Căng thẳng (sinh học)
Căng thẳng (sinh học) hay (sinh lý) (tiếng Anh: stress, ở tiếng Việt từ stress cũng là cách gọi khá phổ biến) là phản ứng của một sinh vật đến một tác nhân gây căng thẳng như một điều kiện môi trường hay một kích thích.[1] Căng thẳng là một phương pháp của cơ thể phản ứng với một điều kiện chẳng hạn như một sự đe dọa, thách thức hoặc rào cản vật lý lẫn tâm lý. Nhiều hệ thống trong cơ thể của một sinh vật phản ứng lại với kích thích làm thay đổi môi trường xung quanh nó.[2] Ở người và hầu hết các loài động vật có vú, hệ thần kinh tự chủ và trục HPA là hai hệ thống chính phản ứng với căng thẳng.[3]
Vì cơ thể không thể giữ trạng thái căng thẳng trong thời gian dài, hệ thống giao cảm trở về điều kiện sinh lý của cơ thể bình thường (homeostasis). Ở người, căng thẳng thường mô tả là một tình trạng tiêu cực hay tích cực mà có thể tác động về tinh thần và thể chất hạnh phúc của một người.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Nachiappan, Vasanthi; Muthukumar, Kannan (tháng 12 năm 2010). “Cadmium-induced oxidative stress in Saccharomyces cerevisiae”. Indian Journal of Biochemistry and Biophysics. 47 (6). ISSN 0975-0959. PMID 21355423. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
- ^ Muthukumar, Kannan; Nachiappan, Vasanthi (ngày 1 tháng 12 năm 2013). “Phosphatidylethanolamine from Phosphatidylserine Decarboxylase2 is Essential for Autophagy Under Cadmium Stress in Saccharomyces cerevisiae”. Cell Biochemistry and Biophysics. 67 (3): 1353–1363. doi:10.1007/s12013-013-9667-8. ISSN 1559-0283. PMID 23743710. S2CID 16393480.
- ^ Ulrich-Lai, Yvonne M.; Herman, James P. (ngày 7 tháng 2 năm 2017). “Neural Regulation of Endocrine and Autonomic Stress Responses”. Nature Reviews Neuroscience. 10 (6): 397–409. doi:10.1038/nrn2647. ISSN 1471-003X. PMC 4240627. PMID 19469025.