Bước tới nội dung

UEFA Champions League 2008–09

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ UEFA Champions League 2008-09)
UEFA Champions League 2008–09
Sân vận động Olimpico nơi diễn ra trận chung kết.
Chi tiết giải đấu
Thời gian16 tháng 9 năm 2008 – 27 tháng 5 năm 2009
Số đội32
Vị trí chung cuộc
Vô địchTây Ban Nha Barcelona (lần thứ 3)
Á quânAnh Manchester United
Thống kê giải đấu
Số trận đấu125
Số bàn thắng329 (2,63 bàn/trận)
Số khán giả5.008.404 (40.067 khán giả/trận)
Vua phá lướiArgentina Lionel Messi (9 bàn)
Cập nhật thống kê tính đến 27 tháng 5 năm 2009.

UEFA Champions League 2008-09 là giải đấu bóng đá cao nhất ở cấp câu lạc bộ của châu Âu thứ 54 tính từ lần đầu khởi tranh và là giải thứ 17 theo thể thức và tên gọi mới UEFA Champions League. Trận chung kết được tổ chức tại sân vận động Olimpico ở thủ đô Roma của Ý vào ngày 27 tháng 5 năm 2009. Barcelona là nhà vô địch mới của giải sau khi đánh bại đương kim vô địch Manchester United 2 – 0 ở chung kết.

Thể thức thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu này có tất cả 76 câu lạc bộ từ 52 liên đoàn thành viên UEFA tham dự (ngoại trừ Liechtenstein không tổ chức giải vô địch quốc gia nên không có đội bóng tham dự). Các quốc gia được xếp hạng dựa trên hệ số điểm của UEFA. Vị trí đương kim vô địch không sử dụng đến do đương kim vô địch Manchester United vào thẳng vòng đấu bảng với tư cách nhà vô địch Premier League.

Dưới đây là cách phân bổ các suất tham dự giải đấu:

Vòng loại đầu tiên (28 đội bóng)

  • 28 câu lạc bộ vô địch quốc gia của các liên đoàn hạng 25-53

Vòng loại thứ hai (28 đội bóng)

  • 14 câu lạc bộ chiến thắng ở vòng loại thứ nhất
  • 8 câu lạc bộ vô địch của các liên đoàn hạng 17-24 (Thụy Sĩ, Na Uy, Israel, Serbia, Đan Mạch, Áo, Ba Lan và Hungary)
  • 6 câu lạc bộ hạng nhì của các liên đoàn hạng 10-15

Vòng loại thứ ba (32 đội bóng)

  • 14 câu lạc bộ chiến thắng ở vòng loại thứ hai
  • 6 câu lạc bộ vô địch của các liên đoàn hạng 11-16
  • 3 câu lạc bộ hạng nhì của các liên đoàn hạng 7-9 [1]
  • 6 câu lạc bộ hạng ba của các liên đoàn hạng 1-6
  • 3 câu lạc bộ hạng tư của các liên đoàn hạng 1-3

Vòng đấu bảng (32 đội bóng)

