NuSTAR
Giao diện
Tên | SMEX-11, Explorer-93 |
---|---|
Dạng nhiệm vụ | Thiên văn tia X |
Nhà đầu tư | NASA / JPL |
COSPAR ID | 2012-031A |
SATCAT no. | 38358 |
Trang web | http://www.nustar.caltech.edu/ |
Thời gian nhiệm vụ | Dự kiến: 2 năm Đến nay: 12 năm, 4 tháng, 4 ngày |
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ | |
Bus | LEOStar-2 |
Nhà sản xuất | Orbital Sciences ATK Space Components |
Khối lượng phóng | 350 kg (772 lb)[1] |
Trọng tải | 171 kg (377 lb)[1] |
Kích thước | 10,9 m × 1,2 m (35,8 ft × 3,9 ft)[1] |
Công suất | 729–750 W[1][2] |
Bắt đầu nhiệm vụ | |
Ngày phóng | 13 tháng 6 năm 2012, 16:00:37 UTC[3] |
Tên lửa | Pegasus XL |
Địa điểm phóng | Stargazer Kwajalein, Quần đảo Marshall |
Nhà thầu chính | Orbital Sciences |
Các tham số quỹ đạo | |
Hệ quy chiếu | Địa tâm |
Chế độ | Gần xích đạo |
Bán trục lớn | 6.982,7 km (4.338,8 mi) |
Độ lệch tâm quỹ đạo | 0,0011491 |
Cận điểm | 596,6 km (370,7 mi) |
Viễn điểm | 612,6 km (380,7 mi) |
Độ nghiêng | 6,027 độ |
Chu kỳ | 96,8 phút |
Kỷ nguyên | 3 tháng 11 năm 2017, 01:54:22 UTC[4] |
Gương chính | |
Kiểu gương | Wolter loại I |
Tiêu cự | 10,15 m (33,3 ft)[2] |
Bước sóng | 3–79 keV[2] |
Độ phân giải | 9,5 arcsec[2] |
Diện tích thu nhận | 9 keV: 847 cm2 (131 inch vuông) 78 keV: 60 cm2 (9 inch vuông) |
Thiết bị | |
Kính viễn vọng tia X đôi | |
NuSTAR (Nuclear Spectroscopic Telescope Array) là một loại kính thiên văn tìm các tia X trong không gian sử dụng một kính Wolter để tập trung các tia X có năng lượng cao từ các nguồn trong không gian, đặc biệt là nguồn quang phổ hạt nhân, và sẽ vận hành trong dãi năng lượng 5 đến 80 keV.[5] Đây là nhiệm vụ thứ 11 của chương trình vệ tinh Small Explorer của NASA (SMEX-11) và là kính thiên văn tia X chụp ảnh trực tiếp trong không gian ở các mức năng lượng gần với các mức năng lượng của đài thiên văn tia X Chandra và XMM-Newton. Nó được phóng thành công ngày 13 tháng 6 năm 2012 sau khi bị trì hoãn từ ngày 21 tháng 3 do trục trặc về phần mềm của thiết bị phóng.[6][7]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d “Nuclear Spectroscopic Telescope Array, or NuSTAR” (PDF). tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2012.
- ^ a b c d “NuSTAR (Nuclear Spectroscopic Telescope Array)”. eoPortal. European Space Agency. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2015.
- ^ Ray, Justin. “Mission Status Center”. Spaceflight Now. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2012.
- ^ “NUSTAR – Orbit”. Heavens Above. ngày 3 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2017.
- ^ About NuSTAR: The Nuclear Spectroscopic Telescope Array
- ^ “Launch of NASA's NuSTAR Mission Postponed”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2012.
- ^ “NASA Selects Explorer Mission Proposals for Feasibility Studies (03-353)” (Thông cáo báo chí). Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2012.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về NuSTAR. |
- Caltech website for NuSTAR
- Caltech's Engineering & Science magazine: NuSTAR ReNued Lưu trữ 2010-06-30 tại Wayback Machine
- The High Energy Focusing Telescope: NuSTAR's predecessor Lưu trữ 2021-03-25 tại Wayback Machine
- X-Ray Specs by David J. Craig, Columbia Alumni Magazine. – (Columbia Magazine Spring 2010)
- Harrison, F.A. et al. 2010, SPIE, 7732, 27 Lưu trữ 2011-07-17 tại Wayback Machine: NuSTAR reference publication
- arXiv:1008.1362 NuSTAR reference publication, link 2
- Hailey, C.J. et al. 2010, SPIE, 7732, 28 Lưu trữ 2011-07-19 tại Wayback Machine: NuSTAR optics reference publication