 1 (khi K = ). Ba nhánh còn lại chấ mt dứt tại (khi K = ) dọc theo tiệm
cận có các góc k /(n – m) = /3, và 5/3.
Trọng tâm tiệm cận là =(0– 4– 1– 1+1) = – 1,67.
Quĩ đạo nghiệm được vẽ trong hình S6.7 -4d.
6.7-5 Trong hệ phản hồi đơn vị ở hình P6.7 -5. Ta cần đạt các đặc tính sau
PO 16%, t r 0,2 , t s 0,5 , es 0 và er 0,06 . Có khả năng thực hiện các đặc
tính này bằng cách chỉnh định K không? Nếu không, đề nghị dạng mạch bù thích
hợp và tìm lại các giá trị PO, tr , t s , es và er .
Giải :
Trước hết, vẽ quĩ đạo nghiệm của hệ thống. Các cực vòng hở tại 0 và – 10.
Do đó, có hai quĩ đạo nghiệm bắt đầu từ 0 và – 10 (khi K = 0). Ngài ra, đoạn này
từ 0 đến – 10 của trục thực là một phần của quĩ đạo nghiệm. Không có zêrô vòng
hở. Do đó, các quĩ đạ chấm dứt tại (khi K = ) dọc theo các tiệm cận có góc
k/(n – m) = /2 và 3/2. Trọng tâm của tiệm cận là = 90 – 10)/2 = –5. Quĩ đạo
nghiệm được vẽ trong hình S6.7 -5a.
Xếp chồng hình P6.40 với quĩ đạo nghiệm, phân vùng cho PO 16%, tr
0,2 và ts 0,5. Ta thấy có thể thỏa các đặc tính về PO và t r, không thỏa cho ts do
ts 0, các nghiệm phải nằm bên trái của – 8. Trường hợp này, các nghiệm đều
luôn nằm bên phải của – 5, với mọi K. Do đó, không thỏa được điều kiện cho t s
với mọi giá trị K.
Ta cũng cần có e s = 0 và er 0,06. Hệ phản hời đơn cị có G(s) = K/s(s+10).
48
Do đó, Kp = và Kv = K/10. Đồng thời, e s = 1/(1+Kp) =0 và er = 1/Kv = 10/K.
Vậy, ta thỏa được tất cả các đặc tính xác lập khi chọn K 600. Nhưng, không thỏa
được cho t s với mọi giá trị của K.
Để có ts 0,5 thì quĩ đạo nghiệm phải nằm bên trái – 8, nhưng quĩ đạo
nghiệm của ta thì nằm bên trái – 5. Để thỏa các yêu cần của t s, cần dời quĩ đạo
sang trái dùng bộ bù. Giải pháp dễ là triệt cực tại – 10, rồi đặt một cực khác vào vị
trí nào đó bên trái – 16. Hảy chọn cực mới tại – 20. Từ đó, cần có bộ bù dẫn (lead)
với hàm truyền:
Hàm truyền vòng hở mới là G(s) = K/s(s+20), và trọng tâm của quĩ đạo
nghiệm tương ứng là – 10 như vẽ trong hình S6.7-5b.
Ta xếp chồng quĩ đạo nghiệm này vào hình Fig 6.40 rồi nhận thấy là mọi đặc tính
là quá thỏa bao lâu mà K đủ lớn để các nghiệm không nằm trên trục thực. Có thể
tạo điều này dùng máy tính theo các bước sau. Hàm truyền vòng kín là:
Đa thức đặc tính là s2 + 20s + K. Các nghiệm đặc tính [cực của T(s)]
−10 ± √ − 100 . Điều này cho thấy đồ thị xuất hiện từ trục thực tại K = 100.
Vậy, ta nên chọn K > 100.
Để tìm nghiệm chính xác, ta cần xem xét các sai số xác lập.
Trường hợp này, K p = và Kv = K/20. Do đó, es = 0 và er = 20/K 0,06.
Điều này cho ta K 333,34.
Xem xét các thông số quá độ, rõ ràng là theo hình 6.40 thì các tham số PO,
ts và tr đều thỏa các đặc tính.
Mặt khác, có thể tính mọi tham số quá độ như sau:
Phương trình đặc tính la s 2 + 20s + K = s2 + 2ns + n2.
Vậy = √ và n = 10. Do đó √ = 10 và = 10/√ . Vậy
Hơn nữa ts = 4/ n = 0,4. Khi K = 393,67, ta thỏa mọi đặc tính quá độ. Đồng thời,
es = 0, er = 20/K = 0,0508. Vậy, ta thỏa mọi đặc tính khi K = 393, 37.
Thực tế, mọi giá trị K trong tầm 333.34 K 393,67 thỏa được mọi điều kiện.
6.8-1 Tìm vùng hội tụ, nếu tồn tại của biến đổi Laplace (hai bên) của các tín hiệu
sau:
1 1
(a) e tu (t ) (b) e tu (t ) (c) (e) e kt
2
(d)
1 t 2
1 et
Giải :
49
(a) Đặt f1(t) = f(t)u(t) = etu(t) và f2(t) = f(t)u( – t) = u( – t).
Vậy F 1(s) có vùng hội tụ > 1. F2(s) có vùng hội tụ < 0.
Do đó không có vùng hội tụ cho F(s) = F 1(s) + F2(s).
(b) f1(t) = e– tu(t) và F1(s) = 1/(s+1) hội tụ khi > – 1.
F2(t) = u(– t) và F2(s) = – 1/s hội tụ khi < 0.
Do đó dải hội tụ là – 1< < 0.
6.8-2 Tìm biến đổi Laplace (hai bên) và vùng hội tụ tương ứng của các tín hiệu :
(a) e t (b) e t cos t (c) et u (t ) e 2t u (t )
(d) e tu (t ) (e) etu ( t ) (f) cos 0tu (t ) e t u (t )
Giải:
50
51
6.8-3 Tìm biến đổi nghịch của biến đổi Laplace (hai bên)
2s 5
(a) 3 2
( s 2)( s 3)
2s 5
(b) 2 3
( s 2)( s 3)
2s 3
(c) 1
( s 1)( s 2)
2s 3
(d) 2
( s 1)( s 2)
3s 2 2s 17
(e) 1 5
( s 1)( s 3)( s 5)
Giải :
52
6.8-4 Tìm biến đổi nghịch của biến đổi Laplace (hai bên)
2s 2 2s 6
nếu vùng hội tụ là
( s 1)( s 1)( s 2)
(a) Re s 1 (b) Re s 2 (c) 1 Re s 1 (d) 2 Re s 1
Giải:
53
6.8-5 Hệ LT – TT – BB và nhân quả có hàm truyển
1
H ( s) , tìm ngõ ra y(t ) khi ngõ vào f (t ) là
s 1
(a) e t / 2 (d) e 2t u (t ) et u (t )
(b) et u (t ) e 2t u (t ) (e) e t / 4u (t ) e t / 2u (t )
(c) e t / 2u (t ) e t / 4u (t ) (f) e 3t u (t ) e 2t u (t )
Giải:
54
55
56