GJ 357
Giao diện
Dữ liệu quan sát Kỷ nguyên J2000 Xuân phân J2000 | |
---|---|
Chòm sao | Trường Xà |
Xích kinh | 09h 36m 01.6373s[1] |
Xích vĩ | −21° 39′ 38.878″[1] |
Cấp sao biểu kiến (V) | 10.906[2] |
Các đặc trưng | |
Giai đoạn tiến hóa | Dãy chính |
Kiểu quang phổ | M2.5V[3] |
Trắc lượng học thiên thể | |
Vận tốc xuyên tâm (Rv) | −3458[4] km/s |
Chuyển động riêng (μ) | RA: 138.694[1] mas/năm Dec.: −990311[1] mas/năm |
Thị sai (π) | 105.8830 ± 0.0569[1] mas |
Khoảng cách | 30.8 ± 0.02 ly (9.444 ± 0.005 pc) |
Cấp sao tuyệt đối (MV) | +11.13[5] |
Chi tiết | |
Khối lượng | 0.362[6] M☉ |
Bán kính | 0.333[5] R☉ |
Độ sáng | 0.014[7] L☉ |
Hấp dẫn bề mặt (log g) | 4.96[6] cgs |
Nhiệt độ | 3,488[6] K |
Độ kim loại [Fe/H] | −014[6] dex |
Tốc độ tự quay (v sin i) | 2.5[6] km/s |
Tên gọi khác | |
Cơ sở dữ liệu tham chiếu | |
SIMBAD | dữ liệu |
GJ 357 (tên tiếng Anh là Gliese 357) là một ngôi sao chính dãy M có hoạt động bất thường.[8] Nó nằm cách Trái Đất 31 năm ánh sáng.[9]
Hệ hành tinh
[sửa | sửa mã nguồn]Quanh ngôi sao có 3 hành tinh [10] là b, c, d và GJ 357d đã được xác nhận trên quỹ đạo nó, một trong những số đó, GJ 357d, được coi là Siêu Trái Đất trong Khu vực có thể sống được.[9][11][12][13] Ngôi sao này thuộc chòm sao Trường Xà.[9]
Thiên thể đồng hành (thứ tự từ ngôi sao ra) |
Khối lượng | Bán trục lớn (AU) |
Chu kỳ quỹ đạo (ngày) |
Độ lệch tâm | Độ nghiêng | Bán kính |
---|---|---|---|---|---|---|
b | 0.006566± 0.00101 MJ | 0.033± | 3.93086± 0.00004 | 0.047+0.059 −0.047 |
88.496+0.0025 −0° |
0.1041± 0.0033 RJ |
c | ≥001158±000151 MJ | 0.0607± | 9.1246± 0.0013 | 0.072± 0.053 | — | — |
d | ≥00227±00053 MJ | 0.204± | 55.698± 0.45 | 0.033+0.057 −0.033 |
— | — |
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
- ^ Koen, C.; Kilkenny, D.; Van Wyk, F.; Marang, F. (2010). “UBV(RI)C JHK observations of Hipparcos-selected nearby stars”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 403 (4): 1949. Bibcode:2010MNRAS.403.1949K. doi:10.1111/j.1365-2966.2009.16182.x.
- ^ Gray, R. O.; Corbally, C. J.; Garrison, R. F.; McFadden, M. T.; Bubar, E. J.; McGahee, C. E.; O'Donoghue, A. A.; Knox, E. R. (2006). “Contributions to the Nearby Stars (NStars) Project: Spectroscopy of Stars Earlier than M0 within 40 pc-The Southern Sample”. The Astronomical Journal. 132 (1): 161–170. arXiv:astro-ph/0603770. Bibcode:2006AJ....132..161G. doi:10.1086/504637.
- ^ Nidever, David L.; Marcy, Geoffrey W.; Butler, R. Paul; Fischer, Debra A.; Vogt, Steven S.; McGahee, C. E.; O'Donoghue, A. A.; Knox, E. R. (2002). “Radial Velocities for 889 Late-Type Stars”. The Astrophysical Journal Supplement Series. 141 (2): 503–522. arXiv:astro-ph/0112477. Bibcode:2002ApJS..141..503N. doi:10.1086/340570.
- ^ a b Houdebine, E. R.; Mullan, D. J.; Paletou, F.; Gebran, M.; Bubar, E. J.; McGahee, C. E.; O'Donoghue, A. A.; Knox, E. R. (2016). “Rotation-Activity Correlations in K and M Dwarfs. I. Stellar Parameters and Compilations of v sin I and P/Sin I for a Large Sample of Late-K and M Dwarfs”. The Astrophysical Journal. 822 (2): 97. arXiv:1604.07920. Bibcode:2016ApJ...822...97H. doi:10.3847/0004-637X/822/2/97.
- ^ a b c d e Passegger, V. M.; Reiners, A.; Jeffers, S. V.; Wende-von Berg, S.; Schöfer, P.; Caballero, J. A.; Schweitzer, A.; Amado, P. J.; Béjar, V. J. S.; Cortés-Contreras, M.; Hatzes, A. P.; Kürster, M.; Montes, D.; Pedraz, S.; Quirrenbach, A.; Ribas, I.; Seifert, W. (2018). “The CARMENES search for exoplanets around M dwarfs. Photospheric parameters of target stars from high-resolution spectroscopy”. Astronomy and Astrophysics. 615: A6. arXiv:1802.02946. Bibcode:2018A&A...615A...6P. doi:10.1051/0004-6361/201732312.
- ^ Morales, J. C.; Ribas, I.; Jordi, C.; McFadden, M. T.; Bubar, E. J.; McGahee, C. E.; O'Donoghue, A. A.; Knox, E. R. (2008). “The effect of activity on stellar temperatures and radii”. Astronomy and Astrophysics. 478 (2): 507. arXiv:0711.3523. Bibcode:2008A&A...478..507M. doi:10.1051/0004-6361:20078324.
- ^ A Super-Earth Orbiting an Extremely Inactive Host Star, 2020, arXiv:2007.10262
- ^ a b c Reddy, Francis; Center, NASA's Goddard Space Flight (ngày 31 tháng 7 năm 2019). “TESS Discovers Habitable Zone Planet in GJ 357 System”. SciTechDaily (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
- ^ “The Extrasolar Planet Encyclopaedia — Gj 357 b”. exoplanet.eu. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
- ^ Falconer, Rebecca, Newly uncovered super-Earth 31 light-years away may be habitable, Axios, ngày 1 tháng 8 năm 2019
- ^ “Potentially habitable 'super-Earth' discovered just 31 light-years away”. NBC News (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
- ^ Garner, Rob (ngày 30 tháng 7 năm 2019). “NASA's TESS Helps Find Intriguing New World”. NASA. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
- ^ Planet GJ 357 b at exoplanets.eu