Bước tới nội dung

Diron nonacarbonyl

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Điron nonacarbonyl
Mẫu điron nonacarbonyl
Danh pháp IUPACĐiiron nonacacbonyl, tri-μ-cacbonyl-bis(tricacbonyliron)(Fe—Fe)
Tên khácĐiron enneacacbonyl
Điferrum nonacacbonyl
Điferrum enneacacbonyl
Nhận dạng
Số CAS15321-51-4
PubChem6096993
Số EINECS239-359-5
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=C1[Fe]2(=C=O)(=C=O)(=C=O)C(=O)[Fe]1(=C=O)(=C=O)(=C=O)C2=O

InChI
đầy đủ
  • 1/9CO.2Fe/c9*1-2;;
ChemSpider4807522
Thuộc tính
Công thức phân tửFe2(CO)9
Khối lượng mol363,7876 g/mol
Bề ngoàitinh thể màu cam
Khối lượng riêng2,08 g/cm³
Điểm nóng chảy 100 °C (373 K; 212 °F) (phân hủy)
Điểm sôiphân hủy
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Cấu trúc
Mômen lưỡng cực0 D
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)Biểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)GHS06: Toxic
Báo hiệu GHSnguy hiểm (Danger)
Các hợp chất liên quan
Nhóm chức liên quanSắt pentacacbonyl
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Diron nonacarbonyl (đi-i-ron no-na-cac-bon-nyl) là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Fe2(CO)9 hay . Đây là một thuốc thử quan trọng trong hóa học cơ kim và sử dụng thường xuyên trong tổng hợp hữu cơ.[1] Nó là một nguồn phản ứng Fe(0) phản ứng mạnh hơn và ít nguy hiểm hơn để xử lý vì nó không dễ bay hơi. Chất rắn màu cam này hầu như không hòa tan trong tất cả các dung môi thông thường.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Diron nonacacbonyl được điều chế từ sắt pentacarbonyl theo mô hình sau:

2không khungkhông khung+không khung

Phản ứng cần được thực hiện dưới tia UV hoặc hòa tan Fe(CO)5 trong dung dịch acid acetic.[2][3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Elschenbroich, C.; Salzer, A. "Organometallics: A Concise Introduction" (2nd Ed) (1992) Wiley-VCH: Weinheim. ISBN 3-527-28165-7
  2. ^ King, R. B. Organometallic Syntheses. Volume 1 Transition-Metal Compounds; Academic Press: New York, 1965. ISBN 0-444-42607-8.
  3. ^ E. H. Braye; W. Hübel (1966). “Diiron Enneacarbonyl”. Inorg. Synth. Inorganic Syntheses. 8: 178. doi:10.1002/9780470132395.ch46. ISBN 978-0-470-13239-5.