Bước tới nội dung

Fairey Fulmar

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Fairey Fulmar
Fairey Fulmar Mk II số đuôi N4062
KiểuMáy bay tiêm kích hạm đội
Hãng sản xuấtFairey Aviation
Thiết kếMarcel Lobelle
Chuyến bay đầu tiên4 tháng 1-1940
Được giới thiệu10/5/1940
Ngừng hoạt động1945
Khách hàng chínhVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Hải quân Hoàng gia
Được chế tạo1940-1943
Số lượng sản xuất600
Được phát triển từFairey P.4/34

Fairey Fulmar là một loại máy bay tiêm kích trên tàu sân bay, nó được trang bị cho Không quân Hải quân Hoàng gia (FAA) Anh trong Chiến tranh thế giới II. Tổng cộng có 600 chiếc Fairey Aviation được chế tạo tại nhà máy Stockport giai đoạn 1940-1942. Thiết kế của Fulmar dựa trên mẫu máy bay Fairey P.4/34 được phát triển từ năm 1936 và bị thay thế bởi máy ném bom hạng nhẹ Fairey Battle. Dù hiệu năng còn yếu, nhưng Fulmar lại là một máy bay tin cậy, mạnh mẽ và chiến đấu hiệu quả với 8 khẩu súng máy.

Biến thể

[sửa | sửa mã nguồn]
Mk I
Biến thể sản xuất đầu tiên, lắp 1 động cơ 1,035 hp (772 kW)[1] Rolls-Royce Merlin VIII, 250 chiếc.
Mk II
Biến thể nâng cấp, lắp động cơ 1,300 hp (970 kW) Merlin XXX[1], một mẫu thử được hoán cải từ Mk I và 350 chiếc được chế tạo.

Quốc gia sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
 Anh

Tính năng kỹ chiến thuật (Mk II)

[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc điểm riêng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tổ lái: 2
  • Chiều dài: 40 ft 2 in (12,25 m)
  • Sải cánh: 46 ft 4¼ in (14,13 m)
  • Chiều cao: 14 ft 0 in (4,27 m)
  • Diện tích cánh: 342 ft² (32 m²)
  • Trọng lượng rỗng: 7.015 lb (3.182 kg)
  • Trọng lượng có tải: 9.672 lb (4.387 kg)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 10.200 lb (4.627 kg)
  • Động cơ: 1 × Rolls-Royce Merlin 30, 1.300 hp (970 kW)

Hiệu suất bay

[sửa | sửa mã nguồn]

Máy bay liên quan
Máy bay tương tự

Danh sách liên quan

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Ghi chú
  1. ^ a b Brown 1973, p. 47.
Tài liệu
  • Brown, Eric, CBE, DCS, AFC, RN., William Green and Gordon Swanborough. "Fairey Fulmar". Wings of the Navy, Flying Allied Carrier Aircraft of World War Two. London: Jane's Publishing Company, 1980, pp. 69–78. ISBN 0-7106-0002-X.
  • Brown, David. Fairey Fulmar Mks I & II, Aircraft Number 254. London: Profile Publications, 1973. No ISBN.
  • Bussy, Geoffrey. Fairey Fulmar, Warpaint Series No.41. Luton, Bedfordshire, UK: Warpaint Books Ltd., 2004. No ISBN.
  • Green, William. War Planes of the Second World War: Volume Two Fighters. London: Macdonald, 1961.
  • Ireland, Bernard. Aircraft Carriers of the World: An Illustrated A-Z Guide To Over 150 Ships. London: Southwater, 2007. ISBN 978-1-84476-363-4.
  • Lumsden, Alec. "Number Three: Fairey Fulmar." Aeroplane Monthly, June 1990.
  • March, Daniel J. British Warplanes of World War II: Combat Aircraft of the RAF and the Fleet Air Arm, 1939-1945. Rochester, Kent, UK: Grange Books, 2000. ISBN 1-84013-391-0.
  • Mason, Francis K. The British Fighter since 1912. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press, 1992. ISBN 1-55750-082-7.
  • Mason, Francis K. The British Bomber since 1914. London: Putnam Aeronautical Books, 1994. ISBN 0-85177-861-5.
  • Mason, Tim. The Secret Years: Flight Testing at Boscombe Down 1939-1945. Manchester, UK: Hikoki, 1998. ISBN 0-9519899-9-5.
  • Ovčáčík, Michal and Karel Susa. Fairey Fulmar Mks. I, II, NF Mk. II, TT Mk. II. Prague, Czech Republic: Mark 1 Ltd., 2001. ISBN 80-902559-5-7.
  • Scholefield, R.A. Manchester Airport. Stroud, UK: Sutton Publishing, 1998, p. 35. ISBN 0-7509-1954-X.
  • Taylor, John W.R. "Fairey Fulmar." Combat Aircraft of the World from 1909 to the present. New York: G. P. Putnam's Sons, 1969. ISBN 0-425-03633-2.
  • Winchester, Jim. "Fairey Fulmar." Aircraft of World War II (The Aviation Factfile). Kent, UK: Grange Books plc, 2004. ISBN 1-84013-639-1.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]