Bước tới nội dung

Ceftriaxone

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ceftriaxone
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/ˌsɛftrˈæksn/
Tên thương mạiRocephin, Epicephin, others
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B1
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngIntravenous, intramuscular
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • AU: S4 (Kê đơn)
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụngn/a
Chuyển hóa dược phẩmNegligible
Chu kỳ bán rã sinh học5.8–8.7 hours
Bài tiết33–67% thận, 35–45% biliary
Các định danh
Tên IUPAC
  • (6R,7R)-7-{[(2Z)-2-(2-amino-1,3-thiazol-4-yl)->2-(methoxyimino)acetyl]amino}-3-{[(2-methyl-5,6-dioxo-1,2,5,6-tetrahydro-1,2,4-triazin-3-yl)thio]methyl}-8-oxo-5-thia-1-azabicyclo[4.2.0]oct-2-ene-2-carboxylic acid
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.070.347
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC18H18N8O7S3
Khối lượng phân tử554.58 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • O=C2N1/C(=C(\CS[C@@H]1[C@@H]2NC(=O)C(=N\OC)/c3nc(sc3)N)CS\C4=N\C(=O)C(=O)NN4C)C(=O)O
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C18H18N8O7S3/c1-25-18(22-12(28)13(29)23-25)36-4-6-3-34-15-9(14(30)26(15)10(6)16(31)32)21-11(27)8(24-33-2)7-5-35-17(19)20-7/h5,9,15H,3-4H2,1-2H3,(H2,19,20)(H,21,27)(H,23,29)(H,31,32)/b24-8-/t9-,15-/m1/s1 ☑Y
  • Key:VAAUVRVFOQPIGI-SPQHTLEESA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Ceftriaxon, bán dưới tên thương mại Rocephin, là một kháng sinh điều trị một số nhiễm khuẩn khuẩn. Bao gồm viêm tai giữa, viêm nội tâm mạc, viêm màng não, viêm phổi, nhiễm trùng xương và khớp, nhiễm trùng ổ bụng, nhiễm trùng da, nhiễm trùng đường tiết niệu, lậu và viêm vùng chậu. Đôi khi cũng sử dụng trước khi phẫu thuật, và sau khi bị động vật cắn để dự phòng nhiễm trùng. Đường dùng tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.[1]

Tác dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
Một lọ Ceftriaxon, sản xuất và bán ở Nga

Ceftriaxon và các thuốc kháng sinh thế hệ thứ ba được sử dụng để điều trị nhiều loại vi khuẩn kháng kháng sinh khác.[2] Do kháng mạnh nên không nên sử dụng ceftriaxone để điều trị nhiễm khuẩn Enterobacter . Trước khi sử dụng ceftriaxone, cần xác định tính nhạy kháng sinh của các vi khuẩn.[3] Nếu nghi ngờ nhiễm trùng huyết, có thể điều trị theo kinh nghiệm trước khi có kết quả kháng sinh đồ.

Tác dụng:

Thuốc cũng được lựa chọn để điều trị viêm màng não, gây ra bởi phế cầumeningococci, Haemophilus influenzae và trực khuẩn đường ruột Gram âm nhạy cảm, trừ Listeria monocytogenes."[4]

Trung Tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch Bệnh Hoa Kỳ khuyến cáo kết hợp ceftriaxon với doxycycline hoặc azithromycin để điều trị bệnh lậu.[5]

Phổ kháng khuẩn

[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như các cephalosporins, ceftriaxone có tác dụng trên Citrobacter spp., Serratia marcescens, và các chủng  Haemophilus và Neisseria sản xuất beta-lactamase. Tuy nhiên, không giống ceftazidime và cefoperazone, ceftriaxone không có tác dụng trên Pseudomonas aeruginosa. Nó cũng không thể chống lại  Enterobacter  Một số vi khuẩn như Citrobacter, Providencia, và Serratia, có khả năng kháng nhờ tạo ra cephalosporinases (enzymes thủy phân cephalosporins và bất hoạt chúng).

Đối tượng đặc biệt

[sửa | sửa mã nguồn]

Ceftriaxone thuộc nhóm thuốc mang thai B.Chưa ghi nhân tác dụng gây khuyết tật trong các nghiên cứu trên động vật, nhưng vẫn chưa đủ bằng chứng nghiên cứu trên phụ nữ có thai.=

Cho con bú

[sửa | sửa mã nguồn]

Nồng độ thấp ceftriaxone tiết ra trong sữa mẹ, "không mong đợi gây tác động xấu ở trẻ sơ sinh bú mẹ." Các nhà sản xuất khuyến cáo rằng cần thận trọng khi dùng ceftriaxone ở phụ nữ cho con bú.[6] The manufacturer recommends that caution be exercised when administering ceftriaxone to women who breastfeed.[3]

Trẻ sơ sinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tăng bilirubine máu ở trẻ sơ sinh là chống chỉ định cho sử dụng ceftriaxone.\ Nó có thể cạnh tranh với bilirubine gắn với  albumin, tăng nguy cơ của vàng da nhân não.

