Bước tới nội dung

Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Ấn Độ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ấn Độ
Huy hiệu áo/Huy hiệu liên đoàn
Hiệp hộiLiên đoàn bóng đá Ấn Độ
Liên đoàn châu lụcLiên đoàn bóng đá châu Á
Liên đoàn khu vựcLiên đoàn bóng đá Nam Á
Huấn luyện viênMaymol Rocky
Đội trưởngNgangom Bala Devi
Thi đấu nhiều nhấtOinam Bembem Devi (85)
Vua phá lướiSasmita Malik (40)
Mã FIFAIND
Trang phục chính
Trang phục phụ
Xếp hạng FIFA
Hiện tại 61 Giữ nguyên (24 tháng 3 năm 2023)[1]
Cao nhất49 (12.2013)
Thấp nhất100 (9.2009)
Trận quốc tế đầu tiên
 Ấn Độ 5–0 Singapore 
(Hồng Kông; 7.6.1981)
Trận thắng đậm nhất
 Ấn Độ 18–0 Bhutan 
(Cox's Bazar, Bangladesh; 13.12.2010)
Trận thua đậm nhất
 Trung Quốc 16–0 Ấn Độ 
(Băng Cốc, Thái Lan; 11.12.1998)
Cúp bóng đá nữ châu Á
Số lần tham dự9 (Lần đầu vào năm 1979)
Kết quả tốt nhấtÁ quân: 1979, 1983

Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत की महिला राष्ट्रीय फुटबॉल टीम) do Liên đoàn bóng đá Ấn Độ (AIFF) quản lý và đại diện cho Ấn Độ trong các giải đấu bóng đá nữ quốc tế.[2]

Dưới quyền tài phán toàn cầu của FIFAAFC , và Ấn Độ cũng là một phần của Liên đoàn bóng đá Nam Á (SAFF). Là một trong những đội mạnh nhất châu Á vào giữa những năm 1970 đến đầu những năm 1980.Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Ấn Độ vẫn chưa tham gia Giải vô địch bóng đá nữ thế giới và Thế vận hội Olympic. Thứ hạng hiện tại của đội theo Bảng xếp hạng nữ thế giới của FIFA là 57 và 11 trong số các quốc gia châu Á.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Huấn luyện viên đầu tiên của đội là Sushil Bhattacharya, người nắm quyền năm 1975.[3][4] Đội giành hai lần giành vị trí á quân tại Giải vô địch bóng đá nữ châu Á vào các năm 1979 (sau Trung Hoa Đài Bắc) và 1983 (sau Thái Lan).

Ban huấn luyện

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính tới tháng 2 năm 2016 [5][6] [7]

Tên Chức vụ
Ấn Độ Sajid Dar Huấn luyện viên trưởng
Ấn Độ Maymol Rocky Trợ lý huấn luyện viên
Ấn Độ Ronibala Chanu Huấn luyện viên thủ môn
Ấn Độ Dipali Pandey Bác sĩ
Ấn Độ Sapna Sapho Giám đốc
Ấn Độ Joseph Solomon Giám đốc truyền thông

Các đời huấn luyện viên trưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Thời gian dẫn dắt Trận Thắng Hòa Thua % thắng
Ấn Độ Sushil Bhattacharya 1975–2005 35 16 3 16 45,71%
Ấn Độ Harjinder Singh 2005[8] –2010 9 2 0 7 22,22%
Ấn Độ Mohammad Shahid Jabbar 2010–2013 21 19 1 1 90,47%
Ấn Độ Anadi Barua 2013–14 5 2 1 1 40%
Ấn Độ Tarun Roy 2014–15 8 6 0 2 75%
Ấn Độ Sajid Dar 2015- 14 7 3 6 50%
Tổng 90 52 8 29 57,78%
Tính tới 7 tháng 4 năm 2017

Thành tích

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Kết quả Vị trí Tr T H* B BT BB HS
1991 Không tham dự - - - - - - - -
1995 - - - - - - - -
1999 Không vượt qua vòng loại - - - - - - - -
2003 - - - - - - - -
2007 - - - - - - - -
2011 Không tham dự - - - - - - - -
2015 Không vượt qua vòng loại - - - - - - - -
2019 - - - - - - - -
2023 Rút lui - - - - - - - -
Tổng 0/8 - - - - - - - -
*Tính cả các trận hòa phải giải quyết bằng luân lưu 11m.

