Thủy ngân(II) fluoride
Giao diện
Thủy ngân(II) fluoride | |
---|---|
Cấu trúc của thủy ngân(II) fluoride | |
Danh pháp IUPAC | Mercury(II) fluoride |
Tên khác | Mercuric fluoride Thủy ngân đifluoride |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | HgF2 |
Khối lượng mol | 238,5868 g/mol (khan) 274,61736 g/mol (2 nước) |
Bề ngoài | tinh thể trắng hút ẩm[1] |
Khối lượng riêng | 8,95 g/cm³ (khan) 5,75 g/cm³ (2 nước)[2] |
Điểm nóng chảy | 645 °C (918 K; 1.193 °F) (phân hủy) |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | phản ứng (khan)[3] |
Độ hòa tan | tạo phức với amonia |
MagSus | -62,0·10-6 cm³/mol |
Cấu trúc | |
Cấu trúc tinh thể | Fluorit (Lập phương), cF12 |
Nhóm không gian | Fm3m, No. 225 |
Nhiệt hóa học | |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độ độc cao |
NFPA 704 |
|
Ký hiệu GHS | |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Thủy ngân(II) chloride Thủy ngân(II) bromide Thủy ngân(II) iodide |
Cation khác | Thủy ngân(I) fluoride Kẽm fluoride Cadmi(II) fluoride |
Hợp chất liên quan | Tali(I) fluoride |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Thủy ngân(II) fluoride là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HgF2. Nó bao gồm một nguyên tử thủy ngân và 2 nguyên tử fluor.
Tổng hợp
[sửa | sửa mã nguồn]Thủy ngân(II) fluoride thường được tạo ra bởi phản ứng của thủy ngân(II) oxide và acid fluorhydric:
- HgO + 2HF → HgF2 + H2O
Thủy ngân(II) fluoride cũng có thể được tạo ra thông qua quá trình fluor hóa thủy ngân(II) chloride:
- HgCl2 + F2 → HgF2 + Cl2↑
hoặc thủy ngân(II) oxide với oxy là sản phẩm phụ:[4]
- 2HgO + 2F2 → 2HgF2 + O2↑
Ứng dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Thủy ngân(II) fluoride là một chất fluor hóa có chọn lọc.[5]
Hợp chất khác
[sửa | sửa mã nguồn]HgF2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như:
- HgF2·2NH3;
- HgF2·4NH3;
- HgF2·5NH3.
Phức đầu tiên có màu trắng, hai phức sau có màu xám nhạt.[6]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ A Textbook of Chemistry Intended for the Use of Pharmaceutical and Medical Students, Tập 1 (Samuel Philip Sadtler, Virgil Coblentz; J.B. Lippincott, 1900), trang 495. Truy cập 14 tháng 4 năm 2021.
- ^ Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 18 thg 12, 2013 - 1729 trang), trang 1039. Truy cập 14 tháng 4 năm 2021.
- ^ Lide, David R (1998), Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 87), Boca Raton, Fluorida: CRC Press, tr. 4–69, ISBN 0-8493-0594-2
- ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
- ^ Habibi, Mohammed H.; Mallouk, Thomas E. (1991). “Photochemical selective fluorination of organic molecules using mercury (II) fluoride”. Journal of Fluor Chemistry. 51 (2): 291. doi:10.1016/S0022-1139(00)80299-7.
- ^ Wilhelm Biltz, Erich Rahlfs – Beiträge zur systematischen Verwandtschaftslehre. XLV. Über Reaktionsermöglichung durch Gitterweitung und über Ammoniakate der Fluoride. ZAAC 166 (1): 351–376 (ngày 21 tháng 9 năm 1927). doi:10.1002/zaac.19271660131.