Bước tới nội dung

Hội chứng đau xơ cơ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hội chứng đau xơ cơ
Hội chứng đau xơ cơ (FMS)
Vị trí của chín điểm kết hợp trên cơ thể, tạo nên tiêu chuẩn về đau xơ cơ của Đại học Thấp khớp Mỹ năm 1990.
Phát âm
Chuyên khoaKhoa thấp khớp
Triệu chứngĐau lan rộng, cảm giác mệt mỏi, vấn đề giấc ngủ[2][3]
Khởi phát thông thườngTuổi trung niên[4]
Nguyên nhânChưa rõ[3][4]
Phương pháp chẩn đoánDựa trên các triệu chứng sau khi loại trừ những nguyên nhân tiềm ẩn khác[3][4]
Chẩn đoán phân biệtĐau cơ dạng thấp, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, bệnh tuyến giáp[5]
Điều trịNgủ đủ giấc và tập thể dục, chế độ ăn uống lành mạnh[4]
Tần suất2–8%[3]
Patient UKHội chứng đau xơ cơ

Hội chứng đau xơ cơ,[6] hay hội chứng đau nhức toàn thân, hội chứng Fibromyalgia (tiếng Anh: Fibromyalgia, viết tắt là FM) là một tình trạng bệnh lý bởi đau lan rộng mãn tính và phản ứng đau nặng tăng lên.[2] Những triệu chứng khác bao gồm mệt mỏi đến mức các hoạt động bình thường cũng bị ảnh hưởng, vấn đề giấc ngủ và vấn đề với trí nhớ.[3] Một vài người cũng nói về hội chứng chân không yên, những vấn đề về ruột hoặc bàng quang, tê ngứa và ran và nhạy cảm với ánh sáng, tiếng ồn hoặc nhiệt độ.[4] Đau xơ cơ còn liên quan đến chứng trầm cảm, lo âurối loạn stress sau sang chấn.[3]

Tuy nhiên nguyên nhân gây đau xơ cơ vẫn chưa rõ, người ta tin rằng nó liên quan đến sự kết hợp giữa những yếu tố di truyền và môi trường.[3][4] Tình trạng này diễn ra trong nhiều gia đình và nhiều gen được tin rằng có liên quan.[7] Đau xơ cơ được công nhận là một chứng rối loạn bởi Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ và Đại học Thấp khớp Mỹ.[4][8]

Việc sử dụng thuốc giảm đau nhóm opioid đang gây tranh cãi vì một số người cho rằng việc sử dụng chúng không được hỗ trợ theo bằng chứng,[4][8][9] một số khác nói loại thuốc opioid yếu có thể dùng được nếu các thuốc y khoa khác không hiệu quả.[10]

Hiện đang có tranh cãi về việc phân loại, chẩn đoán và điều trị bệnh đau xơ cơ.[11][12]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “fibromyalgia”. Collins Dictionaries. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2016.
  2. ^ a b Ngian GS, Guymer EK, Littlejohn GO (tháng 2 năm 2011). “The use of opioids in fibromyalgia”. Int J Rheum Dis. 14 (1): 6–11. doi:10.1111/j.1756-185X.2010.01567.x. PMID 21303476.
  3. ^ a b c d e f g Clauw, Daniel J. (ngày 16 tháng 4 năm 2014). “Fibromyalgia”. JAMA. 311 (15): 1547–55. doi:10.1001/jama.2014.3266. PMID 24737367.
  4. ^ a b c d e f g h “Questions and Answers about Fibromyalgia”. NIAMS. tháng 7 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2016.
  5. ^ Ferri, Fred F. (2010). Ferri's differential diagnosis: a practical guide to the differential diagnosis of symptoms, signs, and clinical disorders (ấn bản thứ 2). Philadelphia, PA: Elsevier/Mosby. tr. Chapter F. ISBN 0323076998.
  6. ^ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU XƠ CƠ: THÔNG BÁO TRƯỜNG HỢP ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG. Bệnh viện 103
  7. ^ Buskila D, Sarzi-Puttini P (2006). “Biology and therapy of fibromyalgia. Genetic aspects of fibromyalgia syndrome”. Arthritis Research & Therapy. 8 (5): 218. doi:10.1186/ar2005. PMC 1779444. PMID 16887010.
  8. ^ a b “Fibromyalgia”. American College of Rheumatology. tháng 5 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2016.
  9. ^ Goldenberg, DL; Clauw, DJ; Palmer, RE; Clair, AG (tháng 5 năm 2016). “Opioid Use in Fibromyalgia: A Cautionary Tale”. Mayo Clinic Proceedings (Review). 91 (5): 640–8. doi:10.1016/j.mayocp.2016.02.002. PMID 26975749.
  10. ^ Sumpton, JE; Moulin, DE (2014). “Fibromyalgia”. Handbook of clinical neurology. 119: 513–27. doi:10.1016/B978-0-7020-4086-3.00033-3. PMID 24365316.
  11. ^ Häuser W, Eich W, Herrmann M, Nutzinger DO, Schiltenwolf M, Henningsen P (tháng 6 năm 2009). “Fibromyalgia syndrome: classification, diagnosis, and treatment”. Dtsch Arztebl Int. 106 (23): 383–91. doi:10.3238/arztebl.2009.0383. PMC 2712241. PMID 19623319.
  12. ^ Wang, SM; Han, C; Lee, SJ; Patkar, AA; Masand, PS; Pae, CU (tháng 6 năm 2015). “Fibromyalgia diagnosis: a review of the past, present and future”. Expert Review of Neurotherapeutics. 15 (6): 667–79. doi:10.1586/14737175.2015.1046841. PMID 26035624.


Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]