Bước tới nội dung

10370 Hylonome

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
10370 Hylonome
Khám phá[1]
Khám phá bởiDavid C. JewittJane Luu
Nơi khám pháĐài quan sát Mauna Kea
Ngày phát hiện27 tháng 2 năm 1995
Tên định danh
Tên định danh
10370
1995 DW2
centaur
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 30 tháng 11 năm 2008 (2.457.800,5 ngày)
Điểm viễn nhật31,3488 AU
Điểm cận nhật18,9152 AU
25,132 AU
Độ lệch tâm0,247367
126 năm (46.019,2 ngày)
38,378°
Độ nghiêng quỹ đạo4,144°
178,218°
6,884°
Đặc trưng vật lý
Kích thước70 ± 20 km[3]
21,9[4]
8,408

10370 Hylonome (/hˈlɒnəm/; từ tiếng Hy Lạp: ‘Υλονομη) là một hành tinh nhỏ trong hệ Mặt Trời có quỹ đạo ngoài hệ Mặt Trời. Nó thuộc lớp các thiên thể đóng băng được gọi là centaur, với một quỹ đạo cắt ngang quỹ đạo của Sao Hải Vươngcủa Sao Thiên Vương. Nó được phát hiện vào ngày 27 tháng 2 năm 1995.[1]

10370 Hylonome được đặt tên theo Hylonome, một nữ nhân mã trong Thần thoại Hy Lạp.

Quan sát này được thực hiện qua ánh sáng hồng ngoại bởi Kính viễn vọng không gian Spitzer cho thấy đường kính của 70 km (43 mi) cộng hoặc trừ 20 km (50 tới 90 km đường kính), hoặc bán kính 35 km.[3]

Quỹ đạo

[sửa | sửa mã nguồn]

Quỹ đạo của các hành tinh vi hình centaur là bị nhiễu loạn bởi các hành tinh khổng lồ. Hiện nay Sao Thiên Vương kiểm soát điểm trong quỹ đạo của Hylonome và Sao Hải Vương thì kiểm soát điểm viễn nhật của nó.[5] Người ta ước tính nó có một quỹ đạo tương đối lâu dài với khoảng 6,37 triệu năm.[5] Trong năm 3478, Hylonome sẽ vượt qua trong khoảng ~85Gm so với Sao Thiên Vương và bán trục lớn của nó sẽ được giảm xuống thành 23,5 AU.[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Discovery Circumstances: Numbered Minor Planets (10001)-(15000)”. IAU: Minor Planet Center. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2008.
  2. ^ “(10370) Hylonome”. AstDyS. Italy: University of Pisa. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2008.
  3. ^ a b John, Stansberry; Will, Grundy; Mike, Brown; Dale, Cruikshank; John, Spencer; David, Trilling; Jean-Luc, Margot (ngày 20 tháng 2 năm 2007). "Physical Properties of Kuiper Belt and Centaur Objects: Constraints from Spitzer Space Telescope". arΧiv:astro-ph/0702538 [astro-ph]. 
  4. ^ “AstDyS (10370) Hylonome Ephemerides”. Department of Mathematics, University of Pisa, Italy. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2009.
  5. ^ a b Horner, J.; Evans, N.W.; Bailey, M. E. (2004). “Simulations of the Population of Centaurs I: The Bulk Statistics”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 354 (3): 798–810. arXiv:astro-ph/0407400. Bibcode:2004MNRAS.354..798H. doi:10.1111/j.1365-2966.2004.08240.x.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ “Fifty clones of Centaur 10370 Hylonome all passing within ~85Gm of Uranus in 3478 Oct”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2009. (Solex 10) Lưu trữ 2008-03-01 tại Wayback Machine. Truy cập 2009-04-25.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]