  • 16 câu lạc bộ chiến thắng ở vòng loại thứ ba
  • 10 câu lạc bộ vô địch của các liên đoàn hạng 1-10
  • 6 câu lạc bộ hạng nhì của các liên đoàn hạng 1-6
Vòng đấu bảng
Tây Ban Nha Real Madrid Ý Inter Milan Đức Bayern Munich România CFR Cluj
Tây Ban Nha Villarreal Ý A.S. Roma Đức Werder Bremen Hà Lan PSV Eindhoven
Anh Manchester United Pháp Lyon Bồ Đào Nha Porto Nga Zenit St. Petersburg
Anh Chelsea Pháp Bordeaux Bồ Đào Nha Sporting CP Scotland Celtic[A]
Vòng loại thứ ba
Tây Ban Nha Barcelona Ý Fiorentina Hà Lan Twente Cộng hòa Séc Slavia Praha
Tây Ban Nha Atlético Madrid Pháp Marseille Nga Spartak Moskva Thổ Nhĩ Kỳ Galatasaray
Anh Arsenal Đức Schalke 04 Ukraina Shakhtar Donetsk Hy Lạp Olympiacos
Anh Liverpool Bồ Đào Nha Vitória Guimarães Bỉ Standard Liège Bulgaria Levski Sofia[A]
Ý Juventus România Steaua
Vòng loại thứ hai
Scotland Rangers Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahçe Israel Beitar Jerusalem Áo Rapid Wien
Ukraina Dynamo Kyiv Hy Lạp Panathinaikos Serbia Partizan Ba Lan Wisła Kraków[A]
Bỉ Anderlecht Thụy Sĩ Basel Đan Mạch Aalborg BK Hungary MTK Budapest[A]
Cộng hòa Séc Sparta Praha Na Uy Brann
Vòng loại thứ nhất
Slovakia Artmedia Petržalka Litva Kaunas Belarus BATE Wales} Llanelli
Croatia Dinamo Zagreb Phần Lan Tampere United Albania Dinamo Tirana Quần đảo Faroe NSÍ Runavík
Cộng hòa Síp Anorthosis Moldova Sheriff Tiraspol Estonia Levadia Luxembourg F91 Dudelange
Thụy Điển IFK Göteborg Cộng hòa Ireland Drogheda United Armenia Pyunik Yerevan Malta Valletta
Slovenia Domžale Gruzia Dinamo Tbilisi Azerbaijan Inter Baku Andorra Santa Coloma
Bosna và Hercegovina Modriča Cộng hòa Macedonia Rabotnički Kazakhstan Aktobe San Marino Murata
Latvia Ventspils Iceland Valur Bắc Ireland Linfield Montenegro Budućnost Podgorica

Lịch thi đấu và bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng dưới là lịch thi đấu và lịch bốc thăm của giải đấu này

Ngày Sự kiện Ngày Sự kiện
1 tháng 7 2008 Bốc thăm vòng loại thứ nhất và thứ hai 4 tháng 11 2008 Vòng đấu bảng, lượt 4
15 tháng 7 2008 Vòng loại thứ nhất, lượt đi 5 tháng 11 2008
16 tháng 7 2008 25 tháng 11 2008 Vòng đấu bảng, lượt 5
22 tháng 7 2008 Vòng loại thứ nhất, lượt về 26 tháng 11 2008
23 tháng 7 2008 9 tháng 12 2008 Vòng đấu bảng, lượt 6
29 tháng 7 2008 Vòng loại thứ hai, lượt đi 10 tháng 12 2008
30 tháng 7 2008 19 tháng 12 2008 Bốc thăm vòng loại trực tiếp thứ nhất
1 tháng 8 2008 Bốc thăm vòng loại thứ ba 24 tháng 2 2009 Vòng loại trực tiếp thứ nhất, lượt đi
5 tháng 8 2008 Vòng loại thứ hai, lượt về 25 tháng 2 2009
6 tháng 8 2008 10 tháng 3 2009 Vòng loại trực tiếp thứ nhất, lượt về
12 tháng 8 2008 Vòng loại thứ ba, lượt đi 11 tháng 3 2009
13 tháng 8 2008 20 tháng 3 2009 Bốc thăm các vòng đấu còn lại
26 tháng 8 2008 Vòng loại thứ ba, lượt về 7 tháng 4 2009 Tứ kết, lượt đi
27 tháng 8 2008 8 tháng 4 2009
28 tháng 8 2008 Bốc thăm vòng đấu bảng 14 tháng 4 2009 Tứ kết, lượt về
16 tháng 9 2008 Vòng đấu bảng, lượt 1 15 tháng 4 2009
17 tháng 9 2008 28 tháng 4 2009 Bán kết, lượt đi
30 tháng 9 2008 Vòng đấu bảng, lượt 2 29 tháng 4 2009
1 tháng 10 2008 5 tháng 5 2009 Bán kết, lượt về
21 tháng 10 2008 Vòng đấu bảng, lượt 3 6 tháng 5 2009
22 tháng 10 2008 27 tháng 5 2009 Chung kết ở Roma, Ý

