Bước tới nội dung

Vùng hoạt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Vùng hoạt của lò phản ứng hạt nhân hay chính là tâm lò phản ứng là nơi diễn ra phản ứng phân hạch dây chuyền có kiểm soát của hạt nhân urani hay plutoni. Phản ứng phân hạch dây chuyền sinh ra năng lượng thông qua các dòng gammaneutron, phân rã betađộng năng của các hạt nhân con.

Thành phần của vùng hoạt bao gồm:

Phụ thuộc vào cấu trúc bố trí các thành phần, lò phản ứng hạt nhân có thể chia thành đồng thểdị thể. Trong lò phản ứng đồng thể nhiên liệu hạt nhân, chất làm chậmchất tải nhiệt được trộn lẫn thành 1 hỗn hợp đồng nhất. Còn trong lò phản ứng dị thể nhiên liệu hạt nhân, chất làm chậmchất tải nhiệt hoàn toàn được phân tách riêng biệt.

Lò phản ứng nước nhẹ áp lực PWR

Chất làm chậm sử dụng rộng rãi trong lò phản ứng gồm:

Chất tải nhiệt thường được sử dụng gồm:

.

Xung quanh bề mặt ngoài của vùng hoạt được bao bọc bởi chất phản xạ neutron nhằm mục đích giảm thiểu sự mất mát neutron khỏi tâm lò phản ứng hạt nhân và tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu hạt nhân. Chất phản xạ neutron có cùng tính chất với chất làm chậm, chính vì vậy mà người ta thường sử dụng chính chất làm chậm để bao phủ vùng hoạt.

Theo lý thuyết, hình dạng lý tưởng nhất của vùng hoạt chính là khối cầu, bởi vì cùng 1 thể tích, khối cầu có diện tích xung quanh nhỏ nhất. Thế nhưng để thuận tiện trong việc điều khiển và kiểm soát phản ứng dây chuyền, người ta thường thiết kế vùng hoạt có dạng hình trụ hoặc có dạng gần giống với hình trụ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Sách nước ngoài:

  • Петунин В. П. Теплоэнергетика ядерных установок М.: Атомиздат, 1960.
  • Левин В. Е. Ядерная физика и ядерные реакторы. 4-е изд. — М.: Атомиздат, 1979.