Bước tới nội dung

Haswell (vi kiến trúc)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Haswell
Một Haswell wafer so sánh với một đinh ghim.
Thông tin chung
Ngày bắt đầu sản xuất2013
CPUID0306C3h
Mã sản phẩm80646 (desktop)
80647 (mobile)
Bộ nhớ đệm
Bộ nhớ đệm L164 KB per core
Bộ nhớ đệm L2256 KB per core
Bộ nhớ đệm L3MB to 20 MB shared
Bộ nhớ đệm L4n/a or 128 MB (Iris Pro models)
Kiến trúc và phân loại
Các lệnhMMX, AES-NI, CLMUL, FMA3
Phần mở rộng
Thông số vật lý
Bóng bán dẫn
Nhân
  • 2–4 (Mainstream)
    6–8 (Enthusiast)
    8+ (Xeon)
GPUHD Graphics 4200, 4400,
4600, 5000, Iris 5100
or Iris Pro 5200
200 MHz to 1.3 GHz
(Các) chân cắm
Sản phẩm, mẫu mã, biến thể
Tên hãng
  • Core i3 Series
  • Core i5 Series
  • Core i7 Series
Lịch sử
Tiền nhiệmSandy Bridge (tock)
Ivy Bridge (tick)
Kế nhiệmBroadwell (tick)
Skylake (tock)

Haswelltên mã của vi kiến trúc bộ xử lý trung tâm được phát triển bởi Intel từ vi kiến trúc Ivy Bridge.[1] Haswell sử dụng kỹ thuật sản xuất 22 nm.[2] Intel chính thức công bố CPU với vi kiến trúc này vào ngày 4 tháng 6 năm 2013 tại triển lãm công nghệ Computex Taipei 2013.[3] Intel giới thiệu Haswell là bộ vi xử lý với điện năng thấp được thiết kế dành cho những ultrabook chuyển đổi hoặc "lai", có hậu tố Y. Intel cũng đã cho một con chip Haswell trình diễn thực hiện xử lý tại Intel Developer Forum 2011.[4]

Những CPU với kiến trúc Haswell được sử dụng kết hợp với Intel 8 Series chipsetsIntel 9 Series chipsets.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Intel Developer Forum”. Intel.com. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ “IDF 2008 Shanghai: Compte-rendu Processeur: de Nehalem à Haswell”. x86 Secret. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2012.
  3. ^ Moorhead, Patrick (ngày 4 tháng 6 năm 2013). “Intel's Newest Core Processors: All About Graphics And Low Power”. Forbes.
  4. ^ Crothers, Brooke (ngày 14 tháng 9 năm 2011). “Haswell chip completes Ultrabook 'revolution'. News.cnet.com. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]