Các vòng đấu loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại thứ nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho hai vòng loại đầu tiên tiến hành ngày 1 tháng 7 năm 2008 tại Nyon, Thuỵ Sĩ. Lượt đi vòng loại thứ nhất diễn ra trong hai ngày 1516 tháng 7, lượt về diễn ra trong hai ngày 2223 tháng 7 năm 2008.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Linfield Bắc Ireland 1–3 Croatia Dinamo Zagreb 0–2 1–1
Valletta Malta 0–3 Slovakia Artmedia Petržalka 0–2 0–1
Dinamo Tbilisi Gruzia 3–1 Quần đảo Faroe NSÍ Runavík 3–0 0–1
Santa Coloma Andorra 2–7 Litva Kaunas 1–4 1–3
Murata San Marino 0–9 Thụy Điển IFK Göteborg 0–5 0–4
Llanelli Wales 1–4 Latvia Ventspils 1–0 0–4
Anorthosis Famagusta Cộng hòa Síp 3–0 Armenia Pyunik Yerevan 1–0 2–0
Inter Baku Azerbaijan (a)1–1 Bắc Macedonia Rabotnički 0–0 1–1
Tampere United Phần Lan 3–2 Montenegro Budućnost 2–1 1–1
F91 Dudelange Luxembourg 0–3 Slovenia Domžale 0–1 0–2
Dinamo Tirana Albania 1–4 Bosna và Hercegovina Modriča 0–2 1–2
Aktobe Kazakhstan 1–4 Moldova Sheriff Tiraspol 1–0 0–4
Drogheda United Cộng hòa Ireland 3–1 Estonia Levadia 2–1 1–0
BATE Belarus 3–0 Iceland Valur 2–0 1–0

Thể thức bốc thăm vòng loại thứ nhất là các câu lạc bộ được chia thành hai nhóm dựa theo Hệ số UEFA. Nhóm dưới bao gồm 14 đội bóng của các liên đoàn có hạng 40-53: không đội bóng nào trong nhóm này được UEFA xếp hạng câu lạc bộ.

2 trong số 14 cặp đấu kết thúc bằng chiến thắng của đội ở nhóm dưới: Inter Baku (Azerbaijan, liên đoàn hạng 42) thắng Rabotnički (Macedonia, 36) và BATE (Belarus, 40) thắng Valur (Iceland, 37).

Vòng loại thứ hai

[sửa | sửa mã nguồn]

Lượt đi vòng loại thứ nhất diễn ra trong hai ngày 2930 tháng 7, lượt về diễn ra trong hai ngày 56 tháng 8 năm 2008.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Rangers Scotland 1–2 Litva Kaunas 0–0 1–2
Brann Na Uy (a)2–2 Latvia Ventspils 1–0 1–2
Inter Baku Azerbaijan 1–3 Serbia Partizan 1–1 0–2
Tampere United Phần Lan 3–7 Slovakia Artmedia Petržalka 1–3 2–4
Anorthosis Famagusta Cộng hòa Síp 4–3 Áo Rapid Wien 3–0 1–3
Domžale Slovenia 2–6 Croatia Dinamo Zagreb 0–3 2–3
Panathinaikos Hy Lạp 3–0 Gruzia Dinamo Tbilisi 3–0 0–0
IFK Göteborg Thụy Điển 3–5 Thụy Sĩ Basel 1–1 2–4
Sheriff Tiraspol Moldova 0–3 Cộng hòa Séc Sparta Prague 0–1 0–2
Drogheda United Cộng hòa Ireland 3–4 Ukraina Dynamo Kyiv 1–2[B] 2–2
Anderlecht Bỉ 3–4 Belarus BATE 1–2 2–2
Beitar Jerusalem Israel 2–6 Ba Lan Wisła Kraków 2–1 0–5
Fenerbahçe Thổ Nhĩ Kỳ 7–0 Hungary MTK Hungária 2–0 5–0
Aalborg BK Đan Mạch 7–1 Bosna và Hercegovina Modriča 5–0 2–1

Ở vòng loại thứ hai các câu lạc bộ cũng được chia thành hai nhóm theo Hệ số UEFA. Nhóm trên bao gồm 14 câu lạc bộ có thứ hạng UEFA cao hơn 166, nhóm dưới gồm các câu lạc bộ có thứ hạng thấp hơn hoặc không được xếp hạng.

