Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng ném nam châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giải vô địch bóng ném nam châu Âu (tiếng Anh:European men's handball championship) là một giải tranh chức vô địch châu Âu dành cho các đội tuyển nam quốc gia. Giải này do Liên đoàn bóng ném châu Âu tổ chức mỗi 2 năm một lần, vào các năm chẵn, bắt đầu từ năm 1994. Ngoài việc đăng quang cho đội vô địch châu Âu, giải này còn được dùng làm vòng đấu loại để chọn các đội tuyển nam quốc gia khu vực châu Âu tham dự Giải vô địch bóng ném nam thế giới. Tính đến nay, qua 8 lần giải, đội tuyển bóng ném nam Thụy Điển đã đoạt 4 chức vô địch, trong khi đội tuyển Tây Ban Nha đã đoạt hạng nhì 3 lần.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1946, Liên đoàn bóng ném quốc tế được thành lập bởi 8 nước châu Âu,[1] và mặc dù các nước ngoài châu Âu có tham dự giải Vô địch do Liên đoàn bóng ném quốc tế tổ chức, nhưng các huy chương đều do các nước châu Âu chiếm được, cho tới khi thành lập Liên đoàn bóng ném châu Âu năm 1991.[2] Vào năm 1995, giải Vô địch bóng ném nam thế giới thay đổi từ 4 năm một tlần thành 2 năm một lần, và Liên đoàn bóng ném châu Âu cũng bắt đầu tổ chức Giải vô địch riêng của mình từ năm 1994.[3]

Các nước chủ nhà của Giải

[sửa | sửa mã nguồn]
Nước chủ nhà Quốc gia (Năm)
1  Croatia (2000)
 Ý (1998)
 Na Uy (2008)
 Bồ Đào Nha (1994)
 Slovenia (2004)
 Tây Ban Nha (1996)
 Thụy Điển (2002)
 Thụy Sĩ (2006)
  • Áo sẽ là nước chủ nhà của giải năm 2010
  • Serbia sẽ là nước chủ nhà của giải năm 2012

Tổng kết huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách dưới đây gồm các thành phố diễn ra các trận đấu loại trực tiếp và trận chung kết, các đội tuyển dự các trận bán kết và tỷ lệ bàn thắng/thua từ giải đầu tiên, năm 1994.

Năm Nước chủ nhà Chung kết Trận đấu tranh hạng ba
Vô địch Bàn thắng/thua Hạng nhì Hạng ba Bàn thắng/thua Hạng tư
1994 Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha
Thụy Điển
Thụy Điển
34 - 21  Nga  Croatia 24 - 23  Đan Mạch
1996 Tây Ban Nha
Tây Ban Nha
 Nga 23 - 22 Tây Ban Nha
Tây Ban Nha
 FR_Yugoslavia 26 - 25 Thụy Điển
Thụy Điển
1998 Ý
Ý
Thụy Điển
Thụy Điển
25 - 23  Tây Ban Nha  Đức 30 - 28  Nga
2000 Croatia
Croatia
Thụy Điển
Thụy Điển
32 - 31  Nga Tây Ban Nha
Tây Ban Nha
24 - 23  Pháp
2002 Thụy Điển
Thụy Điển
Thụy Điển
Thụy Điển
33 - 31  Đức  Đan Mạch 29 - 22  Iceland
2004 Slovenia
Slovenia
 Đức 30 - 25  Slovenia  Đan Mạch 31 - 27  Croatia
2006 Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
 Pháp 31 - 23 Tây Ban Nha
Tây Ban Nha
 Đan Mạch 32 - 27  Croatia
2008 Na Uy
Na Uy
Đan Mạch
Đan Mạch
24 - 20  Croatia  Pháp 36 - 26  Đức
2010 Áo
Áo
Pháp
Pháp
25 - 21  Croatia  Iceland 29 - 26  Ba Lan
2012 Serbia
Serbia

Huy chương tính theo đội tuyển quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]
1  Thụy Điển 4 0 0 4
2  Nga 1 2 0 3
3  Đức 1 1 1 3
4  Đan Mạch 1 0 3 4
5  Pháp 2 0 1 4
6 Tây Ban Nha 0 3 1 4
7  Croatia 0 2 1 3
8  Slovenia 0 1 0 1
9 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư 0 0 1 1
10  Iceland 0 0 1 1

Thành tích các năm

[sửa | sửa mã nguồn]
Team Bồ Đào Nha
1994
Tây Ban Nha
1996
Ý
1998
Croatia
2000
Thụy Điển
2002
Slovenia
2004
Thụy Sĩ
2006
Na Uy
2008
Áo
2010
Total
 Croatia 3rd 5th 8th 6th PR 4th 4th 2nd 2nd 9
 Pháp 6th 7th 7th 4th 6th 6th 1st 3rd 1st 9
 Đức 9th 8th 3rd 9th 2nd 1st 5th 4th 10th 9
 Nga 2nd 1st 4th 2nd 5th 5th 6th 14th 12th 9
 Tây Ban Nha 5th 2nd 2nd 3rd 7th MR 2nd 9th 6th 9
 Đan Mạch 4th 12th - 10th 3rd 3rd 3rd 1st 5th 8
 Slovenia 10th 11th - 5th 12th 2nd MR 10th 11th 8
 Thụy Điển 1st 4th 1st 1st 1st 7th - 5th 15th 8
 Hungary 7th 10th 6th - - MR PR 8th 14th 7
 Czech Republic - 6th 10th - 8th MR - 13th 8th 6
 Iceland - - - 11th 4th PR MR 11th 3rd 6
 Serbia1 - 3rd 5th - 10th 8th MR - 13th 6
 Ba Lan - - - - PR PR MR 7th 4th 5
 Bồ Đào Nha 12th - - 7th 9th PR PR - - 5
 Ukraine - - - 12th 11th PR MR - 16th 5
 Norway - - - 8th - - MR 6th 7th 4
 Switzerland - - - - PR MR PR - - 3
 Belarus 8th - - - - - - 16th - 2
 Romania 11th 9th - - - - - - - 2
 Slovakia - - - - - - PR PR - 2
 Áo - - - - - - - - 9th 1
 Israel - - - - PR - - - - 1
 Italy - - 11th - - - - - - 1
 Lithuania - - 9th - - - - - - 1
 Macedonia - - 12th - - - - - - 1
 Montenegro - - - - - - - 12th - 1

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ History of Handball from ihf.info, truy cập 7 tháng 2 năm 2006
  2. ^ Medals Table - Ranking At Men's World Championships A 1938-1990 from ihf.info, truy cập 7 tháng 2 năm 2006
  3. ^ (tiếng Đức) Handball-Bundesliga diskutiert Reduzierung auf 16 Teams, by Erik Eggers, published by Der Spiegel online, 30 tháng 1 năm 2006

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]