Bước tới nội dung

208 Lacrimosa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
208 Lacrimosa
Mô hình ba chiều của 208 Lacrimosa dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện21 tháng 10 năm 1879
Tên định danh
(208) Lacrimosa
Phiên âm/lækrɪˈmsə/
Đặt tên theo
Bảy sự thương khó của Đức Mẹ (lacrimōsa)
A879 UB
Vành đai chính (Koronis)
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát44.163 ngày (120,91 năm)
Điểm viễn nhật2,9309 AU (438,46 Gm)
Điểm cận nhật2,85551 AU (427,178 Gm)
2,89320 AU (432,817 Gm)
Độ lệch tâm0,013 028
4,92 năm (1797,5 ngày)
17,51 km/s
209,78°
0° 12m 1.008s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo1,7458°
4,2626°
108,363°
Trái Đất MOID1,87902 AU (281,097 Gm)
Sao Mộc MOID2,04581 AU (306,049 Gm)
TJupiter3,288
Đặc trưng vật lý
Kích thước41,33±1,7 km
14,085734 giờ (0,5869056 ngày)[2]
0,2696±0,023
8,96

Lacrimosa /lækrɪˈmsə/ (định danh hành tinh vi hình: 208 Lacrimosa) là một tiểu hành tinh kiểu S, ở vành đai chính. Nó là một trong các tiểu hành tinh lớn nhất trong nhóm tiểu hành tinh Koronis. Ngày 21 tháng 10 năm 1879, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Lacrimosa khi ông thực hiện quan sát ở Pola và đặt tên nó theo tên Lacrimosa (Đức Mẹ sầu bi = Đức Mẹ Maria buồn sầu vì con là Giêsu bị giết chết)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Yeomans, Donald K., “208 Lacrimosa”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ Vokrouhlický, D.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2021), “(208) Lacrimosa: A case that missed the Slivan state?”, Astronomy & Astrophysics, 649: 18, arXiv:2103.12480, Bibcode:2021A&A...649A..45V, doi:10.1051/0004-6361/202140585, A45.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]