3 trong số 14 cặp đấu kết thúc bằng chiến thắng của đội ở nhóm dưới: Kaunas (không xếp hạng) thắng Rangers (hạng 24), BATE (không xếp hạng) thắng Anderlecht (hạng 56) và Anorthosis Famagusta (hạng 193) thắng Rapid Wien (hạng 166).

Vòng loại thứ ba

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại thứ ba được tiến hành bốc thăm vào 1 tháng 8 năm 2008 tại Nyon, Thụy Sĩ.[2] Lượt đi diễn ra trong hai ngày 1213 tháng 8, lượt về diễn ra sau đó 2 tuần 2627 tháng 8. Đội thắng trong các cặp đấu sẽ lọt vào vòng đấu bảng, trong khi đó đội thua chuyển sang thi đấu ở Cúp UEFA 2008-09, làm hạt giống ở vòng một.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Anorthosis Famagusta Cộng hòa Síp 3–1 Hy Lạp Olympiakos 3–0 0–1
Vitória Guimarães Bồ Đào Nha 1–2 Thụy Sĩ Basel 0–0 1–2
Shakhtar Donetsk Ukraina 5–1 Croatia Dinamo Zagreb 2–0 3–1
Schalke 04 Đức 1–4 Tây Ban Nha Atlético Madrid 1–0 0–4
Aalborg BK Đan Mạch 4–0 Litva Kaunas 2–0 2–0
Barcelona Tây Ban Nha 4–1 Ba Lan Wisła Kraków 4–0 0–1
Levski Sofia Bulgaria 1–2 Belarus BATE 0–1 1–1
Standard Liège Bỉ 0–1 Anh Liverpool 0–0 0–1 (hp)
Partizan Serbia 3–4 Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahçe 2–2 1–2
Twente Hà Lan 0–6 Anh Arsenal 0–2 0–4
Spartak Moskva Nga 2–8 Ukraina Dynamo Kyiv 1–4 1–4
Juventus Ý 5–1 Slovakia Artmedia Petržalka 4–0 1–1
Brann Na Uy 1–3 Pháp Marseille 0–1 1–2
Fiorentina Ý 2–0 Cộng hòa Séc Slavia Praha 2–0 0–0
Galatasaray Thổ Nhĩ Kỳ 2–3 România Steaua Bucureşti 2–2 0–1
Sparta Prague Cộng hòa Séc 1–3[C] Hy Lạp Panathinaikos 1–2 0–1

Giống hai vòng loại trước, ở vòng loại này các câu lạc bộ cũng được chia thành hai nhóm. Nhóm trên bao gồm 16 câu lạc bộ có thứ hạng UEFA cao hơn 61, nhóm dưới gồm các câu lạc bộ có thứ hạng thấp hơn hoặc không được xếp hạng. Tuy nhiên việc bốc thăm được tiến hành trước khi vòng loại thứ hai kết thúc. Do đó hai câu lạc bộ KaunasBATE được xếp ở nhóm trên, do thứ hạng của đội bóng đã bị họ loại cao hơn 61.

4 trong số 16 cặp đấu kết thúc bằng chiến thắng của đội ở nhóm dưới: Anorthosis Famagusta (hạng 193) thắng Olympiacos (hạng 44); BATE (không xếp hạng) thắng Levski Sofia (hạng 80); Atlético Madrid (hạng 67) thắng Schalke 04 (hạng 22) và Dynamo Kyiv (hạng 74) thắng Spartak Moskva (hạng 61).

Vòng đấu bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng đấu bảng được tiến hành ngày 28 tháng 8 năm 2008 tại Grimaldi Forum, Monaco, trước trận tranh Siêu Cúp châu Âu 2008 một ngày.[3]

Thể thức xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo điều 4.05 trong quy định của UEFA mùa bóng này, nếu hai hay nhiều đội cùng điểm với nhau khi kết thúc vòng đấu bảng, các tiêu chí để xếp hạng theo thứ tự như sau:

  1. Thành tích đối đầu trực tiếp giữa các đội
  2. Hiệu số bàn thắng thua khi đối đầu trực tiếp
  3. Bàn thắng sân khách khi đối đầu trực tiếp
  4. Hiệu số bàn thắng thua trong bảng đấu
  5. Bàn thắng ghi được trong bảng đấu
  6. Hệ số UEFA cho câu lạc bộ, tính trong 5 mùa bóng
Màu ký hiệu sử dụng trong bảng
Đội bóng vượt qua vòng bảng, lọt vào vòng loại trực tiếp, tên in đậm
Đội bóng bị loại vòng bảng, xuống chơi ở UEFA Europe Leugue, tên in đậm nghiêng
Đội bóng bị loại vòng bảng, tên in nghiêng
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Ý Roma 6 4 0 2 12 6 +6 12
Anh Chelsea 6 3 2 1 9 5 +4 11
Pháp Bordeaux 6 2 1 3 5 11 −6 7
România CFR Cluj 6 1 1 4 5 9 −4 4
  BOR CFR CHE ROM
Bordeaux 1−0 1−1 1−3
CFR Cluj 1−2 0−0 1−3
Chelsea 4−0 2−1 1−0
Roma 2−0 1−2 3−1
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Hy Lạp Panathinaikos 6 3 1 2 8 7 +1 10
Ý Inter Milan 6 2 2 2 8 7 +1 8
Đức Werder Bremen 6 1 4 1 7 9 −2 7
Cộng hòa Síp Anorthosis 6 1 3 2 8 8 0 6
  ANO INT PAN BRM
Anorthosis 3−3 3−1 2−2
Inter Milan 1−0 0−1 1−1
Panathinaikos 1−0 0−2 2−2
Werder Bremen 0−0 2−1 0−3
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Tây Ban Nha Barcelona 6 4 1 1 18 8 +10 13
Bồ Đào Nha Sporting CP 6 4 0 2 8 8 0 12
Ukraina Shakhtar Donetsk 6 3 0 3 11 7 +4 9
Thụy Sĩ Basel 6 0 1 5 2 16 −14 1
  BAR BAS SHK SCP
Barcelona 1−1 2−3 3−1
Basel 0−5 1−2 0−1
Shakhtar Donetsk 1−2 5−0 0−1
Sporting CP 2−5 2−0 1−0
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Anh Liverpool 6 4 2 0 11 5 +6 14
Tây Ban Nha Atlético Madrid 6 3 3 0 9 4 +5 12
Pháp Marseille 6 1 1 4 5 7 –2 4
Hà Lan PSV Eindhoven 6 1 0 5 5 14 –9 3
  AM LIV OM PSV
Atlético Madrid 1−1 2−1 2−1
Liverpool 1−1 1−0 3−1
Marseille 0−0 1−2 3−0
PSV Eindhoven 0−3 1−3 2−0
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Anh Manchester United 6 2 4 0 9 3 +6 10
Tây Ban Nha Villarreal 6 2 3 1 9 7 +2 9
Đan Mạch Aalborg BK 6 1 3 2 9 14 −5 6
Scotland Celtic 6 1 2 3 4 7 −3 5
  AAB CEL MU VIL
Aalborg BK 2−1 0−3 2−2
Celtic 0−0 1−1 2−0
Manchester United 2−2 3−0 0−0
Villarreal 6−3 1−0 0−0
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Đức Bayern 6 4 2 0 12 4 +8 14
Pháp Lyon 6 3 2 1 14 10 +4 11
Ý Fiorentina 6 1 3 2 5 8 −3 6
România Steaua 6 0 1 5 3 12 −9 1
  BAY FIO LYO STE
Bayern 3−0 1−1 3−0
Fiorentina 1−1 1−2 0−0
Lyon 2−3 2−2 2−0
Steaua 0−1 0−1 3−5
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Bồ Đào Nha Porto 6 4 0 2 9 8 +1 12
Anh Arsenal 6 3 2 1 11 5 +6 11
Ukraina Dynamo Kyiv 6 2 2 2 4 4 0 8
Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahçe 6 0 2 4 4 11 −7 2
  ARS DYN FEN POR
Arsenal 1−0 0−0 4−0
Dynamo Kyiv 1−1 1−0 1−2
Fenerbahçe 2−5 0−0 1−2
Porto 2−0 0−1 3−1
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Ý Juventus 6 3 3 0 7 3 +4 12
Tây Ban Nha Real Madrid 6 4 0 2 9 5 +4 12
Nga Zenit St. Petersburg 6 1 2 3 4 7 −3 5
Belarus BATE 6 0 3 3 3 8 −5 3
  BAT JUV RM ZNT
BATE 2−2 0−1 0−2
Juventus 2−2 2−1 1−0
Real Madrid 2−0 0−2 3−0
Zenit St Petersburg 1−1 0−0 1−2

Vòng loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoại trừ trận chung kết, vòng loại trực tiếp thi đấu theo thể thức sân nhà − sân khách với cùng thể thức như ở vòng sơ loại. Ở vòng 16 đội, đội đầu bảng gặp đội nhì bảng, hai đội trong một cặp đấu không cùng quốc gia và không cùng bảng đấu loại. Việc bốc thăm ở tứ kết và bán kết dựa vào thành tích ở vòng đấu bảng và vòng loại đầu tiên trong mùa bóng này (8 trận đấu).

Bảng Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
  Vòng 1/16 Tứ kết Bán kết Chung kết
                                         
 Pháp Lyon 1 2 3  
 Tây Ban Nha Barcelona 1 5 6  
   Tây Ban Nha Barcelona 4 1 5  
   Đức Bayern Munich 0 1 1  
 Bồ Đào Nha Sporting CP 0 1 1
 Đức Bayern Munich 5 7 12  
   Tây Ban Nha Barcelona (a) 0 1 1  
   Anh Chelsea 0 1 1  
 Tây Ban Nha Real Madrid 0 0 0  
 Anh Liverpool 1 4 5  
   Anh Liverpool 1 4 5
   Anh Chelsea 3 4 7  
 Anh Chelsea 1 2 3
 Ý Juventus 0 2 2  
   Tây Ban Nha Barcelona 2
   Anh Manchester United 0
 Ý Inter Milan 0 0 0  
 Anh Manchester United 0 2 2  
   Anh Manchester United 2 1 3
   Bồ Đào Nha Porto 2 0 2  
 Tây Ban Nha Atlético Madrid 2 0 2
 Bồ Đào Nha Porto (a) 2 0 2  
   Anh Manchester United 1 3 4
   Anh Arsenal 0 1 1  
 Tây Ban Nha Villarreal 1 2 3  
 Hy Lạp Panathinaikos 1 1 2  
   Tây Ban Nha Villarreal 1 0 1
   Anh Arsenal 1 3 4  
 Anh Arsenal (p) 1 0 1(7)
 Ý Roma 0 1 1(6)  

Vòng loại trực tiếp thứ nhất (vòng 1/16)

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng đấu này bốc thăm vào ngày 19 tháng 12 tại Nyon, Thụy Sĩ. Lượt đi tiến hành vào 2425 tháng 2, lượt về tiến hành vào 1011 tháng 3 năm 2009.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Chelsea Anh 3–2 Ý Juventus 1–0 2–2
Real Madrid Tây Ban Nha 0–5 Anh Liverpool 0–1 0–4
Sporting CP Bồ Đào Nha 1–12 Đức Bayern Munich 0–5 1–7
Villarreal Tây Ban Nha 3–2 Hy Lạp Panathinaikos 1–1 2–1
Arsenal Anh 1–1 (7–6 p) Ý Roma 1–0 0–1
Atlético Madrid Tây Ban Nha 2–2 (a) Bồ Đào Nha Porto 2–2 0–0
Lyon Pháp 3–6 Tây Ban Nha Barcelona 1–1 2–5
Inter Milan Ý 0–2 Anh Manchester United 0–0 0–2

Tứ kết và bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm tứ kết và bán kết được tiến hành vào ngày 20 tháng 3. Việc bốc thăm là ngẫu nhiên, nghĩa là không có đội hạt giống và không xét đến quốc gia của câu lạc bộ. Lượt đi tứ kết diễn ra vào 7 và 8 tháng 4, lượt về một tuần sau đó là 14 và 15 tháng 4.

