Bước tới nội dung

Giáo hội Chính thống giáo Nga

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do SongVĩ.Bot II (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 04:54, ngày 27 tháng 8 năm 2024 (Task 3: Sửa lỗi chung (GeneralFixes1) (#TASK3QUEUE)). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)

Giáo hội Chính thống giáo Nga
(Tòa thượng phụ Moskva)
Русская православная церковь
Viết tắtROC
Phân loạiChính thống giáo Đông phương
Định hướngChính thống giáo Nga
Kinh thánhKinh thánh Yelizaveta (Tiếng Slav Giáo hội)
Kinh thánh Đồng nghị (Tiếng Nga)
Thần họcThần học Chính thống Đông phương
Chính thểGiám nhiệm
Quản trịCông nghị Thiêng liêng của Giáo hội Chính thống giáo Nga
Cấu trúcKoinonia
Giáo trưởngThượng phụ Kirill của Moskva
Giám mục382 người (2019)[1]
Giáo sĩ40.514 giáo sĩ toàn thời gian, trong đó có 35.677 trưởng lão và 4.837 phó tế[1]
Giáo xứ38.649 (2019)[1]
Giáo phận314 (2019)[2]
Tu viện972 (2019)[1]
Hiệp hộiHội đồng Giáo hội Thế giới[3]
VùngNga, các quốc gia hậu Xô viết, kiều dân Nga
Ngôn ngữTiếng Slav Giáo hội, Tiếng Nga
Phụng vụNghi thức Byzantine
Trụ sở chínhTu viện Danilov, Moskva, Nga
55°42′40″B 37°37′45″Đ / 55,71111°B 37,62917°Đ / 55.71111; 37.62917
Người sáng lậpThánh Vladimir xứ Kiev[4][a]
Bắt đầu988
Kiev Rus'
Thành viên110 triệu [7][8][9][10]
Tên khác
  • Toà thượng phụ Moskva
Trang mạngpatriarchia.ru

Giáo hội Chính thống giáo Nga (Nga: Русская православная церковь, chuyển tự. Russkaya pravoslavnaya tserkov), tên pháp lý thay thế: Tòa thượng phụ Moskva (tiếng Nga: Московский патриархат, Moskovskiy patriarkhat[11]), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập. Người đứng đầu giáo hội là Thượng phụ Moskva và toàn nước Nga. Giáo hội chính thức đứng ở bậc thứ 5, ngay sau các Tòa thượng phụ cổ của Chính thống giáo Hy Lạp là Constantinopolis, Alexandria, Antiochia, và Jerusalem.[12]

Tại Liên Xô cũ, sau cách mạng tháng Mười, trong khuôn khổ chủ nghĩa vô thần nhà nước, chủ trương bởi nhà nước Liên bang Xô Viết lúc đó, nhiều "cơ sở nhà thờ tại [các] cấp địa phương, quốc gia hay giáo phận đã bị phá hủy" trong chiến dịch chống tôn giáo 1921-1928.[13][14], như Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac, nhưng từ năm 1990, sau khi chế độ Cộng sản sụp đổ, nhiều nhà thờ bị phá hủy đã dần được phục dựng.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d “Внутренняя жизнь и внешняя деятельность Русской Православной Церкви с 2009 года по 2019 год”. www.patriarchia.ru (bằng tiếng Nga).
  2. ^ “Доклад Святейшего Патриарха Кирилла на Епархиальном собрании г. Москвы (20 декабря 2019 года) / Патриарх / Патриархия.ru”. www.patriarchia.ru (bằng tiếng Nga).
  3. ^ “Russian Orthodox Church (Moscow Patriarchate)”. Hội đồng Giáo hội Thế giới. tháng 1 năm 1961. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2022.
  4. ^ Voronov, Theodore (13 tháng 10 năm 2001). “The Baptism of Russia and Its Significance for Today”. orthodox.clara.net. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2007.
  5. ^ Damick, Andrew S. “Life of the Apostle Andrew”. chrysostom.org. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2007.
  6. ^ Voronov, Theodore (13 tháng 10 năm 2001). “The Baptism of Ukraine and Its Significance for Today”. orthodox.clara.net. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2007.
  7. ^ “Religions in Russia: a New Framework”. www.pravmir.com. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2012.
  8. ^ “Number of Orthodox Church Members Shrinking in Russia, Islam on the Rise - Poll”. www.pravmir.com. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2012.
  9. ^ “Russian Orthodox Church | History & Facts”. Encyclopedia Britannica (bằng tiếng Anh). 27 tháng 1 năm 2024.
  10. ^ Brien, Joanne O.; Palmer, Martin (2007). The Atlas of Religion (bằng tiếng Anh). Univ of California Press. tr. 22. ISBN 978-0-520-24917-2.
  11. ^ “ROC Statute, Chapter I, § 2”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014.
  12. ^ “Diptych”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014.
  13. ^ Eastern Europe, Russia and Central Asia. Taylor & Francis. 2002. tr. 46. ISBN 1857431375.
  14. ^ Paul Dixon, Religion in the Soviet Union, first published 1945 in Workers International News, and can be found at: http://www.marxist.com/religion-soviet-union170406.htm

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng