İzmir
İzmir | |
---|---|
— Tỉnh và Thành phố tự trị — | |
Vị trí İzmir ở Thổ Nhĩ Kỳ. | |
Vị trí của İzmir | |
Tọa độ: 38°26′B 27°09′Đ / 38,433°B 27,15°Đ | |
Quốc gia | Thổ Nhĩ Kỳ |
Diện tích | |
• Tổng cộng | 12,007 km2 (4,636 mi2) |
Độ cao | 30 m (100 ft) |
Dân số (2014)[1] | |
• Tổng cộng | 4,113,072 |
• Mật độ | 342/km2 (890/mi2) |
Múi giờ | EET (UTC+2) |
• Mùa hè (DST) | EEST (UTC+3) |
Mã bưu chính | 35xxx |
Mã điện thoại | (0090)+ 232 |
Thành phố kết nghĩa | Ancona, Bălţi, Baku, Bishkek, Bremen, Bukhara, Cape Town, Thành Đô, Chernivtsi, Constanța, Esparza, Famagusta, Gaza, Hamyang, La Habana, Kardzhali, Long Beach, Mostar, Mumbai, North Nicosia, Odense, Pilsen, São Paulo, Sarajevo, Shymkent, Skopje, Sousse, Split, Surabaya, Tampa, Tel Aviv, Thiên Tân, Torino, Turkmenabat, Volgograd, Vũ Hán, Hạ Môn |
Biển số xe | 35 |
Trang web | www.izmir.bel.tr |
İzmir, còn được gọi là Smyrna, là thành phố đông dân thứ ba của Thổ Nhĩ Kỳ, là thành phố cảng lớn thứ nhì sau Istanbul. Thành phố nằm ở phía đông Anatolia bên bờ Aegean, ở khu vực rìa của vịnh İzmir, bên Biển Aegea.
Tổng quan
[sửa | sửa mã nguồn]Thành phố có ranh giới giáp với các tỉnh và thành phố Balıkesir về phía bắc bắc, Manisa về phía đông, Aydın về phía nam. Các sông chính chảy qua thành phố có Küçük Menderes Nehri, Koca Çay (với đập Güzelhisar), và Bakır Çay.
İzmir có gần 3500 lịch sử đô thị. Cảng ở đây được tư hữu hóa năm 2007 [2]. Đây là một thành phố kết nghĩa của Đà Nẵng, Việt Nam[cần dẫn nguồn]
Hành chính
[sửa | sửa mã nguồn]Trước năm 2012, thành phố được phân loại là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ, với thành phố tỉnh lỵ (merkez ilçesi) là Konak. Năm 1984, đô thị tự quản (büyük şehir) İzmir gồm 9 huyện (Balçova, Bornova, Buca, Çiğli, Gaziemir, Güzelbahçe, Karşıyaka, Konak, và Narlıdere) được thành lập. Tổng diện tích 9 huyện là 855 km². Tổng dân số của đô thị này cuối năm 2007 là 2.649.582 người. Trong đó, 2.606.294 người sống ở trung tâm Izmir.[3] Năm 2012, Thổ Nhĩ Kỳ thông qua luật công nhận các tỉnh có dân số trên 750.000 người là những thành phố tự trị (büyükşehir belediyeleri). Với luật này, vùng đô thị İzmir được giải thể, thành phố Izmir được phân chia lại thành 30 đơn vị huyện hành chính gồm:
Khí hậu
[sửa | sửa mã nguồn]Dữ liệu khí hậu của İzmir (1954–2013) | |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | Năm |
Cao kỉ lục °C (°F) | 22.4 (72.3) |
23.8 (74.8) |
30.5 (86.9) |
32.2 (90.0) |
37.5 (99.5) |
41.3 (106.3) |
42.6 (108.7) |
43.0 (109.4) |
40.1 (104.2) |
36.0 (96.8) |
30.3 (86.5) |
25.2 (77.4) |
43.0 (109.4) |
Trung bình ngày tối đa °C (°F) | 12.5 (54.5) |
13.5 (56.3) |
16.4 (61.5) |
20.8 (69.4) |
26.1 (79.0) |
30.8 (87.4) |
33.2 (91.8) |
32.8 (91.0) |
29.0 (84.2) |
24.0 (75.2) |
18.5 (65.3) |
14.1 (57.4) |
22.6 (72.7) |
Trung bình ngày °C (°F) | 8.8 (47.8) |
9.5 (49.1) |
11.7 (53.1) |
15.8 (60.4) |
20.8 (69.4) |
25.6 (78.1) |
28.0 (82.4) |
27.6 (81.7) |
23.6 (74.5) |
18.8 (65.8) |
14.1 (57.4) |
10.5 (50.9) |
17.9 (64.2) |
