Gorilla Glassnhãn hiệu được đăng ký của kính cường lực phát triển và sản xuất bởi Corning, hiện là thế hệ thứ 4,[1] với thiết kế mỏng, nhẹ và chống trầy. Đây không phải là loại kính duy nhất của Corning; các loại kính tương tự gồm Asahi Glass Co. DragontrailSchott AG Xensation.[2][3]

Tấm kính silicat nhôm-kiềm được sử dụng chủ yếu như lớp kính bảo vệ cho các thiết bị cầm tay, bao gồm điện thoại di động, máy nghe nhạc cầm tay, màn hình máy tính, và một vài màn hình TV.[4] Nó được sản xuất ở Harrodsburg, Kentucky, Mỹ, ở Asan, Hàn Quốc,[5] và Đài Loan.

Lịch sử

sửa

Corning thử nghiệm kính cường lực hóa học vào năm 1960, như một phần sáng kiến "Dự án lực". Trong vài năm họ đã phát triển một "kính chịu lực"[6] quảng cáo là Chemcor. Sản phẩm được sử dụng đến đầu những năm 1990 trong các ứng dụng thương mại và doanh nghiệp, bao gồm ô tô, hàng không và dược liệu.[6][7] Thí nghiệm được làm lại vào 2005, điều tra xem kính có đủ mỏng để đưa vào sử dụng trong các thiết bị điện thử. Nó được đưa vào sử dụng thương mại khi Apple hỏi Corning về độ mỏng, chịu lực; nó được sử dụng trên iPhone mới.[8]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Gorilla Glass 4 shouldn't shatter when you drop your phone”. Engadget, ngày 20 tháng 11 năm 2014, John Fingas.
  2. ^ “Gorilla Glass maker unveils ultra-thin and flexible Willow Glass”. Physics News. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2013.
  3. ^ “Xensation”. Schott. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2013.
  4. ^ “FAQs”. Gorilla Glass. Corning. ngày 10 tháng 3 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2013.
  5. ^ “Corning Announces Transfer of Corning® Gorilla® Glass Production”. Corning. ngày 6 tháng 3 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  6. ^ a b Pogue, David (ngày 9 tháng 12 năm 2010). “Gorilla Glass, the Smartphone's Unsung Hero”. The New York Times.
  7. ^ Isaacson, Walter (2011). “36 – The iPhone: Three Revolutionary Products in One”. Steve Jobs. Simon & Schuster. tr. 471–72. ISBN 978-1-4516-4853-9.
  8. ^ [1]

Liên kết

sửa