Bước tới nội dung

Nihoni

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản để in ra không còn được hỗ trợ và có thể có lỗi kết xuất. Xin hãy cập nhật các dấu trang của bạn và sử dụng chức năng in bình thường của trình duyệt thay thế.
Nihoni, 113Nh
Tính chất chung
Tên, ký hiệunihoni, Nh
Phiên âmni-hô-ni
Hình dạngkhông rõ
Nihoni trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Tl

Nh

(Uhs)
copernixinihoniflerovi
Số nguyên tử (Z)113
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[286]
Phân loại  không rõ, có lẽ kim loại dở
Nhóm, phân lớp13p
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 5f14 6d10 7s2 7p1
(dự đoán)[1]
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 18, 3
(dự đoán)
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtrắn dự đoán[1][2][3]
Nhiệt độ nóng chảy700 K ​(430 °C, ​810 (dự đoán)[1] °F)
Nhiệt độ sôi1 400 K ​(1 100 °C, ​2 000 (dự đoán)[1][2] °F)
Mật độ18 (dự đoán)[1] g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Nhiệt lượng nóng chảy7,61 (ngoại suy)[3] kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi130 (dự đoán)[2] kJ·mol−1
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa1, 2, 3, 5 (dự đoán)[1]
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 704,9 (dự đoán)[1] kJ·mol−1
Thứ hai: 1 775,3–1 871,8 (dự đoán)[3] kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 170 (dự đoán)[1] pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị172–180 (ngoại suy)[3] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS54084-70-7
Lịch sử
Đặt tênNihon (Nhật Bản trong tiếng Nhật)
Phát hiệnRIKEN (2004)
Joint Institute for Nuclear ResearchPhong thì nghiệm Quốc gia Lawrence Livermore (2003)
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của nihoni
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
286Nh syn 20 s α 9,63 282Rg
285Nh syn 5,5 s α 9,74, 9,48 281Rg
284Nh syn 0,48 s α 10,00 280Rg
283Nh syn 0,10 s α 10,12 279Rg
282Nh syn 70 ms α 10,63 278Rg
278Nh syn 0,24 ms α 11,68 274Rg

Nihoni là tên gọi của nguyên tố hóa học với ký hiệu là Nhsố hiệu nguyên tử 113.

Nó nằm ở vị trí nguyên tố nặng nhất của nhóm 13 (IIIA) mặc dù đồng vị ổn định đầy đủ chưa được xác định để cho phép thực hiện các thí nghiệm xác định vị trí của nó. Nó là nguyên tố hoá học tổng hợp trong phòng thí nghiệm và chưa được tìm thấy tồn tại ở tự nhiên.

Được phát hiện lần đầu vào năm 2003 trong phân rã của ununpenti (thực hiện bởi một viện nghiên cứu hạt nhân ở Dubna, Nga), và được tổng hợp trực tiếp năm 2004 bởi viện nghiên cứu RIKEN. Chỉ có 14 nguyên tử nihoni đã được quan sát cho đến ngày nay. Đồng vị tồn tại lâu nhất đã được biết là 286Nh có chu kỳ bán rã vào khoảng 20 giây, cho phép tiến hành các thí nghiệm hóa đầu tiên để nghiên cứu các tính chất hóa học của nó. Vào tháng 12 năm 2015, IUPACLiên đoàn Quốc tế về Vật lý Thuần túy và Ứng dụng (IUPAP) đã công nhận các yếu tố của nguyên tố này và phân công cho viện nghiên cứu RIKEN ưu tiên nghiên cứu cho khám phá này.

Tên gọi

Nihonium là tên gọi được IUPAC đề xuất cho nguyên tố có số hiệu 113, thay thế cho tên gọi tạm thời là ununtri.

Ngày 12 tháng 8 năm 2012, các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nishina RIKEN vì khoa học máy gia tốc tại Nhật Bản đã tuyên bố tổng hợp nguyên tố 113 bằng cách va chạm các hạt nhân kẽm (mỗi hạt nhân có 30 proton) vào một lớp bismuth mỏng (có 83 proton).[4] Tháng 12 năm 2015, IUPAC công nhận nguyên tố này và công cho RIKEN là nhà khám phá đầu tiên.[5] Lần đầu tiên trong lịch sử, một nhóm nhà vật lý học châu Á sẽ đặt tên nguyên tố mới.[4]

Nhóm Tên quốc tế được đề nghị Tên Việt hóa Từ nguyên
RIKEN Japonium[6] Japoni Nhật Bản (quốc tịch của nhóm)
Rikenium[6] Rikeni RIKEN (học viện của nhóm)
Nishinanium[7] Nishinani Nishina Yoshio (nhà vật lý học người Nhật)

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f g h Haire, Richard G. (2006). “Transactinides and the future elements”. Trong Morss; Edelstein, Norman M.; Fuger, Jean (biên tập). The Chemistry of the Actinide and Transactinide Elements (ấn bản thứ 3). Dordrecht, Hà Lan: Springer Science+Business Media. tr. 1723–24. ISBN 1-4020-3555-1.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  2. ^ a b c Seaborg, Glenn Theodore (tháng 12 năm 2024). “transuranium element (chemical element)”. Encyclopædia Britannica (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2010.
  3. ^ a b c d Bonchev, Danail; Kamenska, Verginia (1981). “Predicting the Properties of the 113–120 Transactinide Elements”. J. Phys. Chem. (bằng tiếng Anh). 85: 1177–1186.
  4. ^ a b “Element 113: Ununtrium Reportedly Synthesised In Japan” (bằng tiếng Anh). Huffington Post. tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2013.
  5. ^ “Discovery and Assignment of Elements with Atomic Numbers 113, 115, 117 and 118” (Thông cáo báo chí) (bằng tiếng Anh). IUPAC. ngày 30 tháng 12 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2016.
  6. ^ a b “Discovering element 113”. Riken News. 11 (281). tháng 11 năm 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2008.
  7. ^ 新元素113番、日本の発見確実に 合成に3回成功. Nihon Keizai Shimbun (bằng tiếng Nhật). ngày 27 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2012.

Xem thêm

Liên kết ngoài