Urartu
Urartu (tiếng Armenia: Ուրարտու), còn gọi là Vương quốc Van (tiếng Urartu: Biai, Biainili;[3] tiếng Armenia: Վանի թագավորություն, Vani t′agavorut′yun;[4] tiếng Assyria: māt Urarṭu;[5] tiếng Babylon: Urashtu), là một vương quốc thời kỳ đồ sắt, tập trung quanh hồ Van tại sơn nguyên Armenia. Nó tương ứng với Vương quốc Ararat trong Kinh Thánh.
Vương quốc Urartu
|
|||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||
860 TCN–590 TCN | |||||||||
Urartu, thế kỷ 9-6 TCN. | |||||||||
Thủ đô | Arzashkun Tushpa (sau 832 TCN) | ||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Urartu Tiếng Hurri Tiếng Armenia nguyên thủy[2] | ||||||||
Chính trị | |||||||||
Chính phủ | Quân chủ | ||||||||
• 858-844 | Aramu | ||||||||
• 844-828 | Sarduri I | ||||||||
• 828-810 | Ishpuini | ||||||||
• 810-785 | Menua | ||||||||
• 785-753 | Argishti I | ||||||||
• 753-735 | Sarduri II | ||||||||
Lịch sử | |||||||||
Thời kỳ | Thời đại đồ sắt, Tiền sử | ||||||||
• Thành lập | 860 TCN | ||||||||
• Giải thể | 590 TCN | ||||||||
| |||||||||
Hiện nay là một phần của | Armenia Azerbaijan Gruzia Iran Iraq Thổ Nhĩ Kỳ |
Nơi đây nằm ở khu vực núi non giữa Tiểu Á, Lưỡng Hà, sơn nguyên Iran và dãy núi Kavkaz, mà ngày nay gọi là sơn nguyên Armenia. Vương quốc này hưng thịnh vào giữa thế kỷ 9 TCN, nhưng dần suy thoái rồi cuối cùng bị người Media xâm lược vào đầu thế kỷ 6 TCN. Người kế thừa Urartu có thể xem là người Armenia và các vương quốc của họ.[6][7][8][9]
Chú thích
sửa- ^ Paul Zimansky, "Urartian material culture as state assemblage", Bulletin of the American Association of Oriental Research 299 (1995), 105.
- ^ Diakonoff, Igor M (1992). “First Evidence of the Proto-Armenian Language in Eastern Anatolia”. Annual of Armenian Linguistics. 13: 51–54. ISSN 0271-9800.
- ^ Bản mẫu:Armenian Van-Vaspurakan 2000
- ^ A.Y.Movsisyan, «The hieroglyphic script of van kingdom (Biainili, Urartu, Ararat)», Publishing House «Gitutyun» of NAS RA, Yerevan 1998. (Առկա է ՀՀ Ազգային Գրադարանում, ծածկագիր՝ 9(47.925)/Մ-91)
- ^ Eberhard Schrader, The Cuneiform inscriptions and the Old Testament (1885), p. 65.
- ^ Chahin, M. (2001). The kingdom of Armenia: a history . Richmond: Curzon. tr. 182. ISBN 0700714529.
- ^ Frye, Richard N. (1984). The History of Ancient Iran. Munich: C.H. Beck. tr. 73. ISBN 3406093973.
The real heirs of the Urartians, however, were neither the Scythians nor Medes but the Armenians.
- ^ Redgate, A. E. (2000). The Armenians. Oxford: Blackwell. tr. 5. ISBN 0631220372.
However, the most easily identifiable ancestors of the later Armenian nation are the Urartians.
- ^ Lang, David Marshall (1980). Armenia: Cradle of Civilization (ấn bản thứ 3). London: Allen & Unwin. tr. 85–111. ISBN 0049560093.
Sách liên quan
sửa- Ashkharbek Kalantar, Materials on Armenian and Urartian History (with a contribution by Mirjo Salvini), Civilisations du Proche-Orient: Series 4 – Hors Série, Neuchâtel, Paris, 2004;ISBN 978-2-940032-14-3
- Boris B. Piotrovsky, The Ancient Civilization of Urartu (translated from Russian by James Hogarth), New York:Cowles Book Company, 1969.
- M. Salvini, Geschichte und Kultur der Urartäer, Darmstadt 1995.
- R. B. Wartke, Urartu — Das Reich am Ararat In: Kulturgeschichte der Antiken Welt, Bd. 59, Mainz 1993.
- P. E. Zimansky, Ecology and Empire: The Structure of the Urartian State, [Studies in Ancient Oriental Civilization], Chicago: Oriental Institute, 1985.
- P. E. Zimansky, Ancient Ararat. A Handbook of Urartian Studies, New York 1998.
Liên kết ngoài
sửa- Livius History of Urartu/Armenia Lưu trữ 2013-09-11 tại Wayback Machine
- Historical Maps of Urartu at WikiMedia Commons
- An Urartian Ozymandias Lưu trữ 2008-10-12 tại Wayback Machine – article by Paul Zimansky, Biblical Archaeologist
- Urartu Civilization
- Capital and Periphery in the Kingdom of Urartu, Yehuda Dagan, Israel Antiquities Authority