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Villarreal Tây Ban Nha 1-4 Anh Arsenal 1-1 0-3
Manchester United Anh 3-2 Bồ Đào Nha Porto 2-2 1-0
Liverpool Anh 5-7 Anh Chelsea 1-3 4-4
Barcelona Tây Ban Nha 5-1 Đức Bayern Munich 4-0 1-1

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Loạt trận lượt đi diễn ra ngày 28 và 29 tháng 4, loạt trận lượt về diễn ra ngày 5 và 6 tháng 5 năm 2009.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Manchester United Anh 4-1 Anh Arsenal 1-0 3-1
Barcelona Tây Ban Nha (a) 1-1 Anh Chelsea 0-0 1-1

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Trận chung kết UEFA Champions League mùa giải 2008-09 diễn ra vào 20 giờ 45 (giờ địa phương, UTC +2) ngày 27 tháng 5 năm 2009 tại sân vận động Olimpico thuộc thành phố Roma, Ý. Đây là lần thứ năm liên tiếp trận chung kết Champions League có ít nhất một đội bóng Anh. Manchester United cũng là đội bóng thứ 3 có cơ hội bảo vệ chức vô địch sau Ajax (năm 1996) và Juventus (năm 1997). Barcelona lên ngôi vô địch sau khi chiến thắng 2–0 nhờ hai bàn thắng của Eto'oMessi, trở thành câu lạc bộ Tây Ban Nha đầu tiên giành được "cú ăn ba" (Champions League, vô địch quốc giaCúp quốc gia).

Barcelona Tây Ban Nha2 – 0Anh Manchester United
Eto'o  10'
Messi  70'
Chi tiết
Khán giả: 62,467
Trọng tài: Thụy Sĩ Massimo Busacca
Vô địch UEFA Champions League 2008–09
Tây Ban Nha
Barcelona
(Lần thứ ba)

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các cầu thủ ghi bàn hàng đầu của giải đấu (chỉ tính từ vòng đấu bảng):

Thứ tự Tên Câu lạc bộ Bàn thắng Thời gian thi đấu
1 Argentina Lionel Messi Tây Ban Nha Barcelona 9 982'
2 Anh Steven Gerrard Anh Liverpool 7 580'
Đức Miroslav Klose Đức Bayern Munich 680'
4 Argentina Lisandro López Bồ Đào Nha Porto 6 943'
5 Togo Emmanuel Adebayor Anh Arsenal 5 627'
Ý Alessandro Del Piero Ý Juventus 688'
Bờ Biển Ngà Didier Drogba Anh Chelsea 702'
Hà Lan Robin van Persie Anh Arsenal 716'
Pháp Thierry Henry Tây Ban Nha Barcelona 717'
Pháp Karim Benzema Pháp Lyon 731'

Nguồn: Danh sách cầu thủ ghi bàn của giải, cập nhật ngày 27 tháng 5 năm 2009

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
A. ^ Các đội được chuyển thẳng vào vòng đấu sau do suất của Đương kim vô địch không sử dụng.
B. ^ Trận đấu được tổ chức tại Dublin.
C. ^ Thứ tự hai lượt đấu thay đổi.
  1. ^ Riêng Hà Lan thường cử đội bóng chiến thắng ở các trận đấu loại trực tiếp giữa một số đội bóng có thứ hạng cao ở giải vô địch chứ không phải đội hạng nhì.
  2. ^ “Draws for UEFA Champions League and UEFA Cup (Bốc thăm cho UEFA Champions League và Cúp UEFA)” (PDF). UEFA. 22 tháng 7 năm 2008. Truy cập 22 tháng 7 năm 2008. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  3. ^ “UEFA sets Monaco agenda (UEFA tiến hành bốc thăm tại Monaco)”. UEFA. 5 tháng 8 năm 2008. Truy cập 13 tháng 8 năm 2008. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=|date= (trợ giúp)