Tác dụng phụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù dung nạp tốt, ceftriaxone vẫn có các tác dụng không mong muốn:

  • Tăng bạch cầu ái toan (6%)
  • Tăng tiểu cầu (5.1%)
  • Tăng men gan (3.1–3.3%)
  • Tiêu chảy (2.7%)
  • Hạ bạch cầu (báo 2,1%)
  • Tăng BUN (1.2%)
  • Phản ứng tại chỗ—đau, sưng tấy (1%)
  • Phát ban (1.7%).

Một số ít trường hợp báo cáo phản ứng phụ (tỷ lệ < 1%) bao gồm viêm tĩnh mạch, ngứa, sốt, ớn lạnh, buồn nôn, nôn, tăng bilirubin, tăng creatinin, nhức đầu và chóng mặt.

Ceftriaxone có thể lắng đọng trong mật gây ra bùn mật, mật pseudolithiasis, và sỏi mật, đặc biệt ở trẻ em. Hạ prothrombin máu và xuất huyết cũng là các tác dụng phụ đáng chú ý.Suy thận sau thận ở trẻ em cũng được báo cáo.[7][8][9] It has also been reported to cause post renal failure in children.[10]

Chống chỉ định

[sửa | sửa mã nguồn]

Không nên sử dụng cho những người bị dị ứng với Ceftriaxone hoặc bất kỳ thành phần của thuốc. Thận trọng  khi sử dụng Ceftriaxone ở những bệnh nhân nhạy cảm penicillin.[4][11] Thận trọng cho những người dị ứng nghiêm trọng với penicillin.[12] Chống chỉ định cho tăng bilirubin máu ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ đẻ non. Sử dụng đồng thời với các sản phẩm hoặc dung dịch chứa calcium tiên tĩnh mạch ở trẻ sơ sinh (dưới 28 ngày) cũng là chống chỉ định [13]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Ceftriaxone Sodium Monograph for Professionals – Drugs.com”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  2. ^ Katzung, Bertram; Masters, Susan; Trevor, Anthony (2012). Basic and Clinical Pharmacology. McGraw-Hill. tr. 797–801. ISBN 978-0-07-176402-5.
  3. ^ a b “DailyMed – CEFTRIAXONE – ceftriaxone sodium injection, powder, for solution”. dailymed.nlm.nih.gov. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  4. ^ a b Katzung, Bertram (2009). Basic and Clinical Pharmacology, Eleventh Edition. New York: McGraw-Hill. tr. 783–784. ISBN 978-0-07-160405-5.
  5. ^ “Update to CDC's Sexually Transmitted Diseases Treatment Guidelines, 2010: Oral Cephalosporins No Longer a Recommended Treatment for Gonococcal Infections”. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 10 năm 2015.
  6. ^ “TOXNET”. toxnet.nlm.nih.gov. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
  7. ^ Shiffman ML, Keith FB, Moore EW (tháng 12 năm 1990). “Pathogenesis of ceftriaxone-associated biliary sludge. In vitro studies of calcium-ceftriaxone binding and solubility”. Gastroenterology. 99 (6): 1772–8. PMID 2227290.
  8. ^ Shrimali, JD; Patel, HV; Gumber, MR; Kute, VB; Shah, PR; Vanikar, AV; Trivedi, HL (tháng 11 năm 2013). “Ceftriaxone induced immune hemolytic anemia with disseminated intravascular coagulation”. Indian Journal of Critical Care Medicine. 17 (6): 394–5. doi:10.4103/0972-5229.123465. PMC 3902580. PMID 24501497.
  9. ^ Guleria, VS; Sharma, N; Amitabh, S; Nair, V (Sep–Oct 2013). “Ceftriaxone-induced hemolysis”. Indian Journal of Pharmacology. 45 (5): 530–1. doi:10.4103/0253-7613.117758. PMC 3793531. PMID 24130395.
  10. ^ Li, N.; Zhou, X.; Yuan, J.; Chen, G.; Jiang, H.; Zhang, W. (ngày 24 tháng 3 năm 2014). “Ceftriaxone and Acute Renal Failure in Children”. Pediatrics. 133 (4): e917–e922. doi:10.1542/peds.2013-2103. PMID 24664092.
  11. ^ “The Use of Cephalosporins in Penicillin-allergic Patients”. www.medscape.com. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2015.
  12. ^ “Rocephin Prescribing Information” (PDF). Roche. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2015.
  13. ^ “FDA Updates warning on Ceftriaxone-Calcium injection”. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 11 năm 2009.