Kinh tế Maldives
Kinh tế Maldives | |
---|---|
Tiền tệ | 1 Rupiah Maldives (Rf) = 100 Laari Maldives |
Năm tài chính | Năm dương lịch |
Tổ chức kinh tế | WTO, SAFTA |
Số liệu thống kê | |
GDP | |
Xếp hạng GDP | 165th (danh nghĩa) / 168th (PPP) |
Tăng trưởng GDP |
|
GDP đầu người | |
GDP theo lĩnh vực | nông nghiệp (4%), công nghiệp (23%), dịch vụ (73%) (2012 est.) |
Lạm phát (CPI) | 1.367% (2018)[1] |
Tỷ lệ nghèo | 16% (2008 est.) |
Lực lượng lao động | 110,000 (2010 est.) |
Các ngành chính | Cá chế biến, du lịch, hàng hải, đóng thuyền, chế biến dừa, Trang phục, vải dệt kim, dây thừng, thủ công mỹ nghệ, khai thác san hô, khai thác cát trắng |
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh | 135th (2017)[3] |
Thương mại quốc tế | |
Xuất khẩu | $309 triệu (2017) |
Mặt hàng XK | Các sản phẩm dầu mỏ, cá |
Đối tác XK | Sri Lanka 50.1% Hoa Kỳ 10.7% Pháp 7.8% Đức 6.8% Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 4.2% (2017)[4] |
Nhập khẩu | $1390 triệu (2017) |
Mặt hàng NK | Các sản phẩm từ dầu mỏ, tàu thuyền, thực phẩm, quần áo, hàng hóa trung gian và hàng hóa sản xuất |
Đối tác NK | Trung Quốc 19.7% Singapore 16.2% Ấn Độ 15.1% Malaysia 9.2% Sri Lanka 8.1% (2017)[5] |
Tổng nợ nước ngoài | $742 triệu (2014 est.) |
Tài chính công | |
Nợ công | $316 triệu (2004 est.) |
Thu | $758 triệu (2010 est.) |
Chi | $362 triệu; bao gồm cả chi phí vốn hóa $80 triệu (2004 est.) |
Viện trợ | Không có số liệu |
Dự trữ ngoại hối | $540 triệu (Tháng 9 năm 2016 est.) |
Ngày nay, Maldives có một nền kinh tế hỗn hợp, dựa vào các ngành du lịch, ngư nghiệp và tàu biển.
Du lịch là ngành kinh tế lớn nhất của Maldives, chiếm 20% GDP và hơn 60% lượng ngoại tệ thu được của quốc gia này. Ngành này đã giúp Maldives đạt mức tăng trưởng GDP đầu người 265% trong thập niên 1980 và 115% trong thập niên 1990. Hơn 90% thuế chính phủ thu được là từ thuế nhập khẩu và các loại thuế thu được từ du lịch.
Ngư nghiệp là ngành lớn thứ hai ở Maldives. Chương trình cải cách kinh tế chủ chính phủ năm 1989 đã bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu và mở cửa một số ngành xuất khẩu cho lĩnh vực tư nhân. Do đó, chính sách này đã tự do hóa quy định để cho phép nhiều đầu tư nước ngoài hơn. Nông nghiệp và chế tạo đóng vai trò nhỏ trong nền kinh tế quốc gia này do quỹ đất hạn hẹp và thiếu hụt lao động. Phần lớn các sản phẩm chủ yếu được nhập khẩu.
Công nghiệp ở Maldives chủ yếu gồm ngành may mặc, đóng thuyền, thủ công. Các ngành này chiếm 18% GDP của Maldives. Chính phủ Maldives đang lo ngại ảnh hưởng của hiện tượng xâm thực và sự nóng lên toàn cầu đối với quốc gia có độ cao so với mực nước biển thấp này.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e “World Economic Outlook Database, October 2019”. IMF.org. International Monetary Fund. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019.
- ^ “South Asia Economic Focus, Fall 2019: Making (De)centralization Work p. 74” (PDF). openknowledge.worldbank.org. World Bank. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2019.
- ^ “Ease of Doing Business in Maldives”. Doingbusiness.org. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2017.
- ^ “Export Partners of Maldives”. OEC. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2019.
- ^ “Import Partners of Maldives”. OEC. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2019.