Cúp bóng đá nữ châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Kết quả Tr T H* B BT BB HS
1975 Không tham dự - - - - - - -
1977 - - - - - - -
Ấn Độ 1979 Á quân 7 4 2 1 8 3 +5
Hồng Kông 1981 Hạng ba 5 3 1 1 15 1 +14
Thái Lan 1983 Á quân 6 4 0 2 11 5 +6
1986 Không tham dự - - - - - - -
1989 - - - - - - -
1991 - - - - - - -
1993 - - - - - - -
Malaysia 1995 Vòng bảng 3 0 0 3 3 12 −9
Trung Quốc 1997 3 2 0 1 13 1 +12
Philippines 1999 4 1 0 3 3 12 −9
Đài Bắc Trung Hoa 2001 4 1 0 3 3 13 −10
Thái Lan 2003 3 1 0 2 7 14 −7
2006 Không vượt qua vòng loại - - - - - - -
2008 - - - - - - -
2010 Không tham dự - - - - - - -
2014 Không vượt qua vòng loại - - - - - - -
2018 - - - - - - -
2022 Vượt qua vòng loại với tư cách chủ nhà,
nhưng phải bỏ cuộc giữa chừng do ảnh hưởng bởi COVID-19
- - - - - - -
Tổng 8/20 35 16 3 16 63 61 2
*Tính cả các trận hòa phải giải quyết bằng luân lưu 11m.

Á Vận Hội

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Thành tích Thứ hạng Pld W D* L GF GA GD
1990 Không tham dự
1994
Thái Lan 1998 Vòng bảng 8th 3 0 0 3 1 36 -35
2002 Không tham dự
2006
2010
Hàn Quốc 2014 Vòng bảng 9th 3 1 0 2 15 20 -5
2018 Không tham dự
Trung Quốc 2022 Vòng bảng 13th 2 0 0 2 1 3 -2
Nhật Bản 2026 Chưa xác định
Qatar 2030
Ả Rập Xê Út 2034
Tổng cộng 3/9 3 lần vòng bảng 8 1 0 7 17 59 -42
*Tính cả các trận hòa phải giải quyết bằng luân lưu 11m.

Giải vô địch nữ Nam Á

[sửa | sửa mã nguồn]

Ấn Độ đã bốn lần vô địch Giải vô địch bóng đá nữ Nam Á liên tiếp.[9]

Năm Kết quả Tr T H B BT BB HS
Bangladesh 2010 Vô địch 5 5 0 0 40 0 40
Sri Lanka 2012 Vô địch 5 5 0 0 33 1 32
Pakistan 2014 Vô địch 5 5 0 0 36 1 35
Ấn Độ 2016 Vô địch 4 3 1 0 11 3 8
Nepal 2019 Vô địch 4 4 0 0 18 1 17
Tổng 5/5 23 22 1 0 138 6 132

Đại hội Thể thao Nam Á

[sửa | sửa mã nguồn]

Ấn Độ đã hai lần vô địch Đại hội Thể thao Nam Á.

Năm Kết quả Tr T H B BT BB HS
Bangladesh 2010 Vô địch 5 5 0 0 29 2 27
Ấn Độ 2016 Vô địch 5 3 2 0 14 1 13
Tổng 2/2 10 8 2 0 43 3 40

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Bảng xếp hạng bóng đá nữ FIFA/Coca-Cola thế giới”. FIFA. 24 tháng 3 năm 2023. Truy cập 24 tháng 3 năm 2023.
  2. ^ “AIFF Wants A Fresh Start For Women's National Team”. Goal. ngày 28 tháng 6 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2012.
  3. ^ Arunava Chaudhuri (ngày 21 tháng 7 năm 2015). “India's first women's football national team coach Sushil Bhattacharya passed away”. Sports Keeda. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2015.
  4. ^ Doyle, Jennifer (ngày 28 tháng 1 năm 2010). “A World Cup Dream Revives India's Women's Soccer Team”. India: NY Times. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2012.
  5. ^ “Indian Women's football team to play Netherlands on 17th and 20th Jan”. indianoon.com. ngày 29 tháng 1 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2017.
  6. ^ “Indian Women's Football team to play Netherlands”. Frontier India. ngày 26 tháng 1 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2017.
  7. ^ “Anadi Barua retained as Indian women's football team coach”. NDTV. ngày 15 tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2017.
  8. ^ “Harjinder Singh has been named chief coach”. indianfootball.de. ngày 10 tháng 9 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2013.
  9. ^ “SAFF Championships: Indian Women Complete Record Hattrick of Football Title”. newschoupal.com. ngày 21 tháng 11 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]