Bước tới nội dung

Người Nhật

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Người Nhật
日本人
Minamoto Yoritomo
Công tước Katsura Tarō
Natsume Sōseki
Công tước Yamagata Aritomo
Oda Nobunaga
Tokugawa Ieyasu
Hirase Sakugorō
Hirase Sakugorō
Ebara Soroku
Ebara Soroku
Fujita Yasuko
Fujita Yasuko
Rentarō Mikuni
Rentarō Mikuni
Irie Takako
Irie Takako
Aoyama Tanemichi
Aoyama Tanemichi
Thiên hoàng Minh Trị
Hayao Miyazaki
Bá tước Katō Takaaki
Tổng dân số
Khoảng 130 triệu người
Khu vực có số dân đáng kể
 Nhật Bản      127 triệu
dân số Nikkei chủ yếu ở:
 Brasil1.400.000[1]
 Hoa Kỳ1.200.000[2]
 Philippines150.000
 Trung Quốc99.000[3]
 Canada85.000[4]
 Peru81.000[5]
 Anh Quốc51.000[6]
 Đức35.000[7]
 Argentina30.000[8]
 Úc27.000[9]
 Singapore23.000[10]
 México20.000[11]
 Đài Loan16.000[12]
 Hàn Quốc15.000[13]
Ngôn ngữ
Tiếng Nhật
Tôn giáo
Shinto, Phật giáo trên danh nghĩa.

Người Nhật (Kanji: 日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc đóng vai trò chủ thể của đất nước Nhật Bản.[1][2][3][4][5] Trên thế giới có khoảng 130 triệu người hậu duệ của dân tộc Nhật, khoảng 127 triệu người trong số đó là cư dân của Nhật Bản. Người gốc Nhật sống ở nước ngoài được gọi là nikkeijin (日系人?) (Nhật hệ nhân). Thuật ngữ "người Nhật hay dân tộc Nhật Bản" cũng được sử dụng trong một số ngữ cảnh để chỉ các dân tộc khác, bao gồm cả người Yamato, người Ainu, người Triều Tiênngười Ryukyu.

Người Nhật sử dụng tiếng Nhật, một ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính và được coi là một ngôn ngữ biệt lập. Chữ viết sử dụng bốn loại chữ Hiragana, Katakana, Rōmaji và chữ Kanji.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Japanese ethnicity”. Encyclopedia Britannica.
  2. ^ “Japan. B. Ethnic Groups”. Encarta. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2008.
  3. ^ "人類学的にはモンゴロイドの一。皮膚は黄色、虹彩は黒褐色、毛髪は黒色で直毛。言語は日本語。" (“日本人”. Kōjien. Iwanami.)
  4. ^ "人類学上は,旧石器時代あるいは縄文時代以来,現在の北海道〜沖縄諸島(南西諸島)に住んだ集団を祖先にもつ人々。" (“日本人”. マイペディア. 平凡社.)
  5. ^ "日本民族という意味で、文化を基準に人間を分類したときのグループである。また、文化のなかで言語はとくに重要なので、日本民族は日本語を母語としてもちいる人々とほぼ考えてよい。" (“日本人”. エンカルタ. Microsoft.)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]