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) | 5.8 (42.4) |
6.1 (43.0) |
7.8 (46.0) |
11.3 (52.3) |
15.5 (59.9) |
20.0 (68.0) |
22.6 (72.7) |
22.5 (72.5) |
18.7 (65.7) |
14.8 (58.6) |
10.7 (51.3) |
7.7 (45.9) |
13.6 (56.5) |
Thấp kỉ lục °C (°F) | −6.4 (20.5) |
−5.0 (23.0) |
−3.1 (26.4) |
0.6 (33.1) |
7.0 (44.6) |
10.0 (50.0) |
16.1 (61.0) |
15.2 (59.4) |
10.0 (50.0) |
5.3 (41.5) |
−0.1 (31.8) |
−4.0 (24.8) |
−6.4 (20.5) |
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) | 121.0 (4.76) |
101.8 (4.01) |
74.3 (2.93) |
47.0 (1.85) |
29.3 (1.15) |
8.3 (0.33) |
2.0 (0.08) |
2.2 (0.09) |
15.7 (0.62) |
44.3 (1.74) |
95.0 (3.74) |
144.1 (5.67) |
685.0 (26.97) |
Số ngày giáng thủy trung bình | 11.5 | 10.7 | 9.0 | 8.4 | 5.2 | 2.0 | 0.5 | 0.5 | 2.1 | 5.4 | 8.8 | 12.8 | 76.9 |
Số giờ nắng trung bình tháng | 130.2 | 141.3 | 192.2 | 222.0 | 294.5 | 342.0 | 375.1 | 356.5 | 300.0 | 226.3 | 159.0 | 124.0 | 2.863,1 |
Số giờ nắng trung bình ngày | 4.2 | 5.0 | 6.2 | 7.4 | 9.5 | 11.4 | 12.1 | 11.5 | 10.0 | 7.3 | 5.3 | 4.0 | 7.8 |
Nguồn: Cục Khí tượng Quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ[4] |
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2015.
- ^ News Wire: “Hutchison Port Holdings Consortium Wins Port of Izmir Concession” Kiểm tra giá trị
|url=
(trợ giúp). Asia Business News. ngày 3 tháng 5 năm 2007. - ^ Türkiye istatistik kurumu, Belediye teşkilatı olan yerleşim yerlerinin nüfusları, Izmir Lưu trữ 2012-01-22 tại Wayback Machine Address-based population survey 2007. Truy cập 2009-01-22.
- ^ “Resmi İstatistikler (İl ve İlçelerimize Ait İstatistiki Veriler)-Izmir” (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). Cục Khí tượng Quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2015.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Atay, Çinar. "Once upon a Time, İzmir", Skyline (Istanbul), no. 172 (Nov. 1997), pp. 62–64, 66, 68, [70], 72. N.B.: Amply ill. with reproductions of 19th-century black and white photos.
- Ekrem Akurgal (2002). Ancient Civilizations and Ruins of Turkey: From Prehistoric Times Until the End of the Roman Empire. Kegan Paul. ISBN 0710307764.
- Lou Ureneck (2015). Smyrna September 1922. HarperCollins. ISBN 978-0-06-225989-9.
- George E. Bean (1967). Aegean Turkey: An archaeological guide. Ernest Benn, London. ISBN 978-0-510-03200-5.
- Cecil John Cadoux (1938). Ancient Smyrna: A History of the City from the Earliest Times to 324 A.D. Blackwell Publishing.
- Daniel Goffman (2000). İzmir and the Levantine world (1550–1650). University of Washington. ISBN 0-295-96932-6.
- C. Edmund Bosworth (2008). Historic Cities of the Islamic World, İzmir pp. 218–221. Brill Academic Publishers. ISBN 978-90-04-15388-2.
- Philip Mansel, Levant: Splendour and Catastrophe on the Mediterranean, London, John Murray, 11 November 2010, hardback, 480 pages, ISBN 978-0-7195-6707-0, New Haven, Yale University Press, 24 May 2011, hardback, 470 pages, ISBN 978-0-300-17264-5
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về İzmir. |